Chí Khí Anh Hùng – 8 câu cuối
Luận về sứ mệnh của nhà văn, Nguyễn Hoàng Đức đã từng nhận
xét rằng: “Nhà văn phải viết vì một con người hơm nay, vì thế giới
hơm nay, vì thời đại của mình”. Bởi lẽ một tác phẩm sống, một tác
phẩm đích thực không chỉ được thể hiện qua tài năng thiên bẩm
của người cầm bút mà còn phải thổi vào đứa con tinh thần của
mình những hơi thở của thời đại, phản ánh hiện thực cuộc sống,
giá trị của con người và thơng qua đó thể hiện những quan điểm
của bản thân, cuối cùng chính là để lại những thơng điệp những tư
tưởng, những bài học về con người về những vấn đề của thời đại.
Mà “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du chính là mẫu hình
kinh điển của một tác phẩm sống, một kiệt tác bao trùm mọi thời
đại. Dưới ngòi bút tài hoa, tấm lòng vị tha thấu cảm cùng với “thập
tại phong trần” Nguyễn Du đã thành công khắc họa nên hình ảnh
nàng Kiều qua đó viết nên những áng thơ chạm đến thấu tận tâm
can của độc giả bởi “Truyện Kiều” là tiếng kêu thanh tân thống
thiết đau xé lịng của những mảnh đời có số phận oan nghiệt vang
vọng đến hậu thế trăm năm sau này. Từng câu từng chữ trong thi
phẩm như những mãnh ghép họa nên bức tranh thối nát, tàn bạo
của triều đại phong kiến đương thời, đồng thời lên án sâu sắc một
xã hội bất nhân chà đạp con người, trân trọng nâng niu ước mơ,
khát vọng của nhân loại. Và hơn thế nữa, Nguyễn Du đã gửi gắm
ước mơ về tự do, về công lý trong xã hội cũ mà Từ Hải chính là
nhân vật hiện thân cho những ước mơ đó của tác giả, là hình mẫu lí
tưởng về một người anh hùng tuyệt đẹp mà đại thi hào Nguyễn Du
theo đuổi trong thời trai trẻ. Đoạn trích “Chí Khí Anh Hùng” từ
câu 2213 đến 2230 trong “Truyện Kiều” là một đoạn trích tiêu biểu
khắc họa rõ nét vẻ đẹp cốt cách của một đấng anh hùng trong Từ
Hải.
Đoạn trích “Chí Khí Anh Hùng” nằm ở phần 2: Gia biến và lưu lạc
từ câu 2213 đến câu 2230. Khi mà Thúy Kiều lại một lần nữa rơi
vào vịng xốy khổ đau trong chốn thanh lâu. Tưởng chừng như
chẳng còn cách nào giải thốt thì Từ Hải xuất hiện như ánh sao soi
sáng cuộc đời bão tố tối tăm của nàng. Tình yêu của chàng hết sức
phi thường, khác với họ Thúc đến với nàng vì dung mạo như ngọc,
vì nhu cầu thể xác. Kiều đối với Từ Hải là “ý hợp tâm đầu” là tri
âm của đời chàng, cứu nàng ra khỏi chốn lầu xanh. Duy chỉ có Từ
Hải, Thúy Kiều mới thốt khỏi địa vị thấp hèn, có cuộc sống hạnh
phúc ấm êm. Nhưng chàng vốn là người chí lớn, có tầm nhìn xa
hơn người há có thể chấp nhận một cuộc sống êm đềm tầm
thường ? Đó cũng là lí do khi mà tình u giữa hai người đang
trong giai đoạn nồng thắm thì Từ Hải quyết định lên đường thể
hiện quyết tâm của một bậc anh hùng cao cả.
Khơng có gì để bàn cãi khi khẳng định rằng: “Từ Hải là một bậc
anh hùng toàn diện” Bởi vẻ đẹp ấy khơng chỉ tốt ra ở vẻ bề ngồi
oai phong “Râu hùm hàm én mày ngài/ Vai năm tấc rộng thân
mười thước cao” mà còn hiện diện cốt cách bên trong đó là phẩm
cách khí khái của một bậc anh hùng “đội trời đạp đất giữ đời”.
Dưới ngòi bút tài tình của Nguyễn Du, Từ Hải hiện lên với tầm vóc
mang tầm vũ trụ, để làm rõ vẽ đẹp cốt cách ấy, Nguyễn Du đã vẽ
lên một Từ Hải với những khát vọng công danh phi thường ngay từ
những câu thơ đầu tiên:
“Nữa năm hương lữa đương nồng,
Trượng phu thốt đã động lịng bốn phương
Trơng vời trời bế mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”
Nữa năm chính là khoảng thời gian nồng nàn là khoảng thời gian
phu thê đang “hương lửa đương nồng” bên nhau, hình ảnh “Hương
lửa đượm nồng” ẩn dụ cho tình yêu trai gái nồng nàn cũng nói lên
sự ấm êm, viễn mãn của đơi “Trai anh hùng gái quyền thun”.
Giữa lúc tình cảm mới bắt đầu nồng nàn nữa năm, Từ Hải đã quyết
chí rời xa quê nhà, rời xa hồng nhan tri kỉ để xây dựng sự nghiệp.
Nguyễn Du đã đặt Từ Hải trong một tình thế đối lập. Một bên là
khơng gian q phịng ấm áp, n bình, một bên là không gian vũ
trụ bao la thôi thúc mãnh liệt trong tim Từ Hải. Nhưng không phải
khi không Nguyễn Du ưu ái dành cho Từ Hải hai từ “Trượng phu”
duy nhất xuất hiện trong tác phẩm, một người đàn ơng tầm thường
làm sao có thể bng bỏ hạnh phúc riêng tư mà Từ Hải thì khơng
như vậy, chàng sinh ra không phải là một con người với những
đam mê tầm thường, tình cảm vợ chồng dù nồng ấm, đẹp đẽ đến
mấy vẫn khơng thể cầm lịng Từ Hải đến với hồi bão, lí tưởng bởi
lẽ tình u của chàng khơng chỉ dừng lại với tình u nam nữ mà
cịn có một tình u tha thiết đối với non sông, dối với thiên hạ.
Những từ ngữ “thoắt” “động lịng bốn phương” đã thể hiện sự
nhanh chóng, dứt khốt, cùng ý chí tung hồnh khắp bốn phương,
Nguyễn Cơng Trứ từng nói rằng “chí làm trai Nam Bắc Đơng Tây
cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể” từ đó ta thấy được rằng Từ Hải
động lịng bốn phương khơng chỉ đơn giản động lòng hay ra đi để
du ngoạn sơn thủy mà là để hồn thành chí làm trai hơn thế chính
là mang về sự nghiệp vinh danh cho chính chàng và cả nàng Kiều.
Chàng khơng khoanh tay chờ đợi sự phó mặc hay cầu mong sự ưu
ái của số phận, chàng là đấng trượng phu với chí lớn đó là những
điều chỉ có ở một con người có công danh và sự nghiệp hiển hách.
Ánh mắt của chàng mang theo bao niềm khát khao ham muốn
chinh phục trông vào trời bế mênh mang là ánh nhìn hướng đến
một khoảng không gian bao la rộng lớn nơi mà các đấng anh hùng
lập chí cơng danh thể hiện tư thế hiên ngang, kiên định, mãnh mẽ.
Hình ảnh “thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong” khơng chỉ
tái hiện hình ảnh con người mãnh mẽ lớn lao trên cái nền kì vĩ
rộng lớn của non sơng mà cịn vẽ nên hình bóng của một bậc anh
hùng đơn thân độc mã một mình lên đường với tư thế ngạo nghễ,
hiên ngang cùng với hoài bão to lớn. Sự tương phản giữa sự nhỏ bé
của con gười với sự bao la của đất khơng lấn át đi hình bóng anh
dũng của Từ Hải mà còn làm nổi bật lên sự kiêu hung, mãnh mẽ
của chàng làm cho ta lien tưởng tới câu thơ “Làm trai đứng giữa
đất Côn Lôn/ Lừng lẫy làm cho lỡ núi non”. Bốn câu thơ đầu tiên.
Nguyễn Du đã khắc họa nên tư thế hiên ngang, vĩ đại anh hùng của
Từ Hải giữa vụ trụ bao la một người anh hùng lí tưởng có ước mơ,
có hồi bão, có lí tưởng cao cả, khơng vì tình u riêng tư mà quên
đi sứ mệnh, lí tưởng cao cả của đời người, dám rủ bỏ những điều
tốt đẹp, hạnh phúc mà không ai dám bỏ.
Vẻ đẹp chí khí, anh hung lý tưởng còn được khắc hõa rõ nét qua
đoạn hội thoại giữa Kiều và Từ Hải:
“Nàng rằng phận gái chữ tong
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi
Từ răng: tâm phúc tương tri
Sao chưa thốt khỏi nữ nhi thường tình”
Thấu được nỗi lòng ham muốn ngao du lập nghiệp, hiểu được và
khâm phục sự kiên định, dứt khoát của Trượng phu nàng Kiều biết
rằng thất tình lục dục khơng làm cho trái tim dao động vì tình mà
từ bỏ nên nàng khơng ngăn cản cũng không nguyên ngăn Từ Hải ở
lại với nàng mà nàng chỉ cầu xin Từ Hải có thể cho nàng đi theo.
Theo lễ giáo phong kiến xa xưa người con gái ln phải tuấn thủ 3
tịng “Tại giá tong phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tong tử” Thúy
Kiều đã khéo léo nhắc đến lễ Nho giáo để xin đi theo chồng, về lý
mong muốn của nàng vô cùng chính đáng bởi lẽ nữ nhi phong kiến
“lấy gà theo gà lấy chó theo chó” xuất giá theo ai thì phải theo
người đó, về tình nàng “một lịng xin đi” tình cảm sâu nặng. một
lịng một dạ theo chàng. 2 câu thơ đã bộc lộ tình ý sâu nặng và sự
khéo léo của Kiều phản ánh lên vẻ đẹp truyền thống của một người
phụ nữ truyền thống, một nhân cách cao đẹp của một người thê
luôn nghuyện sẽ chia và ủng hộ hết mình vì lang quân của mình.
Tấm lịng chung thủy của Kiều thì Từ Hải xin nhận nhưng chàng
đành phải nói lời từ chối với nàng:
“Từ rằng tâm phúc tương tri
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình”
Từ Hải là một con người phi thường và phi thường cả trong tình
u. Chàng xót cho tấm lịng sâu nặng của nàng nhưng cũng bởi vì
yêu nên chàng mới không nỡ để nàng theo chàng chịu thương chịu
khó trên sa trường chàng đành một lời sắc đá từ chối nàng dù lời
nói có ý trách móc nhưng không hề lạnh lùng. Lý lẽ của chàng
xuất phát từ đạo tri kỉ cao hơn đạo phu thế, nếu đã là tri khi “tâm
tri tương thông” nàng hẳn là người hiểu rõ hắn hơn ai hết, chàng
mong cho Kiều thấu hiểu và cùng chàng vượt qua một nữ nhi
thường tình đến một hạnh phúc phi thường trở thành một phu nhân
của một vị anh hung cùng nhau sát cánh cai trị thiên hạ.
Chỉ qua 8 câu thơ đầu Nguyễn Du không chỉ khắc họa nên một
nàng KIều, một người vợ có tấm lịng son sắt, chung thủy mà cịn
khắc họa nên hình ảnh của một người anh hung ngang tang một
lịng vì nước, vì dân, một người anh hùng phi thường về chiến
trường với trái tim hoài bão nhiệt huyết, thậm chí là một lang qn
u thê tử, vì nàng mà chiến đấu, vì nàng mà càng quyết tâm xây
dựng sự nghiệp. Đoạn trích tuy ngắn nhưng với bút pháp ước lệ
hóa kết hợp với lối ngơn ngữ hết sức gợi cảm đã khẳng dịnh cốt lõi
của một bậc trượng phu trong thiên hạ vag gửi gắm tâm tư, tình
cảm, ước mơ về cơng lý trong xh cịn bị kìm chế, góp phần vào
thành cơng to lớn vang dội của thi phảm Truyện Kiều hay nói rộng
hợn chính là đại thi hào Nguyễn Du.