1
1
Th
Th
ứ
ứ
c
c
ăn
ăn
t
t
ự
ự
nhiên
nhiên
Biên soạn: Ngô Thị Thu Thảo
Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần thơ
2
Đặc điểm ấu trùng ĐVTS
Ấu trùng các đối tượng thuỷ sản thường:
Có kích thước nhỏ cỡ miệng nhỏ
Rất mỏng manh
Chưa phát triển đầy đủ các cơ quan, đặc biệt là hệ tiêu hoá
Một số đối tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng
Ví dụ: tôm sú chuyển từ ăn tảo sang ăn động vật
Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng
bắt đầu được cho ăn rất quan trọng
3
Yêu cầu về thức ăn
Yêu cầu về thức ăn cho ấu trùng có ống tiêu hoá ngắn (chứa rất ít
các enzyme tiêu hoá):
• Thức ăn phải dễ tiêu (có nhiều amino acid tự do và các chuỗi
peptide đơn thay vì các phân tử protein phức tạp)
• Chứa các hệ enzyme để tự phân hoá
• Cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu theo yêu cầu của ấu
trùng
TATN phân bố đều trong môi trường & ấu trùng có thể bắt được dễ
dàng
4
Yêu cầu khẩu phần
Các yếu tố về dinh dưỡng
Các yêu cầu khác:
• Hợp vệ sinh
• Có giá trị dinh dưỡng
• Giá cả phù hợp
• Đơn giản khi sử dụng
• Thích hợp & đầy đủ dưỡng chất
Chi phí thức ăn ấu trùng có thể lên đến 15% tổng giá thành sản phẩm do
đó tối ưu hoá sản xuất & sử dụng TATN trở thành vấn đề rất quan trọng
5
Các tiêu chuẩn chọn giống tảo:
Khả năng nuôi sinh khối
Kích thước tế bào
Khả năng tiêu hoá
Giá trị dinh dưỡng
1. Giới thiệu
6
2. Các loài tảo nuôi
Tảo khuê Dunaliella Tetraselmis
Nannochloropsis Isochrysis
Nuôi giữ giống
7
Một số loài tảo nuôi
Thể tích Trọng lượng Lipid %
tb (µm
3
) (µg /10
6
tb)
Tảo lục (Flagellates)
Tetraselmis suecica 300 200 6
Dunaliella tertiolecta 170 85 21
Isochrysis (T-ISO)
Pavlova lutherii 40-50 19-24 20-24
Tảo khuê (Diatoms)
Chaetoceros calcitrans 35 7 17
Chaetoceros gracilis 80 30 19
Thalassiosira pseudonana 45 22 24
Skeletonema costatum 85 29 13
Phaeodactylum tricornutum 40 23 12
8
3. Sản xuất tảo
3.1. Điều kiện thuỷ lý hoá
Các yếu tố quan trọng:
Chất dinh dưỡng (số lượng & chất lượng)
Ánh sáng
pH
Sục khí
Độ muối
Nhiệt độ
9
Dinh dưỡng & môi trường nuôi
• Cung cấp dưỡng chất:
Đa lượng: Nitrate, Phosphate & Silicate
Vi lượng: Chất khoáng; vitamin (B1, B12)
• Hai loại môi trường chính: Walne & Guillard F/2
• Tảo cần sử dụng ánh sáng cho quá trình quang hợp
• Cường độ ánh sáng đóng vai trò quan trọng
• Đèn huỳnh quang được ưa chuộng vì phổ ánh sáng xanh & đỏ phù hợp cho
quang hợp
• Thời gian chiếu sáng: <18h/ngày
Ánh sáng
10
pH
• pH thích hợp: 7 - 9
•Nuôi mật độ cao cần cung cấp CO
2
để hạn chế tăng pH
• Tảo không bị lắng
• Tất cả tế bào đều có thể tiếp xúc với ánh sáng & chất dinh dưỡng
• Tránh phân tầng nhiệt
Sục khí
11
Nhiệt độ
• Tối hảo: 20-24
o
C; ngưỡng: 16-27
o
C
• Cần kiểm soát nhiệt độ
• Độ muối tối hảo: 20-24 ‰
Độ muối
12
3.2 Sinh trưởng
• “Lag” : pha thích nghi
• “Exponential”: Pha tăng sinh
• “Stationary”: Pha bão hòa
13
3.3 Phân lập & duy trì mẻ nuôi
• Chọn lọc dòng tảo thuần phục vụ trại ương
• Phân lập tảo thường phức tạp & được thực hiện ở phòng thí nghiệm: pha
loãng, cấy liên tục trên agar hoặc tách dòng bằng pippettes mao dẫn
• Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn
•Tránh lây nhiễm
14
3.4. Hiện tượng lây nhiễm & cách xử lý
• Các đối tượng lây nhiễm tảo:
Vi khuẩn
Nguyên sinh động vật & các loài tảo không mong muốn khác
• Nguồn lây nhiễm:
Môi trường nuôi (nước biển & chất dinh dưỡng)
Không khí (từ ống sục khí & từ bên ngoài)
Dụng cụ nuôi & từ mẻ nuôi
• Sử lý nước:
Vật lý: lọc, hấp tiệt trùng, tia UV
Hoá học: chlorine, acid, ozone
15
3.5. Kỹ thuật nuôi tảo
• Trong nhà/ngoài trời ( indoor/outdoor)
• Hở/kín (close/open)
• Thuần/không thuần
• Theo mẻ, liên tục & bán liên tục
16
Nuôi theo mẻ (Batch
culture)
Nuôi một loại tb tảo trong môi trường được cung cấp dinh
dưỡng trong thời gian nhất định & thu hoạch khi quần thể
tảo đạt mật độ cực đại hoặc gần cực đại
Được áp dụng rộng rãi vì
đơn giản & cơ động
Việc thu hoạch cần thực
hiện truớc pha bão hoà
Chất lượng tảo biến động
theo thời gian thu hoạch
17
Nuôi nhân giống
18
Nuôi sinh khối trong nhà
Túi nhựa 500L
Túi 100Lcó khung
Túi PVC có luới
nhựa bao ngoài
Ống trụ bằng sợi
thuỷ tinh 100L
Ống trụ
bằng sợi
thuỷ tinh
cao 2,4 m;
Ø: 0,3m
19
3.6 Nuôi sinh khối ngoài trời
• Độ sâu: 0,25-1,0 m
• Sử dụng nguồn phân bón nông nghiệp
• Thích hợp cho một số loài tảo sinh trưởng nhanh
• Không dự đoán được sự suy tàn do: thời tiết, ánh sáng và chất lượng nước
20
3.7 Thu hoạch & bảo quản tảo
• Phương pháp thu hoạch: Sử dụng hoá chất hoặc ly tâm để đạt mật độ cao.
• Sau khi thu hoạch tảo được giữ 1-2 tuần trong tủ lạnh hoặc tủ đông (cần bổ
sung glucose hoặc dimethylsulfoxide).
3.8 Giá thành
• Sinh khối khô: 4 – 300 USD/kg
• Tham khảo website: />21
4. Giá trị dinh dưỡng của tảo
• Giá trị dinh dưỡng phụ thuộc:
Kích thước tế bào
Khả năng tiêu hoá
Thành phần sinh hoá
Ít (hoặc) không có khả năng sản sinh các chất độc
• Điều kiện nuôi tác động đến giá trị dinh dưỡng của tảo
• Sử dụng hỗn hợp tảo thường tốt hơn sử dụng một loài đơn độc
22
Hàm lượng EPA &
DHA
• EPA cao ở các loài tảo khuê
(Chaetoceros calcitrans, C. gracilis, S.
costatum, T.pseudonana) & loài
Platymonas lutheri
• DHA cao ở các loài P. lutheri,
Isochrysis sp., Chroomonas salina
23
5. Sử dụng tảo trong nuôi
NTTS
• Ương nuôi ĐVTM 2 mảnh vỏ
• Ương nuôi tôm biển
• Ương nuôi cá biển
24
SX giống ĐVTM 2 mảnh vỏ
25
Ương nuôi tôm
• Các loài tảo thường được sử dụng là: Chaetoceros gracilis, Skeletonema
costatum, Tetraselmis chui
• Lượng tảo cho ăn giảm khi ấu trùng tôm chuyển từ ăn phiêu sinh thực vật
sang ăn phiêu sinh động vật
Sử dụng tảo làm thức ăn cho các loại phiêu sinh động vật khác như luân trùng &
Artemia; Áp dụng kỹ thuật nước xanh
Ương nuôi cá biển