Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh hoàn hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong ngắn hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 25 trang )

BÁO CÁO THẢO LUẬN
BÁO CÁO THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI:
Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh
hoàn hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi
nhuận khi giá thị trường thay đổi trong ngắn hạn
NHÓM 3
M ụ c L ụ c
M ụ c L ụ c
I. Lời mở đầu
II. Nội dung thảo luận
1. Tổng quan lý thuyết về thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2. Phân tích cách thức hãng cạnh tranh hoàn hảo lựa chọn sản lượng
và lợi nhuận khi giá cả thay đổi trong ngắn hạn
III. Kết luận
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, quy trình trao đổi hàng hóa diễn ra ngày
càng lớn, với chủng loại hàng hóa ngày càng phong phú, phương thức trao đổi đa dạng.
Một quy luật tất yếu trong nền sản xuất kinh tế thị trường đó là quy luật cạnh tranh.
Vì vậy tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt
hiệu quả kinh tế. Tức là doanh nghiệp cần phải đưa ra cách thức lựa chọn sản lượng và lợi nhuận
tối ưu trước sự thay đổi của giá cả. Muốn vậy khâu phân tích, đánh giá, ban đầu là vô cùng quan
trọng.
I.LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường
Thị trường
Khái niệm
Khái niệm
Phân
loại
Phân
loại


Phân loại
Phân loại
Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán
Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán
Theo phạm vi địa lý
Theo phạm vi địa lý
Theo mức độ cạnh tranh:
-Cạnh tranh hoàn hảo
-Cạnh tranh độc quyền
-Độc quyền nhóm
-Độc quyền thuần túy
Theo mức độ cạnh tranh:
-Cạnh tranh hoàn hảo
-Cạnh tranh độc quyền
-Độc quyền nhóm
-Độc quyền thuần túy
Chương I:Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng CTHH
1. Tổng quan về thị trường
Chương I:Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng CTHH
2.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2.1 Các đặc trưng

Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán

Sản phẩm hàng hóa là giống nhau

Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường

Thông tin trên thị trường là hoàn hảo
Chương I:Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng CTHH

2.2 Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH

Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là người “chấp nhận giá”

Đường cầu của hãng CTHH là đường cầu nằm ngang tại mức giá thị trường

Đường doanh thu cận biên của hãng trùng với đường doanh thu bình quân
Chương I:Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng CTHH
2.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
2.3.1 Lợi nhuận

KN: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu do bán được hàng hóa hoặc dịch vụ với
tổng chi phí sản xuất để sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ đó.

Công thức tính: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
TR-TC = P.Q - TC

Chương I:Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng CTHH
2.3.2 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

Điều kiện chung cho một hãng bất kỳ là: MR = MC

Đối với hãng CTHH: đường cầu trùng với đường doanh thu cận biên  P = MR

Kết hợp 2 điều kiện trên, ta có điều kiện để hãng CTHH tối đa hóa lợi nhuận là hãng lựa chọn mức sản
lượng mà tại đó:
P =MC
Chương I:Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng CTHH

Không phải mọi mức sản lượng có P = MC, hãng CTHH đều tối đa hóa lợi nhuận Điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận:

Điều kiện đủ để tối đa hóa lợi nhuận:
< 0

P>MC muốn tăng lợi nhuân hãng cần tăng sản lượng ⇒

P<MC muốn tăng lợi nhuận hãng cần giảm sản lượng⇒

Chương I:Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng CTHH
2.4 Đường cung của hãng CTHH trong ngắn hạn

Là đường MC, dốc lên về phía phải

Xuất phát từ điểm đóng cửa sản xuất trở lên (P ≥)

Đường cung của nghành là tổng các đường cung của hãng theo chiều ngang (trục hoành)

Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn
Dựa trên những phân tích về hãng CTHH ở trên ta xét cụ thể thị trường lúa gạo của ĐB Sông Hồng nghiên
cứu xem khi giá cả trên thị trường thay đổi thì cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận như thế
nào?


xuất khẩu gạo tại miền Bắc

cánh đồng lúa Thái Bình

Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn
1.Giới thiệu tình huống nghiên cứu

1.1Giới thiệu hãng CTHH

Tổng công ty Lương thực miền Bắc – VINAFOOD I
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn
Địa chỉ: Số 6 phố Ngô Quyền, phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 3926 4466
Fax: (84-4) 3926 4477
Email:
Website:
Các lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của
hãng
Các lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của
hãng
Các mặt hàng lương thực, nông sản, thực
phẩm khác
Các mặt hàng lương thực, nông sản, thực
phẩm khác
Ngô, lúa mì,
bột mì, đậu,
đỗ,…
Ngô, lúa mì,
bột mì, đậu,
đỗ,…
Thủy sản, gia
súc, gia cầm,
muối, gỗ,…
Thủy sản, gia
súc, gia cầm,
muối, gỗ,…

Thị trường lúa gạo
Thị trường lúa gạo
Vật tư, thiết bị,
nguyên liệu, thành
phẩm, phân bón,…
Vật tư, thiết bị,
nguyên liệu, thành
phẩm, phân bón,…
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước
những biến động về giá trong ngắn hạn
Vụ hè thu năm 2010, vùng ĐBSH gieo cấy gần 729 nghìn ha. Mặc dù bị sâu cuốn lá, rầy nâu gây hại và ảnh hưởng của
thiên tai ở một số địa phương, nhưng năng suất lúa trung bình của vùng vẫn đạt 53,4 tạ/ha, sản lượng lúa đạt gần bốn triệu tấn,
tăng khoảng 25 nghìn tấn so với năm 2009. Dự kiến, vụ đông xuân 2010-2011, vùng ĐBSH gieo cấy khoảng 880 nghìn ha.
Cục Trồng trọt khuyến cáo các địa phương cần sử dụng giống lúa mới ngắn ngày, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh; nhân
rộng mô hình lúa gieo thẳng; bón phân hợp lý; đẩy mạnh cơ giới hóa trong các khâu gieo, cấy và thu hoạch. Đặc biệt, chủ
động nguồn nước tưới chống hạn và phòng bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và lùn sọc đen
.
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn
1.2 Tình huống nghiên cứu
Hoạt động của công ty trong thị trường sản xuất gạo
Ta thấy diễn biến phức tạp vốn là đặc điểm của thị trường lúa gạo thế giới nhều năm nay và việc cần theo dõi sát và
nhanh nhạy để quyết định xuất khẩu với giá có lợi nhất vẫn là một bài toán cần tính kỹ với các doanh nghiệp xuất khẩu
gạo của Việt Nam, nhất là trong bối cảnh Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn từ việc mở cửa thị trường
xuất khẩu gạo
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn
2. Sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng trong ngắn hạn

Giả định trong 6 tháng đầu năm hãng quyết định sản xuất với quy mô trong ngắn hạn với hàm tổng chi phí là TC = q
2
+4q+100000
Khi đó: Chi phí biến đổi cố định: AFC = 100/q

Chi phí biến đổi bình quân: AVC = q+4

Chi phí bình quân: ATC = q+4+100/q

Tổng chi phí cố định: TFC = 100000

Tổng chi phí biến đổi : TVC = q
2
+4q

Chi phí cận biên : MC = 2q + 4

P
hòa vốn
= ATC
MIN
.
ATC
min
khi MC = ATC ⇒ 2q+4 = q+4+100/q q = 10 ⇒ ⇒ P
hòa vốn
= 24.

P
đóng cửa

≤ AVC
MIN
= 4
Đường cầu của thị trường có dạng là: Q
D
= 26-2P với Q(Tấn); P(USD)
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn
Trường hợp 1: Giả sử trên thị trường giá gạo là P= 30 >ATC
MIN
lựa chọn mức sản lượng tối ưu Q* thỏa mãn điều kiện P
0
=MC, hãng sẽ thu được lợi nhuận kinh tế dương là phần diện tích
hình AP
0
EB

Khi P = 30 => mức sản lượng Q* của hãng tại
P = MC ⇔ 2q+4 = 30 ⇔ q = 13(tấn)
Khi đó: Tổng doanh thu TR=P.Q*=30*13000=390000(USD)
Tổng chi phí: TC=q
2
+4q+100000=321000(USD)
⇒Phần lợi nhuận của hãng là: π = TR-TC=390000-321000=69000(USD)
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn
Trường hợp 2: Khi giá trên thị trường P = 24 = ATC
MIN
Khi P=24,mức sản lượng Q* xác định tại
P=MC⇔2q+4=24⇔q=10(tấn)

Khi đó: Tổng doanh thu là:TR=P.Q*=24.10000=240000(USD)
Tổng chi phí là : TC= q
2
+4q+100000=240000(USD)
⇒Phần lợi nhuận của hãng: π=TR-TC=0(USD)
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn
Trường hợp 3: Khi giá thị trường nằm giữa ATC
MIN
và AVC
MIN
( AVC
MIN
<P = 10 <ATC
MIN
)
Khi P=10, mức sản lượng Q*
xác định tại P=MC⇔2q+4=10
⇔q=2(tấn)
Khi đó: Tổng doanh thu bằng:
TR=P.Q*=10.2000=20000
Tổng chi phí TC= q
2
+4q+100000=112000
⇒Phần lợi nhuận hãng thu được là :π=TR-TC=-92000
Trong đó tổng chi phí cố định TFC=100000(USD) , tổng chi phí biến đổi TVC=12000(USD)
Ta thấy TR>TVC
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước những
biến động về giá trong ngắn hạn


Trường hợp 4: Khi giá thị trường P = 4 ≤ AVC
MIN
.
Nhưng ở đây ta xét cụ thể P=AVC
MIN
Khi P=5, mức sản lượng Q* xác định tại
P=MC⇔2q+4=4⇔q=0(tấn)
Lúc này, lợi nhuận của hãng là: π=-TFC=-100000(USD)
Chương II:Phân tích cách thức hãng CTHH lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trước
những biến động về giá trong ngắn hạn
Trường hợp chính phủ đánh thuế
Giả sử, chính phủ đánh thuế là 10 (USD/tấn).
⇒ Các hàm chi phí sẽ thay đổi:

Hàm tổng chi phí: TC= q
2
+4q+100000+10q = q
2
+14q+100000

Chi phí biến đổi cố định: AFC = 100/q

Chi phí biến đổi bình quân: AVC= q+14

Chi phí bình quân: ATC= q+14+100/q

Tổng chi phí cố định: TFC= 100000

Tổng chi phí biến đổi: TVC= q
2

+14q

Chi phí cận biên: MC=2q+14

P
hòa vốn
= ATC
MIN
.
ATC
min
khi MC = ATC => 2q+14 = q+14+100/q => q = 10 =>P
hòa vốn
=24.

P
đóng cửa
≤ AVC
MIN
= 14
Lựa chọn sản xuất ở
mức sản lượng tối ưu
thỏa mãn điều kiện:
P=MC
Lựa chọn sản xuất ở
mức sản lượng tối ưu
thỏa mãn điều kiện:
P=MC
Dựa vào mức giá cả thực tế (hoặc
dự báo tương đối chính xác) của

sản phẩm và dựa trên cơ sở phân
tích về lợi nhuận có thể thu được
khi đã lựa chọn ở mức sản lượng
tối ưu
Dựa vào mức giá cả thực tế (hoặc
dự báo tương đối chính xác) của
sản phẩm và dựa trên cơ sở phân
tích về lợi nhuận có thể thu được
khi đã lựa chọn ở mức sản lượng
tối ưu
Khi mặc dù bị thua lỗ
nhưng hãng vẫn tiếp tục
sản xuất do hãng chỉ bị
thua lỗ 1 phần chi phí cơ
hội
Khi mặc dù bị thua lỗ
nhưng hãng vẫn tiếp tục
sản xuất do hãng chỉ bị
thua lỗ 1 phần chi phí cơ
hội
Lựa chọn sản xuất ở
mức sản lượng tối ưu
thỏa mãn điều kiện:
P=MC
Lựa chọn sản xuất ở
mức sản lượng tối ưu
thỏa mãn điều kiện:
P=MC
Dựa vào mức giá cả thực tế (hoặc
dự báo tương đối chính xác) của

sản phẩm và dựa trên cơ sở phân
tích về lợi nhuận có thể thu được
khi đã lựa chọn ở mức sản lượng
tối ưu
Dựa vào mức giá cả thực tế (hoặc
dự báo tương đối chính xác) của
sản phẩm và dựa trên cơ sở phân
tích về lợi nhuận có thể thu được
khi đã lựa chọn ở mức sản lượng
tối ưu
Khi mặc dù bị thua lỗ
nhưng hãng vẫn tiếp tục
sản xuất do hãng chỉ bị
thua lỗ 1 phần chi phí cơ
hội
Khi mặc dù bị thua lỗ
nhưng hãng vẫn tiếp tục
sản xuất do hãng chỉ bị
thua lỗ 1 phần chi phí cơ
hội
Chương III:Kết luận rút ra qua nghiên cứu
1. Kết luận rút ra sau khi thảo luận về đề tài
Chương III:Kết luận rút ra qua nghiên cứu
2. Những yêu cầu, hiểu biết cần có đối với thị trường CTHH, hãng CTHH để học tốt chương này
Khả năng sinh lợi của
hãng CTHH trong ngắn
hạn
Khả năng sinh lợi của
hãng CTHH trong ngắn
hạn

Điều kiện tối đa hóa lợi
nhuận trong ngắn hạn
Xác định và hiểu
được đặc trưng của
thị trường hãng
CTHH
Xác định và hiểu
được đặc trưng của
thị trường hãng
CTHH
Xác định đường cung của
hãng, của ngành CTHH
Xác định được đường
cầu và đường doanh
thu cận biên của hãng
CTHH
Lựa chọn sản lượng
và lợi nhuận hãng
CTHH trong ngắn
hạn
Qua phần trình bày của mình, chúng tôi cũng mong các bạn đã có những kiến thức cơ bản nhất
để có thể hiểu và nghiên cứu được sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng CTHH thực tế.
Nhất là đối với các bạn sinh viên− những cử nhân kinh tế tương lai để áp dụng vào việc phân
tích, tính toán lựa chọn sản lượng và lợi nhuận cho doanh nghiệp sau này. Ngoài ra cũng có kiến
thức để học tập và nghiên cứu chương thị trường CTHH nói riêng cũng như môn kinh tế vi mô
nói chung.
Cuối cùng chúc các bạn học tập tốt, có kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới !
   Kết luận   

×