Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuyên đề điện bộ môn vật lý hsg (mạch cầu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.63 KB, 4 trang )

MẠCH CẦU CÂN BẰNG VÀ KHÔNG CÂN BẰNG
1. Khái niệm
- Mạch cầu là mạch gồm có 5 điện trở (tương tự như hình)
M

R1
+

R2
_

R5

A

R3

B

R4
N

2. Phân loại
A. Mạch cầu cân bằng
- Điều kiện: Xét tỉ lệ
= => Mạch cầu cân bằng
=> Lúc này CĐDĐ qua I5 = 0 , ta sẽ bỏ R5 đi ( hoặc chập 2 điểm M, N lại )
thì mạch điện sẽ chuyển lại như sau:

R1


R2

R1
_

+
R3

A

B

R4

_

+
R3

A

- Có SĐMĐ : (R1 nt R2 ) //( R3 nt R4)
hoặc
- Ta giải toán theo yêu cầu của đề bài.
B. Mạch cầu không cân bằng
R1

M

+

A

R4

(R1 nt R3 ) nt ( R2 nt R4)

R2
_

R5
R3

R2

R4

B

N
- Điều kiện: Xét tỉ lệ
≠ => Mạch cầu không cân bằng
=> Lúc này CĐDĐ qua I5 ≠ 0
-Phương pháp giải:
+ Bước 1 : Giả sử chọn chiều dòng điện qua R5 ( đi từ M -> N hoặc đi từ N
-> M), vẽ chiều dòng điện đi từ cực dương qua cực âm của nguồn

B


+ Bước 2 : Tìm các phương trình liên quan đến CĐDĐ hoặc HĐT .

Ví dụ, chọn chiều dịng điện như trong hình:
R1
+
A

R2

M

_

R5
R3

R4

B

N

- Ta có các phương trình về HĐT như sau:
UAB = UAM + UMB = U1 + U2 = I1.R1 + I2.R2 ( 1)
UAB = UAN + UNB = U3 + U4= ………. (2)
UAB = UAN + UNM + UMB = U3 + U5 + U2= ………….. ( 3)
UAB = UAM - UMN + UNB = U1 - U5 + U4 = …………. (4)
- Ta có các phương trình về CĐDĐ như sau:
. Xét tại nút M : I2 = I1 + I5 = ………….. (5)
. Xét tại nút N: I3 = I4 + I5= …………. (6)
Tùy yêu cầu bài ta chọn các phương trình phù hợp để giải.
- Nếu ra I5 <0 thì ta đổi chiều dịng điện lại, và I5 lấy giá trị dương rồi giải

tiếp bài tốn.
- Nếu chọn chiều dịng điện đi từ M -> N ta vẫn giải như trên.





×