Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Dẫn luận ngôn ngữ học EN03 eHOU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.56 KB, 10 trang )

1. Tín hiệu là một yếu tố vật chất kích thích vào giác quan con người, làm cho người ta tri giác
được và thơng qua đó biết về một cái gì khác bằng cách lý giãi, suy diễn tín hiệu đó.
Đáp án đúng là: Đúng

2. Đơn vị ngơn ngữ có tính độc lập về hình thưc và nghĩa: từ.
Đáp án đúng là: Sai

3. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt.
Đáp án đúng là: Đúng

4. Cụm từ là các từ ghép lại. Về vai trò ngữ pháp cụm từ cũng như từ.
Đáp án đúng là: Đúng

5. Thuật ngữ “ngôn ngữ” mà ta đang nghiên cứu cũng giống như ngôn ngữ trong “ngôn ngữ hội
họa”, “ngôn ngữ điện ảnh” “ngôn ngữ âm nhạc”.
Đáp án đúng là: Sai

6. Tiếng trong tiếng Việt là một hình vị.
Đáp án đúng là: Đúng

7. Tiếng Việt là ngơn ngữ biến hình.
Đáp án đúng là: Sai

8. Trọng âm là: hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết trong từ.
Đáp án đúng là: Đúng

9. Từ vựng là tập hợp tất cả các từ và các đơn vị tương đương với từ trong 1 đơn vị ngôn ngữ.
Đáp án đúng là: Đúng

10. Tín hiệu ngơn ngữ bao gồm: Hình vị, từ.
Đáp án đúng là: Sai



11. Quan niệm đúng đắn về bản chất của ngôn ngữ: ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là
một hiện tượng xã hội đặc biệt.


Đáp án đúng là: Đúng

12. Tín hiệu ngơn ngữ là cái mà ta nghe thấy được chứ khơng nhìn thấy được. Còn chữ viết
chẳng qua là ta ghi lại mà thơi.
Đáp án đúng là: Đúng

13. Tính võ đốn là: tính khơng có lý do, do thói quen cộng đồng sử dụng ngơn ngữ.
Đáp án đúng là: Đúng

14. Loại hình ngơn ngữ là: khái niệm ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp những ngơn ngữ có
chung hay một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
Đáp án đúng là: Đúng

15. Lê Nin nhận định về vai trị của ngơn ngữ: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng
nhất của con người.
Đáp án đúng là: Đúng

16. Tập hợp các ngôn ngữ có chung nguồn gốc gọi là ngữ hệ các ngơn ngữ.
Đáp án đúng là: Đúng

17. Tiếng Anh chỉ có trong âm từ mà khơng có trọng âm câu.
Đáp án đúng là: Sai

18. Nghĩa tình thái: là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với việc đó.
Đáp án đúng là: Đúng


19. Mối quan hệ giữa một từ với một câu: từ là đơn vị bậc dưới của câu, câu được cấu tạo từ
những từ.
Đáp án đúng là: Đúng

20. Đơn vị có chức năng thơng báo là: câu.
Đáp án đúng là: Đúng

21. Từ đơn vị nhỏ nhất độc lập về nghĩa và hình thức.
Đáp án đúng là: Đúng


22. Ngôn ngữ học nghiên cứu về ngôn ngữ.
Đáp án đúng là: Đúng

23. Âm vị khác âm tố: âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa. Âm vị là
đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để cấu tạo vỏ âm thanh.
Đáp án đúng là: Đúng

24. Tiếng Anh và Tiếng Nga cùng thuộc loại hình ngơn ngữ: khơng đơn lập, hịa kết.
Đáp án đúng là: Đúng

25. Cái biểu hiện trong tín hiệu ngơn ngữ: âm thanh, cái mà tai người nghe được.
Đáp án đúng là: Đúng

26. Quan hệ liên tưởng là: quan hệ giữa 1 yếu tố có mặt và các yếu tố vắng mặt.
Đáp án đúng là: Đúng

27. Cách thức phát triển của ngơn ngữ: phát triển từ từ, khơng đột biến, có sự phát triển không
đồng đều giữa các mặt ngôn ngữ (từ vựng biến đổi nhanh nhất, ngữ âm tương đối chậm và ngữ

pháp ít biển đổi).
Đáp án đúng là: Đúng

28. Đơn vị cấu tạo từ là hình vị.
Đáp án đúng là: Đúng

29. Tiếng Anh là ngơn ngữ có thanh điệu và trọng âm.
Đáp án đúng là: Đúng

30. Tính đặc biệt của ngôn ngữ thể hiện ở: ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng và hạ tầng,
khơng mang tính giai cấp và không phát triển theo con đường đột biến.
Đáp án đúng là: Đúng

31. Tín hiệu ngơn ngữ có tính đơn trị.
Đáp án đúng là: Sai


32. Từ đa nghĩa: một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm.
Đáp án đúng là: Đúng

33. Các thành phần nghĩa của từ: có 4 thành phần: nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu
thái và nghĩa cấu trúc.
Đáp án đúng là: Đúng

34. Phạm trù cách là: phạm trù ngữ pháp của từ.
Đáp án đúng là: Đúng

35. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói: Ngơn ngữ mang tính xã hội có tính khái qt và trừu tượng
cịn lời nói mang tính cá nhân, cụ thể.
Đáp án đúng là: Đúng


36. Mỗi tiếng trong tiếng Việt đều mang nghĩa.
Đáp án đúng là: Sai

37. Lời nói được thể hiện ở 3 dạng: nói, viết, câm.
Đáp án đúng là: Đúng

38. Tiếng Việt cùng họ với nhóm ngơn ngữ: Họ Môn Khơ me (Việt, Mường, BaNa, Khơ Mú, Cơ
Tu, Khơ Me).
Đáp án đúng là: Đúng

39. Âm vị là cái trừu tượng của âm tố. Còn tố vị là cái cụ thể của âm vị.
Đáp án đúng là: Đúng

40. Đặc điểm của câu: là đơn vị của ngôn ngữ, thể hiện một nội dung thơng báo, có cấu trúc ngữ
pháp và có ngữ điệu kết thúc.
Đáp án đúng là: Đúng

41. Từ đồng âm: là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
Đáp án đúng là: Đúng


42. Hệ thống ngôn ngữ chỉ gồm những yếu tố đồng loại.
Đáp án đúng là: Sai

43. Người ta nghiên cứu ngôn ngữ học từ từ thời cổ đại, muộn nhất là nửa cuối TK IV trước
công nguyên.
Đáp án đúng là: Đúng

44. Âm tiết là: đơn vị phát âm nhỏ nhất, cứ phát âm một hơi tạo thành một tiếng là âm tiết.

Đáp án đúng là: Đúng

45. Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại: Tuyệt đối (Hán Việt thuần Việt, từ cũ và từ mới, địa phương
và toàn dân) Tương đối (khác nhau về sắc thái biểu cảm).
Đáp án đúng là: Đúng

46. Âm tiết chia làm hai loại chính: mở và khép.Trong đó có nửa mở và nửa khép.
Đáp án đúng là: Đúng

47. Phạm trù số, cách là đặc trưng ngữ pháp của tiếng Việt.
Đáp án đúng là: Sai

48. Phương thức biến tố trong: biến đổi một bộ phận của chính tố để thể hiện sự thay đổi ý
nghĩa ngữ pháp.
Đáp án đúng là: Đúng

49. Trong tiếng Việt “bạn Hương – lớp trưởng lớp tôi” là quan hệ chủ vị.
Đáp án đúng là: Sai

50. Âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị
có nghĩa của ngơn ngữ.
Đáp án đúng là: Đúng

51. Bộ phận của ngôn ngữ biến đổi chậm nhất: ngữ pháp.
Đáp án đúng là: Đúng

52. Thành phần chính của câu gồm: chủ ngữ và vị ngữ.


Đáp án đúng là: Đúng


53. Nghĩa biểu niệm của từ: mối liên hệ giữa từ với ý nghĩa.
Đáp án đúng là: Đúng

54. Đặc trưng của nguyên âm: tạo ra luống hơi tự do, yếu, có tiếng vang, các bộ phát âm đều.
Đáp án đúng là: Đúng

55. Con đường hình thành ngôn ngữ dân tộc: 3 con đường: chất liệu vốn có (Pháp, Việt Nam),
pha trộn nhiều dân tộc (tiếng Anh), tập trung nhiều tiếng địa phương (Nga).
Đáp án đúng là: Đúng

56. Gỉa thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ thời Phục Hưng> thuyết tượng thanh, thuyết cảm
thán,thuyết quy ước xã hội,thước ngôn ngữ cử chỉ.
Đáp án đúng là: Đúng

57. Tiếng Việt chủ yếu dùng các phương thức: hư từ, trật tự từ, ngữ điệu.
Đáp án đúng là: Đúng

58. Trong tiếng Việt cụm từ “cha và con” là quan hệ chủ vị.
Đáp án đúng là: Sai

59. Âm tố chia là: 2 loại: Âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
Đáp án đúng là: Đúng

60. Có 4 loại trường nghĩa: biểu vật, biểu niệm, tuyến tính và liên tưởng.
Đáp án đúng là: Đúng

61. Gía trị của một đơn vị ngơn ngữ được quy đinh bởi: Âm vị, hình vị, từ, câu.
Đáp án đúng là: Đúng


62. Tiếng Việt sử dụng: 8 phương thức ngữ pháp (phụ tố, chính tố, thay chính tố, trọng âm, lặp,
hư từ, trật tự từ, ngữ điệu)


63. Quan hệ ngữ pháp trong câu “60 tuổi hãy cịn xn chán …..” là: hốn dụ.
Đáp án đúng là: Đúng

64. Câu phương tiện chính để biểu đạt và giao tiếp.
Đáp án đúng là: Đúng

65. Tiếng Việt và Tiếng Hán khác nhau: tiếng Việt có 6 thanh, tiếng Hán có 4 thanh.
Đáp án đúng là: Đúng

66. Thành phần câu gồm: thành phần chính gồm: chủ ngữ và vị ngữ, thành phần phụ gồm: trạng
ngữ, định ngữ, bổ ngữ.
Đáp án đúng là: Đúng

67. Tiếng Việt là ngơn ngữ tổng hợp tính.
Đáp án đúng là: Sai

68. Tiếng Anh chủ yếu dùng phương thức phụ tố và biến tố bên trong.
Đáp án đúng là: Đúng

69. Tiếng Anh chủ yếu dùng phương thức chắp dính.
Đáp án đúng là: Sai

70. Tiếng Nga gồm 6 cách.
Đáp án đúng là: Đúng

71. Đơn vị ngữ pháp gồm: âm vị, hình vị, từ/ cụm từ và câu.

Đáp án đúng là: Sai

72. Có ba quan hệ ngữ pháp chủ yếu: Đẳng lập, chính phụ, chủ vị.
Đáp án đúng là: Đúng

73. Ăng ghen quan niệm: “ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và nảy sinh cùng với lao động”.


Đáp án đúng là: Đúng

74. Tiếng Việt là ngôn ngữ dùng nhiều ngữ điệu.
Đáp án đúng là: Đúng

75. Ngôn ngữ có hai chức năng: giao tiếp và tư duy.
Đáp án đúng là: Đúng

76. Âm vị siêu âm đoạn tính gồm: thanh điệu, trọng âm và ngữ điệu.
Đáp án đúng là: Đúng

77. Ý nghĩa ngữ pháp là: ý nghĩa chung của nhiều từ, nhiều đơn vị ngữ pháp có tính khái quát
và trừu tượng.
Đáp án đúng là: Đúng

78. Các kiểu quan hệ ngữ pháp: 3 kiểu: chủ vị , chính phụ, đẳng lập
Đáp án đúng là: Đúng

79. Miêu tả nguyên âm “U”: dịng sau, độ mở hẹp, trịn mơi.
Đáp án đúng là: Đúng

80. Tiếng Anh là ngơn ngữ tổng hợp tính.

Đáp án đúng là: Đúng.

81. Âm tố chia làm 2 loại: âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm.
Đáp án đúng là: Đúng

82. Từ speakers gồm ba hình vị.
Đáp án đúng là: Đúng

83. Từ “nhí nhảnh” có: 1 từ,2 âm tiết, 2 hình vị, 3 âm vị và 5 âm tố.
Đáp án đúng là: Sai


What are the differences between British English and Australian English?
British English is the standard English dialect spoken in the United Kingdom.
English is a West Germanic language that originated from the Anglo-Frisian
dialect. German settlers brought it with them to today's United Kingdom, so it is
considered that it was created around the fifth century. Over the centuries, the
British impact on the rest of the world was enormous, which resulted in many
colonies accepting the language.
Australian English is one more English variant spoken in Australia. It’s also the
first language of the majority, as well as de facto language on this continent.
The differences between British English and Australian English
Vocabulary
Australian vocabulary has similarities with British English but has its own
vocabulary as well.
Example:
Australian English
G-day
Howdy!
How ya going?

What’s the goss?
Hooroo
Grammar

British English
Hello! How are you?
Hello!
How’re you?
What’s up?
Goodbye

In Australian English collective nouns are rather used like Americans use
them. For example, Australians would say ‘the team has scored the goal,’ and
the British say ‘the team have scored the goal.’
For numbers, Australians use the same rules as Americans. For example, the
number 1.200, they say ‘twelve hundred’ rather than ‘one thousand two
hundred.’
Pronunciation
The Australian English accent seems a bit different from the British.
 The ‘i’ sound in some words, such as ‘like,’ or ‘night’ is pronounced as
‘oi.’


 The sound ‘a’ is pronounced soft, in words like ‘cat,’ or ‘hat’ as ‘eh.’ On
the other hand, this sound can be pronounced hard like in words as ‘way,’ or
‘mate.’
 Even though it is sometimes used in informal English, this feature is
common in Australian English. The ‘ing’ ending isn’t pronounced in full. In
words ‘’singing,’ or ‘jumping’ it is pronounced as ‘singin’ and ‘jumpin.’
 In words that are spelled with ‘oo’ in Australian English it is pronounced

as ‘ew.’ The best examples are ‘pool,’ ‘cool,’ or ‘school.’ Aussie used to
pronounce them as ‘pewl,’ ‘cewl’ and ‘skewl.’
Slang
Some more amusing Australian English slang words and their British
equivalents:
Australian English
Bevvies
Breaky
Buggered
Arvo
Oldies

British English
Drinks
Breakfast
Knacked
Afternoon
Parents



×