KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼM
1. Vài đặc điểm sinh học
2. Hiện trạng nghề nuôi
3. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thịt
Đặc điểm sinh học (1)
• Tên gọi tiếng latin: Lates calcarifer
Tiếng Việt: cá chẽm, cá vược
Tiếng anh: seabass, giant sea-perch,
barramundi
• Tính ăn: cá dữ, ăn thịt
• Hình thái
Hình dạng cá chẽm
Photo: N. V. Trai
Đặc điểm sinh học (1)
• Rộng muối: cá có khả năng chịu được ở
tất cả các môi trường có độ mặn từ ngọt
tới mặn
• Chuyển tính sinh dục (hemarphrodite) đực
trước cái sau
• Vòng đời: bãi đẻ ngoài biển (30-32‰),
sinh trưởng chủ yếu trong vùng nước ngọt
và lợ, cá trưởng thành di cư ra biển để
thành thục sinh dục và tham gia sinh sản.
Đặc điểm sinh học (1)
• Sinh sản: cá thường sinh sản vào mùa
mưa. Hoạt động sinh sản thường xảy ra
trùng với kỳ triều cường.
trứng trôi nổi ở tầng nước mặt, tính nổi
của trứng còn tùy thuộc vào độ mặn của
nước.
Đọc thêm từ các trang web
• />.htm#2
• Hoặc dùng từ khóa: cá chẽm, seabass,
barramundi để search
Hiện trạng nuôi cá chẽm (2)
• Cá chẽm hiện được nuôi nhiều trên thế
giới cũng như ở Việt Nam
• Có thể nuôi trong ao đất, lồng/bè; trong
nước ngọt, nước lợ và mặn; nuôi đơn
hoặc nuôi ghép
• Các nước khu vực ĐNA chủ yếu sử dụng
cá tạp làm thức ăn nhưng xu hướng
chuyển sang thức ăn viên công nghiệp đã
trở nên phổ biến
• Sản phẩm cá chẽm có thể là cá sống hoặc
đông lạnh nguyên con hay fillet v.v.
Kỹ thuật sản xuất giống (3)
• Cá bố mẹ: tuyển chọn trước từ đàn cá hậu
bị hoặc từ tự nhiên theo tiêu chuẩn
• Thuần dưỡng trong môi trường chuẩn bị
cho việc sinh sản
• Kích thích sinh sản: có thể tiến hành theo
2 phương pháp là tiêm hormon hoặc điều
khiển môi trường, và có thể cho cá thụ
tinh tự nhiên trong bể đẻ.
Kỹ thuật sản xuất giống (3)
• Tiêm hormon: các loại hormon thông dụng
đều có thể sử dụng được (HCG, não thùy
cá, Puberogen chứa FSH và LH, LHRH
v.v)
- Puberogen: 50-200 UI/kg cá cái
20-50 UI/kg cá đực
- HCG 250-100 UI + 2-3 mg não thùy/kg cái
Tiêm hormone cho cá cái Photo: N. V. Trai
Kỹ thuật sản xuất giống (3)
• Điều khiển môi trường: tạo môi trường
phù hợp để kích thích cá sinh sản tự nhiên
• Ưu - khuyết điểm của từng phương pháp
Kỹ thuật sản xuất giống (3)
• Bắt cá bố mẹ trong tự nhiên: kiểm tra độ
thành thục, cho thụ tinh
Hình lấy sẹ
Vuốtsẹ cá đựctạingư trường Photo: N. V. Trai
Kỹ thuật sản xuất giống (3)
Ấp trứng
• Thu trứng mang sang bể ấp:
- Kỹ thuật chảy tràn
- Kỹ thuật kéo lưới
- Rửa và loại trứng hư/không thụ tinh
- Ấp ở mật độ 100 trứng/L, nhiệt độ 26-28
o
C
- Nở sau khoảng 18 giờ
- Chuyển ấu trùng sang bể ương
Lướithutrứng
(3)- Ương ấu trùng
• Mật độ 30-100 con/L
• Độ mặn 30-31‰, nhiệt độ 26-28
o
C
• Cần cung cấp tảo Tetraselmis (8-10x10
3
tb/mL) và Chlorella (3-4x10
3
tb/mL)
• Chuẩn bị rotifer (Brachionus plicatilis) để
cung cấp với mật độ 3-4 con/mL
• Giảm mật độ còn 20-40 ấu trùng/L khi bắt
đầu cho ăn.
• Sử dụng artemia sau 10 ngày cho ăn