Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng quản lý môi trường và đô thi công nghiệp Chuong 3- : CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THI NỔI BẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 33 trang )

www.themegallery.com
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
ĐÔ THỊ & CÔNG NGHIỆP
(45 tiết)
Ts Lê Văn Khoa
Email:
Mobile: 0913662023
www.themegallery.com
Chương 3:
Chất lượng môi trường
& các vấn đề môi trường
đô thị nổi bật
www.themegallery.com
3.1 Chất lượng môi trường, thông số, chỉ thò
3.2 Quản lý chất lượng không khí
3.3 Quản lý và kiểm soát ô nhiễm nước
3.4 Quản lý chất thải rắn
Chương 3. Chất lượng môi trường và
các vấn đề môi trường đô thò nổi bật
www.themegallery.com
3.1 Chaỏt lửụùng moõi trửụứng, thoõng
soỏ, chổ thũ
www.themegallery.com
Hiện trạng môi trường: thường được miêu tả theo hiện
trạng vật lý, hóa học cũng như hiện trạng sinh học của môi
trường
Hiện trạng vật lý bao gồm các tính chất thủy văn, khí
tượng, thủy lực, cảnh quan thiên nhiên và dự trữ tài
nguyên thiên nhiên
Hiện trạng hóa học bao gồm chất lượng không khí, nước
và đất tính theo thành phần và nồng độ các chất khác nhau


trong các môi trường này.
Hiện trạng sinh học bao gồm thể trạng và sự đa dạng của
các yếu tố sinh học liên quan, ví dụ cây cối, động vật, cá,
chim chóc, ….
www.themegallery.com
Chất lượng không khí: SO
2
, NOx, O
3
, TSP, PM10, CO,
Pb, BTX,…
Thông số và chỉ thị
Chất lượng nước mặt: pH, SS, DO, BOD
5
, COD, TDS,
Tot.N, Tot.P, kim loại nặng (Pb, Cu, Hg, Cd,…),
Coliform,…
Chất lượng nước ngầm: pH, oC, EC, TDS, Cl
-
, NO
3
-
,
NH
4
+
, TOC, kim lọai nặng (Pb, Cu, Cr, Cd, Hg, As),
Fe, tổng P, Coliform.
www.themegallery.com
Chæ thò ñaùnh giaù

Trong lĩnh vực môi trường cần phải đưa ra các chỉ
thị có thể định lượng các khía cạnh quan trọng
của môi trường và nhằm đơn giản hóa các vấn đề
này.
Ví dụ: chỉ số môi trường nước (WQI), chỉ số môi
trường không khí (AQI), chỉ số môi trường đất,…
=> truyền đạt thông tin môi trường đến các đối
tượng khác nhau trong cộng đồng
www.themegallery.com
Tháp thông tin
CHỈ SỐ
(Index)
CHỈ THỊ
(Indicator)
THÔNG SỐ
(Parameters)
SỐ LiỆU, DỮ LiỆU THỐNG KÊ,
ĐiỀU TRA (Data base)
TÍNH KHÁI
QUÁT
TỔNG LƯỢNG THÔNG TIN
www.themegallery.com
3.2 Quản lý chất lượng không khí
www.themegallery.com
3.2.1 QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CLKK
Xác định vấn đề
(Quan trắc, thống kê nguồn
thải, đánh giá tác động)
Kiể m s óat t ình trạng
(Tiêu chuẩn phát thải,

cưỡng chế, quy định,
quy họach sử dụng đất,
sử dụng nhiên liệu)
Hình thành chính sách
(Mô hình hóa, đánh giá
viễn cảnh, phân tích chi
phí lợi ích)
www.themegallery.com
Công cụ đánh giá
Ba công cụ chính đánh giá chất lượng không
khí:
 Quan trắc: SO2, NO2, CO, O3, TSP, …
 Mô hình mô phỏng
 Đo đạc, thống kê phát thải
www.themegallery.com
3.2.2. QUẢN LÝ CLKK
• Phát triển chính sách, chiến lược → Mục tiêu
của AQM ?
• Chính sách của Chính phủ là nền tảng cho
AQM
• Một chương trình AQM thành công phải dựa
trên một khuôn khổ chính sách thích hợp và
luật pháp đầy đủ.
• Một khuôn khổ chính sách bao gồm các
chính sách trong các lãnh vực: Giao thông,
năng lượng, quy họach, phát triển và môi
trường.
www.themegallery.com
1. Các giai đọan triển khai quản lý CLKK xung
quanh

Duy trì chất lượng không khí để
bảo vệsức khỏe và tài sản
của người dân
Đạt được và duy trì nồng độ của các chất ô nhiễm
chính ở mức độ an tòan cho sức khỏe và tài sản,
và kiểm sóat phát thải của các chất ô nhiễm khác
Kế họach quản lý
CLKK
Tiêu chuẩn
kiểm sóat phát thải
Kế họach giao thông
Quy họach sử dụng đất
Pollution offsets
Sử dụng BACT
Thương thuyết với công ty
Xử phạt việc không tuân thủ
Mục tiêu
Chính
sách
Chiến lược
Chiến thuật
Đặt tiêu chuẩn
CLKK
hoặc mục tiêu
Thực hiện thống kê
nguồn phát thải
Quan trắc
điều kiện khí tượng
Quan trắc
nồng độ ô nhiễm

không khí
Ứng dụng mô hình
tính tóan CLKK
Đề ra các giải pháp
kiểm sóat phát thải để đạt
các tiêu chuẩn CLKK
Cưỡng chế thực hiện giải
pháp kiểm sóat phát thải
Đạt tiêu chuẩn
CLKK
Không đạt
tiêu chuẩn CLKK
Hình. Giai đọan phát triển chiến lược QLCLKK
www.themegallery.com
Hoạch định chiến lược QLCLKK đô thị
a) Xem xét thuận lợi-khó khăn của mỗi giải pháp cho các
nhóm liên đới khác nhau
b) Đánh giá tiềm năng cải thiện chất lượng không khí của
mỗi chiến lược. Đánh giá lợi ích môi trường của các chiến
lược khả thi, sử dụng công cụ đánh giá phát thải và mô hình
phát tán.
c) Xem xét lợi ích & chi phí kinh tế - xã hội của từng giải
pháp. Phải tiên đoán được tác động phụ của các chiến lược
đến hoạt động KT-XH.
d) Xác định rõ các thay đổi cần thiết về chính sách & thể chế
để hỗ trợ việc thực hiện chiến lược
www.themegallery.com
Hoạch định chiến lược QLCLKK đô thị
e) Thống nhất các mục tiêu môi trường dài và
trung hạn để hướng dẫn các can thiệp ngắn hạn

(theo từng giai đoạn).
- Chiến lược nên được lên chương trình và nên có
một khung thời gian rõ ràng cho các giai đoạn thực
hiện khác nhau (step-by-step implementation)
- Những cải thiện tức thời từ việc thực hiện ngắn
hạn hỗ trợ việc thực hiện các cấu phần dài hạn
của chiến lược
f) Xem xét các chỉ thị dùng để giám sát tiến trình
thực hiện các kế hoạch hành động và tác động của
chúng.
www.themegallery.com
Air quality management and planning
www.themegallery.com
2. Thống kê nguồn phát thải
• Phân lọai nguồn phát thải:
- Nguồn điểm: các nhà máy công nghiệp;
- Nguồn di động hay nguồn đường: phương tiện giao
thông;
- Nguồn vùng: phát thải từ các họat động sinh họat hay
TTCN, khu thương mại;
- Nguồn sinh học hay tự nhiên
• Hệ số phát thải (kể đến sự khác nhau của các điều
kiện họat động, nhiên liệu,…)

Ước tính phát thải sơ bộ = dân số, giao thông, công
nghiệp, nhiên liệu,…
www.themegallery.com
3. Khí tượng và mô hình tóan
• Mô hình hóa = công cụ mạnh cho việc nội
suy, tiên đóan và tối ưu hóa chiến lược

kiểm sóat ô nhiễm.
• Mô hình cho biết kết quả của các giải pháp
khác nhau của việc cải thiện chất lượng
không khí để so.
• Mô hình cần được xác nhận bởi các giá trị
quan trắc thực tế.
• Tính chính xác phụ thuộc vào nhiều yếu
tố: độ chính xác của số liệu phát thải, chất
lượng của các số liệu khí tượng trong
vùng,…
Ứng dụng mô hình
Wind fields
Main traffic routes impact
www.themegallery.com
4. Các giải pháp kiểm sóat phát thải
Công cụ pháp quy (C&C)
• Là cách tiếp cận truyền thống để xây dựng và thực
hiện các chiến lược QLCLKK
• Đặt ra quy định phát thải:
- Xây dựng luật và quy định, tiêu chuẩn về phát
thải;
- Cấp phép nguồn thải;
- Quan trắc và báo cáo về viêc phát thải; và
- Xử phạt các vi phạm phát thải.

Đánh giá tác động môi trường (EIA) cho các dự án
mới hoặc những thay đổi lớn về nguồn thải
• Xử lý cuối nguồn (End-of-pipe solution)
www.themegallery.com
Công cụ kinh tế:

• Giảm chi phí thực hiện ngăn ngừa ô
nhiễm.
• Phí phát thải dựa vào tải lượng; thuế
nhiên liệu có chứa chì; phí môi trường
đối với các sản phẩm như phân bón,
thuốc trừ sâu, ăc quy,…; giảm trợ cấp
việc sử dụng năng lượng, trợ cấp
những sản phẩm không phát thải.

Giấy phép phát thải buôn bán được
www.themegallery.com
Hợp tác cùng điều chỉnh
• Việc tham gia chủ động của doanh nghiệp
sản xuất trong việc thảo luận các giải pháp
thay đổi và xem xét quy định
Tự điều chỉnh
• Environmental management system (EMS)
• Chính phủ đặt ra các yêu cầu phát thải mà
không cần chỉ ra làm thế nào đạt được
www.themegallery.com
5. Đánh giá các giải pháp kiểm sóat
• Kỹ thuật
Giải pháp chọn trong họat động và duy trì mức độ
CLMT KK mong muốn gắn với việc thực hiện lâu dài
và với tài nguyên hiện hữu.
• Tài chánh
Giải pháp chọn phải có hiệu quả lâu dài về mặt tài
chính.
Cần đánh giá chi phí - lợi ích của các giải pháp này.
• Xã hội

Đánh giá những tác động lên lối sống người dân, cơ
cấu của cộng đồng và truyền thống văn hóa.
• Sức khỏe và môi trường
Mối quan hệ liều lượng và phản ứng; Kỹ thuật đánh
giá rủi ro

Nguyên tắc định hướng tác động và định hướng
nguồn
www.themegallery.com
6. Kiểm sóat nguồn điểm
• Bố trí và quy họach
• Giảm phát thải tại nguồn (thay đổi về họat động và
quản lý; tối ưu hóa quá trình; cải tiến việc đốt và
cải thiện nhiên liệu)
- Sản xuất sạch hơn
- Tối ưu hóa quá trình: thay 1 yếu tố dẫn đến một
lọat các thay đổi
- Cải tiến việc đốt: gia tăng lượng nhiên liệu, thay
đổi kích cỡ buồng đốt; kiểm sóat oxy dư, giảm
nhiệt độ ngọn lửa,…
- Cải thiện nhiên liệu : thay đổi lọai nhiên liệu,
trộn lẫn nhiên liệu, sử dụng khí gas cho quá
trình thứ cấp
- Kiểm sóat phát thải

×