ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
PHẠM HUYN TRANG
BIệN PHáP QUảN Lý SINH VIÊN
CủA PHòNG CÔNG TáC quản lý HọC SINH - SINH VIÊN
TạI TRƯờNG CAO ĐẳNG DU LịCH Hà NộI
LUN VN THC S QUN Lí GIO DỤC
HÀ NỘI - 2012
1
TIEU LUAN MOI download :
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
PHẠM HUYN TRANG
BIệN PHáP QUảN Lý SINH VIÊN
CủA PHòNG CÔNG TáC quản lý HọC SINH - SINH VIÊN
TạI TRƯờNG CAO ĐẳNG DU LịCH Hà NộI
LUN VN THC S QUN Lí GIO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.05
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa
HÀ NỘI - 2012
2
TIEU LUAN MOI download :
MỤC LỤC
Trang
1
MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài ..................................................................................
1
2.
Mục đích nghiên cứu ............................................................................
2
3.
Khách thể và đối tượng nghiên cứu .....................................................
3
4.
Giả thuyết khoa học ..............................................................................
3
5.
Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................
3
6.
Giới hạn vấn đề nghiên cứu .................................................................
3
7.
Phương pháp nghiên cứu đề tài .............................................................
4
8.
Cấu trúc luận văn ..................................................................................
4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở CÁC
5
TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG...............................................
1.1.
5
Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...........................................................
1.2.
7
Một số khái niệm cơ bản ....................................................................
1.2.1. Quản lý .................................................................................................
7
1.2.2. Quản lý giáo dục ..................................................................................
11
1.2.3. Quản lý nhà trường ...............................................................................
12
1.2.4. Người học, sinh viên ............................................................................
14
1.3.
15
Quản lý công tác học sinh, sinh viên .................................................
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của quản lý công tác học sinh, sinh viên .................
15
1.3.2. Công tác quản lý sinh viên ...................................................................
17
1.3.3. Nội dung cơng tác học sinh sinh viên ..................................................
18
1.3.4. Mục đích của cơng tác quản lý sinh viên .............................................
21
1.3.5. Vị trí, vai trị của cơng tác học sinh, sinh viên .....................................
22
1.3.6. Cơng tác giáo dục học sinh sinh viên cá biệt của giáo viên chủ nhiệm ...................
23
1.3.7. Những yêu cầu của công tác QLSV trong bối cảnh đổi mới
giáo dục đại học ....................................................................................
25
Kết luận chƣơng 1 ..............................................................................
26
5
TIEU LUAN MOI download :
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN CỦA
PHỊNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH - SINH VIÊN
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI.........................
2.1.
28
28
Khái quát về trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội ................................
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển, quy mô, chất lượng đào tạo ...............
28
2.1.2. Chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy, hệ thống cơ sở vật chất .................
30
2.1.3. Quy định trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội về công tác quản lý
sinh viên ..............................................................................................
37
2.2.
Công tác quản lý sinh viên của giáo viên chủ nhiệm ............................
38
2.2.1. Nội dung công tác QLSV của GVCN ...................................................
38
2.2.2. Mối quan hệ giữa GVCN với sinh viên và gia đình sinh viên ...............
41
2.3.
Thực trạng quản lý sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Du lịch
46
Hà Nội ................................................................................................
2.3.1. Thực trang sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội ..........................
46
2.3.2. Những mặt tích cực của sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội ...............
49
2.3.3. Những mặt hạn chế của sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội ................
49
2.3.4. Thực trạng công tác QLSV ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.................
50
Kết luận chƣơng 2 ..............................................................................
64
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO
ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .....
3.1.
66
Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp ..........................................
66
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp ..............................
66
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp ............................
66
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp ...........................
66
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của các biện pháp ..........................
67
3.2.
Một số biện pháp quản lý sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Du
67
lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay .................................................
3.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HSSV đồng bộ với kế
hoạch hoạt động của các phòng chức năng trong trường .......................
67
6
TIEU LUAN MOI download :
3.2.2. Đẩy mạnh giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho
sinh viên ..............................................................................................
69
3.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên ..................
73
3.2.4. Hoàn thiện hệ thống các văn bản của nhà trường quy định về
quản lý công tác học sinh, sinh viên .....................................................
75
3.2.5. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng cho sinh viên và
các cá nhân, tổ chức làm tốt công tác quản lý sinh viên .......................
77
3.2.6. Tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội ...............
79
3.3.
Thăm dị mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện
81
pháp đề xuất ........................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................
86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................
90
PHỤ LỤC
7
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐ
:
Cao đẳng
CNXH
:
Chủ nghĩa xã hội
ĐH
:
Đại học
GVCN
:
Giáo viên chủ nhiệm
HSSV
:
Học sinh sinh viên
QLSV
:
Quản lý sinh viên
TB
:
Trung bình
TBK
:
Trung bình khá
TDTT
:
Thể dục thể thao
TNCS
:
Thanh niên Cộng sản
4
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1.
Kết quả tuyển sinh theo hệ đào tạo từ năm 2004 đến năm 2010 ........................
30
Bảng 2.2.
Đánh giá về nhận thức về nội dung công tác QLSV .............................
39
Bảng 2.3.
Đánh giá mối quan hệ giữa GVCN với sinh viên và gia đình
sinh viên ........................................................................................................................
41
Bảng 2.4.
Các biện pháp giáo dục của GVCN qua nhận xét của SV .....................
43
Bảng 2.5.
Tổng hợp kết quả học tập của sinh viên ................................................
47
Bảng 2.6.
Tổng hợp kết quả rèn luyện của sinh viên ............................................
48
Bảng 2.7.
Đánh giá của cán bộ giáo viên trong hệ thống tổ chức
làm công tác QLSV của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
về mức độ quan trọng của công tác QLSV ...........................................
57
Bảng 2.8.
Đánh giá của sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
về mức độ quan trọng của công tác QLSV ..........................................
58
Bảng 2.9.
Tìm hiểu về nhận thức của cán bộ, giáo viên nhà trường
đối với công tác quản lý HSSV ............................................................
60
Bảng 3.1.
Thống kê ý kiến về mức độ cấp thiết của các biện pháp .......................
82
Bảng 3.2.
Thống kê ý kiến về tính khả thi của các biện pháp................................
84
8
TIEU LUAN MOI download :
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.2.
Đánh giá về nhận thức về nội dung công tác QLSV .............................
40
Biểu đồ 2.4.
Các biện pháp giáo dục của GVCN qua nhận xét của SV ...............................
43
Biểu đồ 2.5.
Tổng hợp kết quả học tập của sinh viên ................................................
47
Biểu đồ 2.6.
Tổng hợp kết quả rèn luyện của sinh viên ............................................
48
Biểu đồ 2.7.
Đánh giá của cán bộ giáo viên trong hệ thống tổ chức
làm công tác QLSV của trường Cao đẳng Du lịch Hà
Nội về mức độ quan trọng của công tác QLSV.....................................
58
Biểu đồ 2.8.
Đánh giá của sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà
Nội về mức độ quan trọng của công tác QLSV.....................................
59
Biểu đồ 3.1.
Thống kê ý kiến về mức độ cấp thiết của các biện pháp .........................
83
Biểu đồ 3.2.
Thống kê ý kiến về tính khả thi của các biện pháp................................
85
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.2:
Chu trình quản lý .................................................................................
9
Sơ đồ 2.1:
Mối quan hệ giữa các hệ và ngành nghề đào tạo của Trường .................................
29
Sơ đồ 2.2:
Cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội ..........................
31
Sơ đồ 2.3:
Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị ....................................................
32
9
TIEU LUAN MOI download :
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra chủ trương đổi mới toàn
diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: "Nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý,
nội dung phương pháp dạy và học, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã
hội hoá, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam" [1, tr. 95].
Hiện nay, chất lượng giáo dục tồn diện của nước ta đã có chuyển biến
bước đầu. Sự nghiệp giáo dục ngày càng được xã hội quan tâm. Điều 9 luật
giáo dục năm 2005 đã ghi rõ: "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" [6, tr. 67].
Trong thời gian gần đây, chất lượng giáo dục được sự quan tâm chú ý
của mọi người trong xã hội. Chất lượng giáo dục là vấn đề quan trọng hàng
đầu của hoạt động giáo dục. Chất lượng giáo dục phản ánh mức độ thực hiện
mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp giáo dục, quá trình tổ chức và thực
hiện các hoạt động giáo dục. Nếu chất lượng giáo dục mà khơng tốt thì mục
tiêu giáo dục không đạt được. Giáo dục ngày càng phát triển cả quy mô,
phương thức giáo dục và mạng lưới các cơ sở giáo dục. Đội ngũ giáo viên
trong công tác giáo dục đóng một vai trị rất quan trọng. Điều 15 Luật giáo
dục năm 2005 đã ghi "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất
lượng giáo dục" [6]. Do đó, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một
trong những nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục và của các trường học.
Sinh viên là những người đang trong độ tuổi mới lớn, nên cần có sự
giúp đỡ của định hướng cho các em. Vì vậy, đội ngũ GVCN là những người
quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ các em trong nhà trường. GVCN cịn là cầu nối
giữa các em - gia đình và nhà trường. Bên cạnh đó, người GVCN là người
thay mặt Hiệu trưởng làm công tác quản lý và giáo dục sinh viên. Là người
gần gũi, người hướng dẫn chỉ đạo, khuyên nhủ...
10
TIEU LUAN MOI download :
GVCN là người có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của
tập thể lớp, điều này cũng tác động đến nhân cách của từng sinh viên. Công
tác học sinh, sinh viên đóng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội. Để
nâng cao chất lượng và quan hệ quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng cần
phải quan tâm đến đội ngũ GVCN, đây là lực lượng chủ đạo trong công tác
giáo dục của nhà trường.
Xây dựng đội ngũ GVCN có kinh nghiệm làm nịng cốt là cơng tác
có ý nghĩa to lớn cho việc quyết định, thực hiện mục tiêu giáo dục ở các
Trường ĐHCĐ. Quản lý công tác HSSV là một trong những mục tiêu trọng
tâm của nhà trường. Quản lý tốt sinh viên góp phần thực hiện mục tiêu đào
tạo con người phát triển toàn diện con người lao động năng động, tự chủ, sáng
tạo, có kỷ luật và giàu lịng nhân ái, u nước, u CNXH, có đạo đức trong
sáng, lành mạnh, có kiến thức văn hố, kỹ năng nghề nghiệp góp phần trong
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong những năm qua cơng tác QLSV
đã có nhiều nét tiến bộ. Song bên cạnh đó vẫn cịn nhiều tồn tại và bất cập.
Với những căn cứ KH và thực trạng trên, tác giả nhận thấy rằng việc
quản lý công tác GVCN là vấn đề quan trọng, cần thiết - góp một phần không
nhỏ trong chất lượng đào tạo của nhà trường. Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn
đề tài: "Biện pháp quản lý sinh viên của phịng cơng tác quản lý học sinh sinh viên tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội". Với mong muốn tìm được
những biện pháp quản lý phù hợp hơn, khoa học hơn, nhằm nâng cao chất
lượng công tác QLSV của GVCN trong các trường Cao đẳng.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp QLSV của phịng cơng tác quản lý HSSV tại
các trường Cao đẳng để nâng cao chất lượng trong công tác QLSV.
11
TIEU LUAN MOI download :
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp QLSV của phòng công tác quản lý HSSV tại Trường Cao
đẳng Du lịch Hà Nội.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác QLSV ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội một số năm gần
đây đã có nhiều tiến bộ song vẫn cịn một số tồn tại bất cập.
Sinh viên sẽ có kết quả học tập và rèn luyện đạo đức tốt hơn nếu biện
pháp quản lý phù hợp.
Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội đã có một số biện pháp sinh viên
khác nhau nhưng khơng phải tất cả các biện pháp đó đã có hiệu quả.
Biện pháp QLSV tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội sẽ được thực
hiện tốt hơn góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo nếu xây dựng
và triển khai các biện pháp quản lý phù hợp.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận QLSV của phịng cơng tác quản lý HSSV hiện nay
tại các trường Cao đẳng.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng QLSV của phịng cơng tác quản lý HSSV.
5.3. Đề xuất các biện pháp QLSV của phịng cơng tác quản lý HSSV tại
trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
5.4. Thăm dò tính khả thi của biện pháp QLSV phịng cơng tác quản lý HSSV.
6. Giới hạn vấn đề nghiên cứu
6.1. Về nội dung
- Đánh giá thực trạng sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- Nâng cao ý thức cho sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- Tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức cho sinh viên trường Cao
đẳng Du lịch Hà Nội.
12
TIEU LUAN MOI download :
- Có nhiều biện pháp QLSV nhưng trong đề tài này tác giả sẽ tập trung
vào các biện pháp quản lý thông qua đội ngũ GVCN là nhân viên của phịng
cơng tác quản lý HSSV.
6.2. Vì điều kiện nghiên cứu có hạn, tác giả chủ yếu chỉ tập trung nghiên cứu
tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
6.3. Đối tượng khảo sát
Cán bộ Quản lý, giáo viên và sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp thực tế
+ Bằng phiếu hỏi
+ Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn, trao đổi với cán bộ quản lý, giáo viên và
sinh viên
- Phương pháp xử lý thông tin: Xử lý bằng các thông tin thu được, các
số liệu kiểm sát.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý sinh viên ở các trường Đại học,
Cao đẳng.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý sinh viên của Phịng cơng tác
quản lý học sinh sinh viên tại Trường Cao đẳng Du lịch
Hà Nội
Chương 3: Các biện pháp quản lý sinh viên tại trường Cao đẳng Du lịch
Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
13
TIEU LUAN MOI download :
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước, quy chế về công tác
HSSV của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số
42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo, các quy chế về QLSV nội trú, ngoại trú; Quy chế đánh giá kết quả
rèn luyện của sinh viên, các văn bản về việc thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo
dục đối với sinh viên diện đối tượng chính sách, chế độ miễn giảm học phí...
Người học là nhân vật trung tâm của nhà trường, là một trong những
đối tượng quan trọng của Quản lý giáo dục. Người học vừa là đối tượng đào
tạo, vừa là mục tiêu đào tạo.
Chất lượng giáo dục, đào tạo liên quan đến nhiều yếu tố như người dạy,
người học, nội dung chương trình, giáo trình, điều kiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học... Một trong các yêu cầu bức thiết đặt ra để nâng cao chất
lượng đào tạo là quản lý người học như thế nào để đạt được hiệu quả và mục
tiêu giáo dục.
Công tác học sinh, sinh viên là một trong những nội dung quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo nhà trường. Muốn phát
triển kinh tế - xã hội thì trước hết phải xây dựng và thực hiện tốt chiến lược
phát triển toàn diện con người. Ở nước ta hiện nay, khi chuyển sang nền kinh
tế thị trường, đời sống vật chất của dân ta được cải thiện và ngày càng được
nâng cao, nhân cách của con người đã có những biến đổi, bên cạnh mặt tích
cực cũng có những mặt tiêu cực, có ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục trong
nhà trường. Tình trạng suy thối về lối sống, đạo đức của một bộ phận sinh
14
TIEU LUAN MOI download :
viên, ảnh hưởng của lối sống thực dụng, chán học, hay bỏ học, động cơ học
tập chưa rõ ràng, các tệ nạn xã hội len lỏi vào nhà trường, đây cũng là một
trong những vấn đề nổi cộm ở thời gian gần đây.
Do đó, sự kết hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội là sự kết hợp rất
cần thiết, cần có sự liên kết chặt chẽ trong giáo dục sinh viên, GVCN là một
trong những người đóng vai trị quan trọng trong sự giáo dục sinh viên.
Cơng tác GVCN đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu, tìm hiểu và
phân tích, tiêu biểu là:
Cải tiến việc Quản lý đội ngũ GVCN lớp của Hiệu trưởng trường phổ
thông của Lưu Xuân Mới (chủ nhiệm đề tài). Trường cán bộ quản lý giáo dục
và đào tạo, Hà Nội, 1998.
- Giáo dục học (Chương XVI, Người GVCNL) của Phạm Việt Vượng,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
- Rèn luyện một số kỹ năng làm công tác GVCNL cho sinh viên Cao
đẳng Sư phạm Vũ Đình Mạnh, Tạp chí Giáo dục số 126 (11/2005).
- Phương pháp công tác của người GVCN ở trường THPT của Hà Nhật
Thăng (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
- Một số học viên cao học đã quan tâm, cơ sở như luận văn thạc sĩ:
"Các biện pháp tăng cường quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học dân
lập Văn Lang" của tác giả Bạch Thanh Sơn đề cập đến một số biện pháp tăng
cường quản lý công tác học sinh, sinh viên tại trường Đại học Dân lập Văn
Lang, năm 2008, luận văn thạc sĩ QLGD: "Biện pháp hoàn thiện công tác
QLSV tại Viện Đại học Mở Hà Nội" của tác giả Lương Tuấn Long. Đề cập
đến một số biện pháp hồn thiện cơng tác QLSV tại Viện Đại học Mở Hà Nội,
năm 2008. Một số nghiên cứu trên đã tìm hiểu thực trạng cơng tác QLSV trên
nhiều lĩnh vực của các nhà trường và đề xuất các biện pháp quản lý, góp phần
vận dụng những hiểu biết về quản lý, quản lý giáo dục vào công tác QLSV
15
TIEU LUAN MOI download :
trong các trường đại học, cao đẳng để từng bước nâng cao chất lượng Giáo
dục và Đào tạo theo yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nước. Tuy nhiên
đó là những nghiên cứu mang tính cụ thể, áp dụng trong những mơi trường cụ
thể của từng trường, cịn bản than công tác QLSV lại liên quan và phụ thuộc
rất nhiều nghiên cứu cụ thể thực trạng công tác QLSV với đặc thù của trường
Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay là cần thiết để làm cơ sở đề
xuất các biện pháp QLSV có hiệu quả.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Quản lý là một hoạt động xuất hiện từ lâu trong xã hội loài người và
hoạt động ngày càng phát triển trong xã hội. Trong quá trình lãnh đạo, đấu
tranh với thiên nhiên để sinh tồn và phát triển, con người cần phải hợp sức
nhau lại để tự bảo vệ và kiếm kế sinh sống. Những hoạt động tổ chức, chỉ
đạo, điều khiển,... các hoạt động của con người nhằm thực hiện những mục
tiêu chung là những dấu hiệu đầu tiên của quản lý.
Như vậy, hoạt động quản lý xuất hiện từ rất sớm và trải qua tiến trình
phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, thì hoạt động quản lý cũng
ngày càng phát triển, hoàn thiện và trở thành một hoạt động phổ biến.
Cịn nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học về nội dung,
thuật ngữ "quản lý", có thể nêu một số định nghĩa như sau:
- Theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về quản lý: Quản lý xã hội
một cách khoa học là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đối với toàn
bộ hay những hệ thống khác nhau của hệ thống xã hội trên cơ sở nhận thức và
vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan vốn có của nó nhằm đảm bảo
cho nó hoạt động và phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra.
- Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái
đó như thế nào, bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất (William - Tay Lor).
16
TIEU LUAN MOI download :
- Quản lý là sự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng quản lý, tạo
ra sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống, hướng vào mục tiêu nhất định. (Giáo
trình - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
- Quản lý là dạng dao động đặc biệt của người lãnh đạo, mang tính tổng
hợp các loại lao động trí óc, liên kết các bộ máy thành chỉnh thể thống nhất,
điều hoà, phối hợp các khâu, các cấp quản lý, hoạt động nhịp nhàng đểtạo
hiệu quả quản lý (Mai Hữu Khuê - Học viện Hành chính quốc gia).
- Quản lý là một hệ thống xã hội mang tính khoa học và nghệ thuật tác
động vào từng thành tố của hệ bằng phương pháp thích hợp nhằm đạt mục
tiêu đã đề ra.. (Nguyễn Văn Lê - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh).
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Quản lý là sự tác
động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến
khách thể quản lý (người bị quản lý), trong tổ chức - nhằm làm cho tổ chức
vận hành và đạt được mục đích của tổ chức". Cũng theo đó các tác giả cịn
phân định rõ hơn về hoạt động quản lý: là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ
chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức,
chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra [13].
Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau, cách diễn đạt khác nhau về quản
lý, song một cách tổng quát nhất có thể khái quát: Quản lý là cách thức tác
động (sự tác động có tổ chức, có mục đích...) của chủ thể quản lý lên chủ thể
bị quản lý bằng các chế định xã hội, bằng tổ chức nguồn nhân lực, tài lực và
vật lực, phẩm chất, uy tín của cơ quan quản lý hoặc người quản lý nhằm sử
dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục
đích trong điều kiện mơi trường ln biến động.
* Chức năng quản lý: Quản lý là một quá trình mà chủ thể quản lý tác
động đến khách thể quản lý bằng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra đánh
giá, dựa trên những nguồn lực và những điều kiện có thể nhằm đạt được mục
đích của tổ chức.
17
TIEU LUAN MOI download :
Thông qua cách tiếp cận và xem xét quản lý với tư cách là một hành
động thì quản lý có 4 chức năng cơ bản là: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm tra các công việc của các thành viên trong tổ chức và việc sử dụng tất cả
các khả năng, cách tổ chức để đạt được mục tiêu mà tổ chức đã đề ra.
Bốn chức năng trên quan hệ với nhau tạo thành một chu trình quản lý,
được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Chu trình quản lý
Kế hoạch
Kiểm tra
Thơng tin
quản lý
Tổ chức
Chỉ đạo
- Lập kế hoạch: Bao gồm việc xác định sứ mệnh, nhiệm vụ, dự báo xu
hướng trong tương lai của tổ chức trên cơ sở thu thập và phân tích các thơng
tin và điều kiện thực tế của tổ chức. Từ đó, xác định các mục tiêu, các kế
hoạch mang tính chiến lược, chiến thuật dựa trên việc tính tốn về điều
kiện thực tế các nguồn lực của tổ chức và xây dựng các giải pháp thực
hiện. Thực chất của việc lập kế hoạch là xác định mục tiêu của tổ chức và
cách thức hoạt động, thực hiện của tổ chức để đặt được mục tiêu đó trong
điều kiện nhất định.
- Tổ chức: Chức năng này được xem như là công cụ của quản lý và có ý
nghĩa quan trọng nhất trong hoạt động quản lý. Hoạt động quản lý có đạt
18
TIEU LUAN MOI download :
được mục tiêu hay khơng, có thực hiện được kế hoạch hoặc khơng thì cơng
tác tổ chức giữ vai trị quyết định, đó chính là việc sắp xếp, lựa chọn các
nguồn lực và xây dựng một cơ cấu hợp lý dựa trên việc phân tích các nhiệm
vụ nhằm thực hiện được kế hoạch mục tiêu đã đề ra.
- Lãnh đạo: Việc thống nhất một đường lối hành động mà mọi bộ phận
của tổ chức phải tuân theo nhằm hoàn thành các mục tiêu cần thiết. Tuy
nhiên, để thực hiện được mục tiêu này thì chức năng lãnh đạo của nhà quản lý
phải được thực hiện một cách có hiệu quả. Đó là q trình điều hành, điều
khiển người bị lãnh đạo hoạt động theo sự lãnh đạo thống nhất thông qua việc
hướng dẫn, động viên giúp cho họ nhiệt tình, hăng say và có ý thức tự giác
sáng tạo, hồn thành các công việc được giao.
- Kiểm tra: Đối với hoạt động quản lý thì kiểm tra, đánh giá là khâu
quan trọng, then chốt giúp nhà quản lý đánh giá được kết quả thực hiện mục
tiêu kế hoạch trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn theo quy định. Mặt khác,
kiểm tra đánh giá cũng giúp cho các nhà quản lý phát hiện được những hạn
chế của hệ thống để kịp thời điều chỉnh hoạt động và trong những trường hợp
cần thiết có thể phải điều chỉnh cả mục tiêu để thông qua việc điều chỉnh kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo để hoạt động quản lý đạt được mục tiêu quản lý.
Cơng tác kiểm tra có 3 yếu tố cơ bản:
+ Xây dựng chuẩn kiểm tra.
+ Đánh giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với chuẩn kiểm tra.
+ Điều chỉnh hoạt động hoặc điều chỉnh mục tiêu (trong trường hợp
cần thiết).
- Ngoài 4 chức năng quản lý cơ bản trên, trong thực hiện q trình quản
lý khơng thể không đề cập đến thông tin quản lý và quyết định quản lý.
+ Thông tin quản lý là những dữ liệu về tình hình thực hiện các
nhiệm vụ đã được xử lý giúp người quản lý hiểu đúng về đối tượng quản
lý mà họ đang quan tâm để phục vụ cho việc đưa ra các quyết định quản
lý cần thiết.
19
TIEU LUAN MOI download :
+ Quyết định quản lý, là sản phẩm của người quản lý trong quá trình
thực hiện các chức năng quản lý. Mỗi chức năng có vị trí, vai trị riêng, song
nó ln quan hệ khăng khít, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành chu trình
quản lý, trong đó chất xúc tác và liên kết giữa các chức năng cơ bản này là
thông tin quản lý và quyết định quản lý.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một loại hình quản lý xã hội, tức là quản lý mọi
hoạt động giáo dục trong xã hội.
Có nhiều tác giả đưa ra khái niệm về quản lý giáo dục theo cách tiếp
cận khác nhau:
Theo tác giả Khuđôminski: "Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống,
có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác
nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục
cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển tồn diện và hài hịa
của họ. Trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy luật chung vốn có của
CNXH cũng như những quy luật khách quan của quá trình dạy học - giáo dục,
của sự phát triển về thể chất và tâm lý của trẻ em, thiếu niên cũng như thanh
niên" [20, tr. 10].
Có tác giả nói: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều
hành, phối hợp các lực lượng trong xã hội nhằm thúc đẩy mảng công tác đào
tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.
Bên cạnh đó có tác giả cho quản lý giáo dục là quản lý trường học, thực
hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là
đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo
dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học
sinh. Từ các quan điểm trên có thể khái quát rằng: Quản lý giáo dục là hệ
thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
20
TIEU LUAN MOI download :
quản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân,
các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài. Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo thể hệ trẻ
theo yêu cầu phát triển xã hội.
Chính sách quản lý nhà nước về giáo dục được quy định tại Điều 14
của luật giáo dục năm 2005 là: Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo
dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu
chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản
lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp QLGD, tăng cường
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.
Quản lý giáo dục vừa có những đặc điểm của quản lý nói chung và vừa
có những đặc điểm của riêng lĩnh vực quản lý giai đoạn:
- Đặc điểm kết hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn trong
các hoạt động quản lý đào tạo.
- Đặc điểm về tính quyền lực nhà nước trong hoạt động quản lý.
- Đặc điểm kết hợp Nhà nước - xã hội trong quá trình triển khai quản lý
nhà nước về giáo dục.
Tuỳ theo việc xác định đối tượng quản lý mà quản lý giáo dục có nhiều
cấp độ khác nhau cả về tầm vĩ mô và tầm vi mô. Ở tầm vĩ mơ, tồn quốc gia
người ta thường nói đến quản lý hệ thống giáo dục quốc dân ở tầm vi mô,
trong phạm vi một cơ sở giáo dục, người ta thường nói đến quản lý nhà
trường hay cịn gọi là quản lý trường học.
1.2.3. Quản lý nhà trường
Tại Điều 48, Luật Giáo dục năm 2005 quy định: Nhà trường trong hệ
thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình sau đây:
- Trường cơng lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật
chất, đảm bảo kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên.
21
TIEU LUAN MOI download :
- Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động.
- Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và đảm
bảo kinh phí hoạt động bằng vốn ngân sách nhà nước.
Nhà nước trong hệ thống giáo dục quốc dân thuộc mọi loại hình đều
được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự
nghiệp giáo dục.
Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong
hệ thống giáo dục quốc dân.
Nhà trường là thiết chế xã hội, là một tổ chức chuyên biệt trong xã hội
thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát
triển của xã hội bằng các con đường giáo dục cơ bản.
Quản lý nhà trường thực chất là quản lý giáo dục trên tất cả các mặt
liên quan đến hoạt động giáo dục trong phạm vi nhà trường. Đó là một hệ
thống những hoạt động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể
quản lý giáo dục để đạt tới mục tiêu giáo dục đặt ra trong từng giai đoạn phát
triển của đất nước.
Quản lý nhà trường là một khoa học mang tính nghệ thuật được thực
hiện trên những quy luật chung của khoa học quản lý, đồng thời có nét đặc
thù riêng. Đó cũng là những nét quy định của bản chất của sự lao động.
Lao động ở môi trường là lao động sư phạm của người giáo viên mà
đối tượng tác động chính là học sinh. Học sinh vừa là chủ thể, khách thể của
hoạt động dạy và hoạt động. Sản phẩm đào tạo của nhà trường chính là
nhân cách, phẩm chất. Nói cách khác quản lý nhà trường chính là q trình
tổ chức giáo dục và đào tạo nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách của
học sinh một cách khoa học, có hiệu quả, đạt chuẩn để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội.
22
TIEU LUAN MOI download :
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, khi nghiên cứu về Quản lý nhà trường,
quan niệm: "Quản lý nhà trường là quản lý một thiết chế vừa có tính sư phạm,
vừa có tính kinh tế, trong đó nhà trường trung học phải xác định sứ mệnh là
đào tạo học sinh trở thành người lớn có trách nhiệm tự lập với 3 giấy thơng
hành đi vào đời đó là: giấy thơng hành học vấn, giấy thông hành kỹ thuật
nghề nghiệp và giấy thông hành kinh doanh" [11, tr. 19].
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường ở Việt Nam là
thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của
mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục với thế hệ trẻ
và từng học sinh [17, tr. 34].
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "Quản lý nhà trường là quản lý
quá trình dạy và quá trình học, tức là đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang
trạng thái khác để dần dần tiến tới mục đích giáo dục" [26, tr. 34].
Vậy bản chất của quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và hoạt
động học, tức là tác động làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này tới trạng
thái khác để dần tiến tới hoàn thành mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo trên
phạm vi của một trường.
1.2.4. Người học, sinh viên
Điều 83 Luật giáo dục năm 2005 quy định: Người học là người đang học
tập tại cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. Người học bao gồm:
a) Trẻ em cơ sở giáo dục mầm non;
b) Học sinh của cơ sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy
nghề, trường trung cấp, trường dự bị đại học;
c) Sinh viên của trường Cao đẳng, trường Đại học;
d) Học viên của cơ sở đào tạo thạc sỹ;
e) Nghiên cứu sinh của cơ sở đào tạo tiến sỹ;
f) Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên.
23
TIEU LUAN MOI download :
Như vậy, học sinh - sinh viên là người học đang học tập tại cơ sở
giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. Học sinh là người học của cơ sở
giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp
chuyên nghiệp, trường dự bị đại học. Sinh viên là người học tại Trường
Cao đẳng, Đại học.
Sinh viên là một trong các thành tố quan trọng, là yếu tố trung tâm của
quá trình giáo dục [19].
Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội là một trường đào tạo đa hệ, nên theo
khái niệm trên thì người học trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp được
gọi là học sinh và sinh viên là người học ở bậc Cao đẳng, Đại học. Sinh viên
là nhân vật trung tâm của nhà trường.
1.3. Quản lý công tác học sinh, sinh viên
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của quản lý công tác học sinh sinh viên
Quản lý cơng tác HSSV là q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo,
kiểm tra các nội dung của cơng tác HSSV để góp phần thực hiện mục tiêu đào
tạo chung của nhà trường.
Điều 1 Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ
quy định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu
rõ: "Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về giáo dục bao gồm: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông, giáo dục trung học chuyên nghiệp, giáo dục Đại học, sau Đại học và
giai đoạn không chính quy...".
Tại khoản 11 Điều 2 Nghị định này cũng quy định nhiệm vụ quyền hạn
của Bộ Giáo dục và Đào tạo là ban hành các quy định về tuyển sinh, QLSV,
học viên, nghiên cứu sinh, kể cả lưu học sinh nước ngoài học tại Việt Nam và
lưu học sinh Việt Nam tại nước ngồi.
Như vậy, quản lý cơng tác HSSV là một trong những nhiệm vụ quan
trọng của công tác quản lý giáo dục. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi
24
TIEU LUAN MOI download :
các cơ quan tham gia hoạt động giáo dục, cụ thể là cán bộ quản lý giáo dục
phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ
chun mơn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân. Đồng thời, Nhà nước
có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, đảm bảo
phát triển sự nghiệp giáo dục.
Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các ngành có trường đào
tạo và các Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm cụ thể hố cơng tác HSSV
cho phù hợp với đặc điểm đào tạo của ngành, của địa phương; tiến hành chỉ
đạo, kiểm tra công tác HSSV tại các trường thuộc quyền quản lý.
Theo Điều 13 Quy chế sinh viên các trường Đại học, cao đẳng và trung
cấp chuyên nghiệp hệ chính quy thì: hệ thống tổ chức quản lý cơng tác HSSV
của trường gồm có Hiệu trưởng, đơn vị phụ trách công tác HSSV, GVCN và
lớp sinh viên. Căn cứ vào Điều lệ nhà trường của từng chương trình đào tạo,
Hiệu trưởng quy định hệ thống tổ chức, quản lý công tác HSSV phù hợp, bảo
đảm thực hiện các nội dung công tác HSSV. Trong điều lệ của trường Cao
đẳng Du lịch Hà Nội thì cơng tác HSSV chủ yếu do Hiệu trưởng và đơn vị
phụ trách sinh viên là phòng cơng tác quản lý HSSV đảm nhiệm bên cạnh đó
là trách nhiệm của GVCN lớp và ban cá sự lớp.
Tại Điều 14 Quy chế này quy định về trách nhiệm của Hiệu trưởng
trong việc quản lý công tác HSSV như sau:
(1) Chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức quản lý các hoạt động của công
tác HSSV.
(2) Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành, địa
phương trong công tác HSSV, bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch và
dân chủ trong công tác HSSV.
25
TIEU LUAN MOI download :
(3) Tiến hành các biện pháp thích hợp đưa cơng tác HSSV vào nề nếp,
bảo đảm cho sinh viên thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình.
(4) QLSV về các mặt học tập và rèn luyện, tình hình tư tưởng và đời
sống. Hằng năm, tổ chức đối thoại với sinh viên để giải thích đường lối,
chủ trương của Đảng, Nhà nước, cung cấp thông tin cần thiết của trường
cho sinh viên, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng và giải quyết kịp thời những
thắc mắc cho sinh viên.
(5) Bảo đảm các điều kiện để phát huy vai trò của tổ chức Đồn TNCS
Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam và Hội sinh viên Việt Nam
trong công tác HSSV, chú trọng công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống cho sinh viên.
(6) Quyết định sự tham gia của sinh viên mang tính chất đại diện cho
trường khi có sự huy động của địa phương, các cấp, các ngành hoặc các tổ
chức khác.
Bên cạnh đó, nhiệm vụ của đơn vị phụ trách là làm đầu mối giúp Hiệu
trưởng thực hiện nội dung công tác HSSV đã nêu cụ thể ở phần trên. Trong
phạm vi quyền hạn của mình, GVCN thực hiện các cơng việc trong phạm vi
một lớp học về những vấn đề học tập, rèn luyện, thể thao, văn nghệ... Đội ngũ
cán bộ lớp và cán bộ Đồn tham gia thực hiện cơng việc báo cáo việc chấp
hành nội quy, quy chế của HSSV trong lớp với GVCN và đơn vị phụ trách
công tác HSSV.
1.3.2. Công tác QLSV
Theo Điều 2 của Quy chế sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng và
trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số
42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo) thì "Cơng tác học sinh, sinh viên là một trong những công
tác trọng tâm của Hiệu trưởng nhà trường, nhằm đảm bảo thực hiện mục
tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo
26
TIEU LUAN MOI download :