Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.81 MB, 108 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
Quốc
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
ĐÔI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
<ỉ)i
tài:
XÂY
DỰNG
VĂN
HOA
DOANH
NGHIỆP
NHẰM
NÂNG
CAO


NĂNG
LỰC
CẠNH
TRANH
CỦA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Họ và
tên
sinh viên
Lóp
Khóa
Giáo
viên
hướng dẫn
r
u.
Lê Thị Hương
Nga
:
Anh
Ì
:44
:
ThS.
Phan
Thị
Thu

Hiền
1003
HẢ NỘI, 05
-
2009

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐÀU Ì
CHƯƠNG
ì: TỎNG
QUAN VÈ
NĂNG
LỤC
CẠNH
TRANH
CỦA
DOANH
NGHIỆP

VÃN HÓA
DOANH
NGHIỆP
3
1.1.
Tổng
quan
về năng
lực
cạnh
tranh

của
doanh
nghiệp
3
1.1.1.
Khái
niệm
cạnh
tranh
và năng
lực
cạnh
tranh
3
1.1.2.
Các
yếu
tố
giúp nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
5
1.1.3.
Các tiêu chí đánh giá năng
lực
cạnh
tranh

cùa
doanh
nghiệp
7
1.2.
Tống
quan
về văn hóa
doanh
nghiệp
12
1.2.1.
Khái
niệm
vãn hóa
doanh
nghiệp
12
1.2.2.
Các
yếu
tố
cấu
thành văn hóa
doanh
nghiệp
16
1.2.3.
Quá trình hình thành và phát
triển

cùa văn hóa
doanh
nghiệp
22
1.3.
Mối
quan
hệ hữu cơ
giữa
năng
lực
cạnh
tranh
và văn hóa
doanh
nghiệp
24
1.3.1.
Văn
hóa
doanh
nghiệp
là một yếu
tố quan
trọng
giúp nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh

của doanh
nghiệp
24
1.3.2.
Năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
tác động
trờ
lại
văn
hóa
doanh
nghiệp
27
CHƯƠNG
li:
THỤC TRẠNG
XÂY
DỤNG
VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP
VỚI
NĂNG
LỤC
CẠNH

TRANH
CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 29
2.
Ì.
Năng
lực
cạnh
tranh
cùa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
29
2.1.1.
Kết quả xếp
hạng
nền
kinh
tế
Việt
Nam
theo
năng
lực cạnh
tranh
29

2.
Ì
.2.
Thực
trạng
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Việt
Nam
32
a)
về
vốn
của doanh
nghiệp
32
b)
Nhân
lực
trong
các
doanh
nghiệp
34
c)
Năng

lực
quản


điều
hành
36
d)
Chiến
lược
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp
39
e)
Hoạt
động nghiên cứu
thị
trường
41
f)
Trình
độ
công
nghệ
45
2.2.
Xây

dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
nhằm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam 49
2.2.1.
Xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
tác động
tới
việc
thu
hút nhân
tài,
củng
cố lòng
trung
thành
của

nhân viên
49
2.2.2.
Xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
tác
động
tới
sự
đồng
tâm,
thống nhất
giữa
mổi thành viên
trong
doanh
nghiệp
55
2.2.3.
Xây
dụng
văn hóa
doanh
nghiệp
tác động
tới việc
tạo

nên nét
đặc
trưng riêng cho
doanh
nghiệp,
giúp phân
biệt
doanh
nghiệp
doanh
nghiệp
này
với
doanh
nghiệp
khác
59
2.2.4.
Xây
dựng
văn
hóa
doanh
nghiệp
tác động
tới
việc
khích
lệ
khả

năng sáng
tạo

đổi
mới
doanh
nghiệp
68
CHƯƠNG HI: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỤNG VĂN
HÓA
DOANH
NGHIỆP
NHẰM
NÂNG
CAO
NĂNG
Lực
CẠNH
TRANH
CHO
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 73
3.1.
Phương
hướng
xây
dựng

văn hóa
doanh
nghiệp

Việt
Nam 73
3.1.1.
Quán
triệt
quan
điểm
của
Đảng
và Nhà
nước
về xây
dựng
văn
hóa
doanh
nghiệp

Việt
Nam 73
3.1.2.
Hổc
hỏi

chổn
lổc

văn hóa nhân
loại
74
3.
Ì
.3.
Khai
thác các giá
trị
văn hóa dân
tộc

ảnh
hường
tích cực đến
kinh
doanh
75
3.2.
Những
giải
pháp

bản cho
việc
xây
dựng
văn
hóa
doanh

nghiệp

Việt
Nam
nhằm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp
77
3.2.1.
Giải
pháp xây
dựng nguồn
nhân
lực
li
3.2.2.
Giải
pháp xây
dựng
và phát
triền
thương
hiệu
82
3.2.3.
Giải

pháp xây
dựng
đội
ngũ lãnh đạo 88
3.2.4.
Giải
pháp xây
dựng
môi trường làm
việc trong
doanh
nghiệp

96
KÉT LUẬN loi
LỜI
MỞ ĐÀU
Việc
Việt
Nam
gia
nhập
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
đã đem
lại
cho

đất
nước
ta
nói
chung
và các
doanh
nghiệp
nói riêng
những

hội

điều
kiện
quan
trọng
đề phát
triển.
Tuy nhiên, sự
kiện
này
cũng đặt
ra cho
giới
doanh
nghiệp
Việt
Nam
những

thách
thức
vô cùng
to
lớn.
Sức ép
cạnh
tranh
diễn
ra
trên phạm
vi
toàn củu và
ngay
trên
thị
trường nước
ta.

vậy,
vấn đề
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam được

đặt ra

cùng cấp
thiết.
Để
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam, đã
có không
ít
đề
xuất
đưa
ra
những
giải
pháp khác
nhau.
Tuy
nhiên,
em
chọn
đề
tài "Xây

dựng
vãn hóa
doanh
nghiệp
nhằm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam" vì
theo
em, văn hóa chính là gốc
rễ,
là nền
tảng,
cũng
như mục tiêu để
tất
cả các cá
nhân,
các
tập
thể

to chức
trong


hội
vươn
tới.
Con
người

thể
đi lên
từ
tay
không về vốn nhưng không bao
giờ

thể
đi
lên
tay
không về văn hóa.
Qua đề tài này, em
muốn
đưa
ra những
đánh giá khái quát về năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Việt

Nam
hiện
nay,

thực
trạng việc
doanh
nghiệp
Việt
Nam đã sử
dụng
văn hóa
doanh
nghiệp
như một
thứ
vũ khí để
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
như
thế
nào.
Trên cơ sờ
đó,
em đề
xuất
một số
giải

pháp
trong việc
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp
nhằm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
thời

hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế.
Bố
cục của
khóa
luận
gồm 3 chương:
Chương

ì:
Tống quan
về năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
và văn
hóa
doanh
nghiệp
Chương
li:
Thực
trạng
xây
dựng
văn hóa
doanh
nghiệp với
năng
lực
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Việt
Nam

Chương
IU:
Phương
hướng

giải
pháp xây
dựng
văn hóa
doanh
ì
nghiệp
nhằm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
Đây không
phải
là đề tài hoàn toàn mới nhưng đòi
hỏi
sự tìm
kiếm
thông
tin
sâu

rộng,
cập
nhật
nên sẽ khó có
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót.

vậy
em
rất
mong
nhận
được sự góp ý của các
thầy
cô giáo để đề
tài
được hoàn
thiện
hơn.
Em
xin
gửi
lối
cảm ơn trân
trọng
nhất

tới
ThS. Phan Thị Thu
Hiền
-
giảng
viên bộ môn
Giao dịch
thương mại
quốc tế
đã
tận
tình
hướng
dẫn và
giúp đỡ em
trong
quá trình
viết
khóa
luận.
Trân
trọng,
Sinh
viên
Lê Thị Hương Nga
Anh Ì
-
K44A
-
KT&KDQT

2
CHƯƠNG ì
TỒNG
QUAN VỀ
NĂNG
Lực
CẠNH
TRANH
CỦA DOANH
NGHIỆP

VĂN HÓA
DOANH
NGHIỆP
1.1. Tống
quan
về năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
1.1.1.
Khái niệm cạnh
tranh
và năng
lực
cạnh
tranh

1.1.1.1.
Khái niệm cạnh
tranh
Trên
thị
trường,
người
mua
luôn
muốn
mua
hàng hóa
rẻ

tốt,
hợp
thị
hiếu

muốn

nhiều
quyền
lựa
chọn.
Người
sản
xuất
hàng
hóa,

người
cung
cấp
dịch
vụ
muốn
bán
được sản phẩm thì
phải
sản
xuất
tốt
hơn,
bán
ra
thị
trường
với
giá
cạnh
tranh
hơn
những
người
khác,
phải

thái
độ
phục

vụ
tốt
hơn,
Người
bán nào
cũng
muốn
thu
hút khác hàng
về
phía mình.
Qua
đó,
các chủ
thỏ
sàn
xuất, kinh
doanh
sẽ giành được
lợi
nhuận
tối
đa
từ
hoạt
động
của
mình

đi

liền
với


buộc
phải
đẩy một
loạt
đối thủ
yếu
ra khỏi

đài
thị
trường.
Từ
khi
xuất
hiện hiện
tượng
cạnh
tranh
đến
nay,
các
tổ
chức,
các nhà nghiên
cứu
đã đưa

ra
nhiều
định
nghĩa
về
cạnh
tranh.
Theo
định
nghĩa
của Đại từ
điỏn
tiếng
Việt
do
Nguyễn
Như
Ý
chủ biên
(NXB Văn hóa thông
tin)
thì:
"Cạnh
tranh
là sự
ganh
đua
giữa
những
cá nhân,

tập thế

những
chức
năng như
nhau,
nhằm giành
phần
thắng
hơn về mình".
(tr.258)
Từ
điỏn
thuật
ngữ
kinh
tế học
(NXB
Từ
điỏn
Bách
khoa,

Nội
-
2001)
đã đưa
ra
khái
niệm:

"Cạnh
tranh
là sự đấu
tranh
độc
lập giữa
các

nhân,
tập
đoàn hay
quốc
gia.
Cạnh
tranh
nảy
sinh khi hai
bên
hay
nhiều
bên
cố
giành
lấy thứ

không
phải ai
cũng

thỏ

giành
được."
(tr.42)
Theo
TS.
Trần
Thị
Minh
Châu
thì:
"Cạnh
tranh
là sự
ganh
đua
giữa
những
người,
những
tổ
chức
cùng
hoạt
động
trong
một
lĩnh
vực,
nhằm giành
lấy

những
điều
kiện

lợi
nhất
về phía mình."
Như
vậy, từ
"cạnh
tranh"

thỏ hiỏu
đơn
giản là
sự
ganh
đua.
Chủ
thỏ
3
tham
gia
vào quá trình đó có
thể
là các cá
nhân,
hoặc
tổ
chức,

nhàm mục đích
giành
lấy
những
điều
kiện

lợi
nhất
cho mình. Những điều
kiện
đó có
thể

khách hàng,
lợi
nhuận,
vị
thế
trên thương trường, đầu vào cho sản phẩm.
Phương
thức
ganh
đua có
thể
là lành
mạnh,
tột
đẹp,
hoặc

cũng

thể là
những
thù đoạn gây
hại
cho
đội thủ
cạnh
tranh
đề đem
lại lợi
ích cho mình. Cạnh
tranh
lành
mạnh

thể
là động
lực
để phát
triển
nền
kinh tế thị
trường
hiện
đại, là
yếu
tộ
đảm bảo sự đào

thải

chọn
lọc
hiệu
quả cho nền
kinh
tế.
Cạnh
tranh
không lành
mạnh
sẽ
trờ
thành nhàn
tộ
phá
hoại
tinh
hiệu
quà của nền
kinh tế thị
trường,

phương
tiện
để kẻ xấu làm
hại bất
chính và
cần

phải
sớm
bị
ngăn
chặn.

Việt
Nam,
trong
thời

chuyển
đồi từ
cơ chế
tập trung
bao cấp
sang
nền kinh tế thị
trường đã có sự
thay
đổi
về tư
duy,
quan
niệm
và cách
thức
ứng
xử
với

cạnh
tranh
và độc
quyền.
Cạnh
tranh
vừa là môi
trường,
vừa là
động
lực trong
nền
kinh tế thị
trường.
Trong
văn
kiện Đại hội
VUI cùa Đảng

ghi
rõ: "Cơ chế
thị
trường đòi
hỏi
phải
hình thành một môi trường
cạnh
tranh
lành
mạnh,

hợp
pháp,
văn
minh.
Cạnh
tranh

lợi
ích phát
triển
cùa
đất
nước,
chứ không
phải
làm phá sản hàng
loạt,
lãng phí
nguồn
lực,
thôn tín
lẫn
nhau."
1.1.1.2.
Khái
niệm
năng
lực
cạnh
tranh

Đại
từ điển
tiếng Việt
do Nguyễn Như Ý chù biên (NXB Văn hóa
thông
tin)
đã đưa
ra
định
nghĩa:
"Năng
lực
cạnh
tranh là
khả năng giành
thắng
lợi
trong
cùng một
cuộc
cạnh
tranh
của
những
hàng hóa cùng
loại
trên cùng
một thị
trường tiêu
thụ",

(tr.l
172)
Diễn
đàn cao cấp về
cạnh
tranh
công
nghiệp
do tổ
chức
Họp tác và
Phát
triển
kinh tế
(OECD)
đã
chọn
định
nghĩa
về
cạnh
tranh,
cộ gắng
kết
hợp
cả
các
doanh
nghiệp,
ngành và

quộc
gia
như
sau:
"Năng
lực
cạnh
tranh
là khả
năng của các
doanh
nghiệp,
ngành,
quộc
gia
và vùng
trong việc tạo
ra
việc
làm và
thu
nhập
cao hơn
trong
điều
kiện
cạnh
tranh
quộc
tế."

4
Năng
lực
cạnh
tranh
được xem xét ờ
nhiều
góc độ khác
nhau
như năng
lực
cạnh
tranh
quốc
gia,
năng
lực cạnh
tranh
của sản phẩm,
dịch
vụ và năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp.
Ở đây
xin
được đề cập đến năng

lực cạnh
tranh
của doanh
nghiệp.
Theo
PGS.TS
Nguyễn
Thị
Hường,
trong
bài báo Phân
biệt
sức
cạnh
tranh
của hàng
hóa,
của
doanh
nghiệp
và của nền
kinh
tế
trong
bối
cành
hội
nhập
kinh
tế

quốc
tế,
Tạp chí
Kinh tế
và phát
triừn,
số 314 tháng 7 năm
2004,
thì:
"Năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp

thực
lực

lợi
thế

doanh
nghiệp

thừ
huy động đừ duy
trì


cải
thiện
vị
trí
của mình so
với
các
đối
thù
cạnh
tranh
trên
thị
trường một cách lâu dài và có ý
chí,
nhằm
thu
được
lợi
ích ngày càng cao cho
doanh
nghiệp
của
mình."
Như
vậy,
năng
lực
cạnh
tranh

của
doanh
nghiệp
trước
hết phải
được
tạo
ra
từ
thực lực
của
doanh
nghiệp.
Thực lực
là yếu
tố nội
hàm cùa mỗi
doanh
nghiệp,
không chỉ được tính
bằng
các tiêu chí về công
nghệ,
tài chính, nhân
lực,
tổ
chức quản
trị
doanh
nghiệp,

một cách riêng
biệt
mà cần so sánh,
đánh giá
với
các
đối thủ
cạnh
tranh
hoạt
động
trong
cùng
lĩnh
vực, hoặc
trên
cùng một
thị
trường.
Sẽ là vô
nghĩa
nếu như
những
điềm
mạnh

điềm
yếu
bên
trong

doanh
nghiệp
được đánh giá mà không thông qua
việc
so sánh một
cách tương ứng
với
các
đối thủ
cạnh
tranh.
Trên cơ sờ các so sánh đó
doanh
nghiệp
muốn
tạo
nên được năng
lực
cạnh
tranh thi
phái xây
dựng
một
chiến
lược
lâu
dài.
Một
doanh
nghiệp

có năng
lực
cạnh
tranh
cao thì
tất
yếu sẽ
thỏa
mãn
tối
đa các đòi
hỏi
của khách hàng
hiện
tại,
đáp ứng
tốt
nhu cầu của các
khách hàng mục tiêu và
thậm
chí còn
thu
hút được khách hàng của các
đối
thù
cạnh
tranh.
Nhờ đó
doanh
nghiệp


thừ thu
được
lợi
ích ngày càng
lớn.
1.1.2.
Các yếu
tố
giúp nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
a)
Hiệu
quả
hoạt
động
Hiệu
quả
hoạt
động ở
Việt
Nam được định
nghĩa
là mức độ mà
doanh

nghiệp
trong
nước
tiếp
cận được
với thực
tiễn
tốt
nhất
của
quốc
tế
trong
hoạt
5
động
kinh
doanh
cùa mình.
Các
doanh
nghiệp
trên
thế
giới
thành công là do đã không
ngừng
cố
gắng
cải

thiện
tình hình của mình qua
việc
nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động,
áp
dụng
các quy trình công
nghệ mới,
sử
dụng
nhiều
nguồn cung
mới khác
nhau,
giới
thiệu
và phân
phối
sản
phẩm đúng
lúc,
có các
biện
pháp về
chất
lượng


năng
suất.
Các
biện
pháp đó được các
doanh
nghiệp
thực hiện
liên
tục,
vì có
như vỏy thì
doanh
nghiệp
mới có
chất
lượng
sản phẩm cao
nhất, chi
phí sản
xuất thấp, tỉ lệ
phế
liệu
thấp
và mức độ
thỏa
mãn
của
khách hàng cao hơn

đối
thù
cạnh
tranh
nhằm
tồn
tại
và phát
triền
lâu dài.
Các
doanh
nghiệp
có năng
lực cạnh
tranh
cao là
những
đơn vị có kĩ
năng
trong việc
tìm
kiếm
các phương
thức
quản lí
hoạt
động mới và
tốt
hơn

bằng
cách giám
chi
phí,
nâng cao
chất
lượng
sản phẩm và tăng
cường
dịch
vụ
khách
hàng.
Máy móc
hiện đại
gần như luôn có
hiệu
quá xét trên phương
diện

thuỏt,
nhưng đề có
hiệu
quả xét trên góc độ
kinh tế
thì
phải
tính đến
chi
phí

khi
sử
dụng.
Chắc
chắn
máy móc
hiện đại
là cần
thiết
trong nhiều
trường hợp.
Tuy
nhiên,
máy móc
hiện đại
chỉ
góp
phần
nhò
trong việc
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp,
nếu không có sự
quản
lí có

hiệu lực,
kĩ năng
tiếp
thị
nhạy
cảm và đào
tạo

chất
lượng.
Như
vỏy

thề thấy
các
yếu
tố
đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
thông qua
hiệu

quà
hoạt
động của
doanh
nghiệp
là:
công
nghệ

thuỏt
tiên
tiến,
chất
lượng
sản phẩm, khả năng
tiếp
cỏn thị
trường,

năng
quản

doanh
nghiệp.
b)
Các
loại
hình
chiến
lược mà

doanh
nghiệp
đang sử
dụng
Mặc dù nâng cao
hiệu
quá
hoạt
động là bước đầu tiên
hướng
tới
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh,
nhưng như
thế
chưa
đù, doanh
nghiệp
cần có
chiến
lược.
Chiến
lược
kinh
doanh
là cần

thiết
đối với
mỗi ngành và
từng
doanh
nghiệp.
Do vỏy
việc
xây
dựng
chiến
lược là tùy
thuộc
vào
từng
doanh
nghiệp.
6
Từ
chiến
lược,
phải tạo
nên một công cụ
cạnh
tranh
cho
cuộc
chiến dai
dăng
trên

thị
trường.

thế
liệt

ra
một số
chiến
lược được
coi

quan
trọng
ờ các
doanh
nghiệp
Việt
Nam như:
chiến
lược nghiên cứu và phát
triển
sàn phẩm,
chiến
lược
phân
phối
sàn phẩm,
chiến
lược xây

dựng
thương
hiệu, chiến
lược xúc
tiến
và hỗ
trợ kinh
doanh.
1.1.3.
Các tiêu chí đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
cớa
doanh
nghiệp
Vậy khi
đánh giá năng
lực
cạnh
tranh
cớa một
doanh
nghiệp,
chúng
ta
nên căn cứ vào
những
tiêu chí nào? Hay nói cách khác, đâu là
những

"
thực
lực

lợi
thế

doanh
nghiệp

thể
huy động để duy
trì
và cài
thiện
vị trí
cớa
mình so
với
các
đối thớ
cạnh
tranh
trên
thị
trường" ? Theo
PSG.TS
Trần
Văn Hùng, có 5 tiêu chí để đánh giá năng
lực

cạnh
tranh cớa
doanh
nghiệp
là:
sự
vượt
trội
về
kĩ thuật
- công
nghệ
- chất
lượng sản phẩm, năng
lực tài
chính
cớa
doanh
nghiệp,
thương
hiệu cớa
doanh
nghiệp,
năng
lực
và trình độ quàn lí
cùa nhà lãnh đạo
doanh
nghiệp,
năng

lực
cùa
đội
ngũ nhân viên.
1.1.3.1.
Sự
vượt
trội
về
kĩ thuật -
công
nghệ
- chất
lượng săn phẩm
Thời
kì mà
người
tiêu dùng
thụ
động mua
nhũng
gì mà
doanh
nghiệp
sản xuất

chạy
theo
hàng hóa giá
rẻ

đã
qua.
Đặc
điểm
cơ bản cớa
thị
trường
hiện
nay là
chuyển
từ
cạnh
tranh
giá
sang
cạnh
tranh chất
lượng.
Những hãng
chiếm
ưu
thế
trên
thị
trường

những
hãng
cung
cấp hàng hóa

chất
lượng cao
luôn đáp ứng nhu cầu đa
dạng
cớa khách hàng, có khả năng tiêu
thụ
hàng
nhanh
hơn so
với
những
đối thớ
khác trên
thị
trường.
Trước
hết
người
mua luôn hướng vào
những
hàng hóa phù hợp
với
sờ
thích,
phù hợp
với
hoàn cành sử
dụng,
với
yêu cầu cớa mình, sau đó mới so

sánh
với
hàng hóa cùng
loại: loại
nào
thẩm
mĩ cao hơn, tính năng
vượt
trội
hon,
giá cả họp

hơn,
đế
lựa
chọn.
Tuy nhiên
người
mua ngày nay có xu
hướng
lựa
chọn
hàng hóa
chất
lượng cao hơn là
lựa
chọn
hàng hóa giá
rẻ.
Vi

vậy
muốn
thu
hút được khách
hàng,
mờ
rộng
thị
phần,
rồi
từ
đó
chiếm
lĩnh thị
7
trường,
thì hàng hóa
phải

trinh
độ

thuật
cao,
chế
tạo theo
công
nghệ
tiên
tiến.

Do
đó,
muốn
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của hàng hóa
thì
việc
đổi
mới
công
nghệ,
hiện
đại
hóa
sản
xuất

vô cùng
cần
thiết.
1.1.3.2.
Năng
lực
tài chính của
doanh
nghiệp
Vòn luôn luôn là mối

quan
tâm nóng
trong
mọi
doanh
nghiệp.
Tất cả
những
hoạt
động nhằm
đạt
mồc tiêu
lợi
nhuận
đêu không
thể
thực
hiện
nếu
thiếu
nguồn
lực vật chất
này.
Từ
thời
điểm
thành
lập,
doanh
nghiệp

đã
phải

một
số vốn xác
định.
Tiếp theo
đó,
tất
cả các
hoạt
động nghiên cứu công
nghệ


thuật
tiên
tiến,
tổ chức
sản
xuất
và xúc
tiến
thương
mại,
đào
tạo nguồn
nhân
lực,
xây

dựng
thương
hiệu, đều
cần
tới
nguồn lực
tài chính. Vì vậy,
nguồn cung
cấp vốn eo hẹp sẽ gây
rất nhiều
khó khăn cho
việc
tạo
lợi
thế
cạnh
tranh.
1.1.3.3.
Thương
hiệu
của
doanh
nghiệp
Hiện
nay,
thuật
ngữ "thương
hiệu"
được sử
dồng

rất rộng
rãi ở
Việt
Nam.
Tại
rất nhiều
diễn
đàn
cũng
như trên hầu
hết
các phương
tiện
phương
tiện
thông
tin
đại
chúng đều nói đến vấn đề thương
hiệu
và xây
dồng
thương
hiệu.
Thương
hiệu
là hình
tượng
về một
doanh

nghiệp,
về một
loại
hay một
nhóm hàng
hóa, dịch
vồ
trong
con mắt khách
hàng;

tập
hợp các dấu
hiệu
để
phân
biệt
hàng
hóa, dịch
vồ của
doanh
nghiệp
này
với
hàng
hóa, dịch
vồ cùng
loại
cùa
doanh

nghiệp
khác,
hoặc
để phân
biệt
chính
doanh
nghiệp
này
với
doanh
nghiệp
khác.
Các dấu
hiệu

thế
là các chữ
cái,
các con
số,
các hình vẽ,
hình
tượng,
sự
thể
hiện
màu
sắc,
âm

thanh,
hoặc
sự
kết
hợp các
yếu
tố
đó.
Đối
với
doanh
nghiệp,
thương
hiệu
là một yếu
to hết
sức
quan
trọng
để
đánh giá năng
lực cạnh
tranh
và vị
thế
của
doanh
nghiệp
so
với

các
đối
thù
của
mình trên
thị
trường.
Cồ
thể

đối với
một
doanh
nghiệp
thì thương
hiệu

những
vai
trò
sau
đây:
• Thương
hiệu
tạo
dựng
hình ảnh
doanh
nghiệp


sản
phẩm
trong
tâm
8
trí người
tiêu dùng
Khi
một thương
hiệu
lần
đầu tiên
xuất hiện
trên
thị
trường,
nó hoàn
toàn chưa có một hình ảnh nào
trong
con mắt
người
tiêu dùng. Qua
thời
gian,
bằng
kinh
nghiệm
trong
sử
dụng


những
thông điệp mà thương
hiệu truyền
tải
đến
người
tiêu dùng, vị trí và hình ảnh hàng hóa được định vị dần dần
trong
tâm
trí
khách hàng.
• Thương
hiệu
như một
lời
cam
kết giữa
doanh
nghiệp
và khách hàng
Các thông điệp mà các thương
hiệu
đưa
ra
trong
các
quảng cáo, khẩu
hiệu
hay còn được

gọi

slogan
tạo
một sủ kích
thích,
lôi
cuốn
khách hàng.
Slogan
chứa
đủng
những
nội
dung
như
nhũng
cam
kết
ngầm định nào đó của
doanh
nghiệp
về
chất
lượng hàng hóa
hoặc những
lợi
ích
tiềm
ẩn

từ
việc
sử
dụng
hàng hóa
đó.

dụ,
thương
hiệu Vinamilk với slogan
"Sức
khỏe
và trí
tuệ"
cho
thấy
ngay
tác
dụng
cùa sữa
Vinamilk,
cũng
như sủ
quan
tâm của
Vinamilk
tới
sức
khỏe người
tiêu

đùng,
và hơn
thế
nữa là
việc
duy
trì
và phát
triển
trí tuệ với việc
sử
dụng
sữa
Vinamilk.
Slogan
được
hiểu
như là
khẩu
hiệu
thương mại cùa một
doanh
nghiệp,
là một
phần tài
sản vô
hình,

chỉ
là một câu

nói. Slogan
luôn luôn được
coi

một vũ khí quàng
cáo,
tiếp thị,
xây
dủng
thương
hiệu

cạnh
tranh
vô cùng
quan
trọng.
Slogan
không
chi
như
lời
nhắc
nhờ khách hàng
hằng
ngày về sủ
tồn tại
của công
ty,
thúc đấy họ mua

sản
phẩm, mà
trờ
thành tôn
chỉ
của công
ty.
Đó chính là

đo mà gắn cùng
với
thương
hiệu, với
mỗi
đạt
sản phẩm mới
phải
là những
slogan
ấn tượng.
Cà phê
Trung
Nguyên
với khẩu
hiệu
trước đây là
"Mang
đến
nguồn
cảm

hứng
sáng
tạo"
đã được
đổi
thành "Khơi
nguồn
sáng
tạo"
đã hay hơn
nhiều,
hấp dẫn hơn và có ý
nghĩa
thiết
thủc
hơn.
Khẩu
hiệu
ngắn gọn,
dễ nhớ,
thể
hiện
được tính
chất
của sản phẩm là khơi
nguồn
sáng
tạo.
Hơn nữa
lại

thể
hiện
ý tưởng của sản phẩm
là: nguồn
cảm
hứng
sáng
tạo
luôn luôn có sẵn ờ
bên
trong
mỗi
người,
cà phê
Trung
Nguyên sẽ đánh
thức
và khơi dậy
nguồn
9
cảm
hứng
đó.
• Thương
hiệu
mang
lại lợi
ích cho
doanh
nghiệp

Một
thương
hiệu
khi
đã
được
chấp nhận,
nó sẽ
mang
lại
cho
doanh
nghiệp
những
lợi
ích
đích
thực,
những
lợi
thế cạnh
tranh

rệt
trên thương
trường.
Đó là
khả năng
tiếp
cận

thị
trường
một
cách
dễ
dàng hơn,
sâu
rộng
hơn, ngay
cả
khi
đó
là một
chủng
loại
hàng
hóa
mới.
Khách hàng

thể
chưa
biết
nhiều
về
loại
xe máy Wave RS
của Honda nhưng
hừ đã có
sẵn lòng

tin
tường
khi
dùng
các
sản phẩm khác của
Honda,
nhờ
đó,
khách hàng

thể
dễ
dàng
chấp nhận
xe
Wave RS
hay
bất
cứ
một
loại
xe nào đó
của
Honda.
• Thương
hiệu tạo
nên
sự khác
biệt

trong
quá
trình phát
triển
sản
phẩm
Cùng
với
sự
phát
triển
của sản
phẩm,

tính
của
thương
hiệu
ngày
càng định hình

thể hiện

nét,
thông qua
đó,
các
chiến
lược
sản

phẩm
phải
hài
hòa và phù hợp hơn
cho
từng
chủng
loại
hàng
hóa.
Ví dụ như
cùng là
dầu
gội
đầu,
Unilever
đã
phát
triển
các
chủng
loại
riêng
biệt,
được định
vị
cho
các
nhóm khách hàng khác
nhau,

đó

Clear, Sunsilk,
Dove,
1.1.3.4.
Năng
lực

trình
độ
quản

của
nhà
lãnh
đạo
doanh
nghiệp
Nhà lãnh
đạo là
linh
hồn của
doanh
nghiệp,
không
những

người
quyêt định
về cơ

cấu
tổ chức
của
doanh
nghiệp,
mà còn

người
sáng
tạo ra
những
giá
trị
trị
tinh
thần
của
doanh
nghiệp,
là đầu tàu dẫn
dắt doanh
nghiệp
đó trên
suốt
chặng
đường
tồn
tại
của
nó.

Harold
Koontz,
giáo
sư về
quản lí
của trường
đại
hừc Caliíòrnia
(Mỹ)
đã định
nghĩa
về sự lãnh đạo
như
sau:
"Một cách khái
quát,
lãnh đạo được
xác
định
như

sự
tác
động,
một
nghệ
thuật,
hay
một quá
trinh

tác động đến
con
người
sao cho
hừ
sẽ
nhiệt
tình
phấn
đấu
đế
đạt
được các
mục
tiêu
của

chức.
Một
cách

tưởng,
mừi
người cần
được
khuyến
khích
để
phát
triển

không chỉ
tự
nguyện
làm
việc
mà còn
phải
tự
nguyện
làm
việc với
sự
sốt
sang

tin
tường.
Sự
sốt
sắng
là sự
nhiệt
tình,
nghiêm
chỉnh

chăm
chú
trong việc
thực

hiện
công
việc,
sự
tin
tường
thể hiện kinh
nghiệm

khả
năng

thuật.
10
Ông
cũng
cho
rằng,
lãnh đạo là
chỉ dẫn,
điều
khiển,
ra lệnh
và đi trước.
Nhà lãnh đạo hành động để giúp các thành viên
doanh
nghiệp đạt
được các
mục tiêu
với

sự vận
dụng
tối
đa các khả năng cùa các thành viên
đó.
Nhà lãnh
đạo không đứng đằng
sau đội
ngũ nhân viên để đẩy và thúc
giục,
nhà lãnh đạo
phải
địt
mình trước
đội
ngũ nhân viên và
tạo
điều
kiện
cho
đội
ngũ nhân viên
của
mình hoàn thành các mục tiêu của
doanh
nghiệp.
Cũng
giống
như một
người

nhạc
trường của một dàn
nhạc,
chức
năng của ông
ta

tạo
được âm
thanh
hòa phôi và
nhịp
điệu
đúng thông qua sự cố
gắng
tổng
hợp
của
các
nhạc
công.
Tùy
theo chất
lượng
chỉ
huy của
nhạc
trường,
dàn
nhạc

sẽ hường úng
lại.
Theo
Koontz,
kĩ năng
trong
nghệ
thuật
lãnh đạo dường như là sự
kết
họp của ít nhất
một
trong
3
yếu tố
chính
cấu
thành:
• Khả năng
nhận
thức
được
rằng
mỗi
người

nhũng
động
lực
thúc đấy

khác
nhau

nhũng
thời
điểm
khác
nhau

trong
những
hoàn
cảnh
khác
nhau.
Một
nhà lãnh đạo
biết
được động cơ thúc đẩy nhân viên của mình
thi
sẽ nhìn
nhận
rõ hơn về bản
chất
và sức
mạnh
của nhu cầu con
người,
từ đó sẽ xác
định

và dự
kiến
cách làm
thỏa
mãn chúng và làm
thế
nào để có
những
sự
hưởng
ứng mong muốn
từ
phía nhân viên
của
mình.
• Khả năng khích
lệ:
dường như đây là một khả năng quý
hiếm
để khích
lệ
những
người
đi
theo
sử
dụng
toàn bộ năng lượng và
trí tuệ
của họ cho một

dự án.
Nhà lãnh đạo có
thể
có sức hấp dẫn và sức
lôi
cuốn
để
tạo ra
lòng
trung
thành,
sự
tận
tâm và một ước muốn
mạnh
mẽ
từ
phía
những
người
đi
theo
để
hoàn thành
nhiệm
vụ cùa
doanh
nghiệp.
• Khả năng
tạo ra

một bầu không khí hường ứng
trong
doanh
nghiệp

khơi dậy
tinh
thần
cống
hiến
tự
nguyện

hết
mình vào
việc
hoàn thành mục
tiêu của
doanh
nghiệp.
Những nhà
kinh
doanh
xuất
sắc thường
ngay
từ
khi
mới
thành

lập
doanh
nghiệp
đã xác định một lí tường
kinh
doanh
rõ ràng.
Chính

tường
kinh
doanh
đó sẽ lôi
cuốn
được các nhân viên
tham
gia
vào
li
công
việc,

theo
năm tháng sẽ định hình được
triết

kinh
doanh
và định
hướng

cho mọi
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
1.1.3.5.
Năng
lực
của
đội
ngũ nhân viên
Dù cho nền
kinh
tế
có được
hiện đại
hóa,
tự
động hóa đến mức độ nào
thì con
người
vẫn là yếu
tố
quyết
định đến năng
lực
của
doanh
nghiệp.
Còn

biêt bao nhiêu công
việc
mà máy móc không
thế
thay
thế
con
người
như:
nghiên
cứu,
sáng
tạo,
phát
minh,
thực hiện
các mục tiêu của
doanh
nghiệp
một
cách có
tổ
chức
và đem
lại
hiệu
quả cao
nhật.
Đội
ngũ nhân viên là

những
tế bào tạo nên
thực
thể sống

doanh
nghiệp.
Trình độ và năng
lực
của
đội
ngũ nhân viên chính là sức
sống,
sức đề
kháng của
thực thể
sống đó.
Một
tập
thể
gồm các nhân viên đoàn
kết,
có khả
năng phôi họp
chặt
chẽ
trong
công
việc,


tinh
thần
sẵn sàng
cống
hiến
cho
doanh
nghiệp,
chính là
nguồn lực
vô giá
tạo
nên sức
mạnh
và năng lực
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp
đó.
1.2.
Tổng
quan về
văn hóa
doanh
nghiệp
1.2.1.
Khái
niệm

văn hóa
doanh
nghiệp
a)
Khái
niệm
văn hóa và
mối quan hệ
giữa
văn hóa và
kinh
doanh
Theo
E.Herriot
thi
"cái gì còn
lại
khi
tật
cả
những
cái khác bị quên đi -
cái
đó

văn hóa".
UNESCO
có một định
nghĩa
khác:

"Văn hóa
phản
ánh và
thể hiện
một
cách
tổng
quát và
sống
động mọi mặt của
cuộc sống
(của
mỗi cá nhân và của
mỗi
cộng
đồng)
đã
diễn
ra
trong
quá
khứ, cũng
như đang
diễn
ra
trong
hiện
tại,
qua hàng bao nhiêu
thế

ki,
nó đã cậu thành một hệ
thống
các giá
trị,
truyền
thống,
thẩm
mĩ và
lối
sống,
và dựa trên đó
từng
dân
tộc khẳng
định
bản sắc
riêng
của
mình".
Theo
Giáo sư
Trần
Ngọc Thêm
thì:
"Văn hóa là một hệ
thống
hữu cơ
các giá
trị

vật
chật

tinh
thần
do con
người
sáng
tạo
và tích
lũy
qua quá
trình
hoạt
động
thực
tiễn ,
trong
sự tương tác
giữa
con
người
và môi trường
tự
12
nhiên và xã
hội".
Như vậy có
thể
nói con

người
chính là chủ
thể tạo ra
văn
hóa.
Qua quá
trình
tồn
tại
và phát
triển
hàng ngàn năm của mình, con
người
tiếp
xúc
với
nhau,
tương tác
với
môi trường và hình thành hệ
thống
những
giá
trị
được lưu
truyền
từ
thế
hệ này
sang

thế
hệ
khác.
Mỗi dân
tộc,
mỗi
quốc
gia
khác
nhau
do

điều
kiện
tự
nhiên,
lịch sọ,

tường
chủ đạo
chi
phối,
khác
nhau
nên
có bàn
sắc
văn hóa khác
nhau.
Một

câu
hỏi
mà mọi
người
thường
đặt ra
là văn hóa và
kinh
doanh

mối
quan
hệ như
thế
nào.
Thực tế
cho
thấy
bất

hoạt
động
kinh
doanh

cũng
nhằm mục tiêu
lợi
nhuận.
Xét cho cùng,

khi
kinh
doanh
hầu
hết
các
doanh
nghiệp
thường đặt mục tiêu
lợi
nhuận
lên hàng đầu. Do đó,
doanh
nghiệp
thường
rất
quan
tâm đến các chiêu bài phát huy
tiềm
lực
của
doanh
nghiệp.
Tuy
nhiên,
trên
thực
tế,
đã có
nhiều

doanh
nghiệp
nhận ra
tầm
quan
trọng
cùa văn hóa
doanh
nghiệp
trong
hoạt
động
kiếm
lời
cho mình. Ông
Nguyễn Chước,
phó
tổng
giám đốc
SEAPRODEX
nhận định:
"Bản sắc của
văn hóa
trong
kinh
doanh
là sự
kết
tinh
những

giá
trị tinh
thần
trong
sản
phẩm
hàng
hóa,
là sự
giao
cảm của nhân bản và
tri
thức

hội giữa
con
người
với
con
người
trong
môi trường
kinh
doanh

trong
thế
giới
xung quanh"
b)

Khái
niệm
văn hóa
doanh
nghiệp
Theo Georges
de
Saite Marie,
chuyên
gia
người
Pháp về
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ:
"Văn hóa
doanh
nghiệp

tổng
hợp các giá
trị,
các
biểu
tượng,
huyền
thoại,
nghi thức,

các
điều
cấm
kị,
các
quan niệm
triết
học,
đạo
đức, tạo
thành nền móng sâu sa
của doanh
nghiệp".
TS Đỗ
Minh
Cương
quan
niệm:
"Văn hóa
doanh
nghiệp
(văn hóa công
ty)
là một
dạng
của văn hóa
tố chức
bao gồm
những
giá

trị,
những
nhân tố
văn hóa mà
doanh
nghiệp
làm
ra
trong
quá trình
sản
xuất
kinh
doanh".
Như
vậy,
một cách
tổng
quát thì văn hóa
doanh
nghiệp
là toàn bộ các
giá
trị
văn hóa được gây
dụng
nên
trong
suốt
quá trình

tồn
tại
và phát
triển
13
của
doanh
nghiệp, trở
thành các giá
trị,
các
quan
niệm

tập
quán,
truyền
thống
ăn sâu vào
hoạt
động của
doanh
nghiệp
ấy và
chi phối
tình cảm, nếp
suy
nghĩ
và hành
vi

cùa mọi thành viên
doanh
nghiệp theo đuối

thực hiện
các mục
đích".
Văn hóa
doanh
nghiệp rất
phong
phú và đa
dạng, bởi
nó gắn
liền
với
đặc
điầm
của
từng
dân
tộc,
từng
doanh
nhân
trong
một
giai
đoạn
phát

triần
nhất
định,
với
từng
người
lãnh đạo và
tầng
lớp
người
lao
động. Tuy
nhiên,
văn hóa
doanh
nghiệp
không chỉ đúc
kết

những
giá
trị tinh
thần

hình,
mà nó
rất
hữu hình và được
thầ
hiện

trong
hành
vi
kinh
doanh,
trong
môi trường
nội
bộ
doanh
nghiệp,
trong
giao
tiếp
ứng xử
của
cán bộ công nhân
viên
trong
công
ty,
qua hàng hóa và
dịch
vụ của
doanh
nghiệp,
qua
kiầu
dáng
- mẫu mã -

nội
dung
-
chất
lượng,
và qua
những quan
hệ
giao
tiếp
của
doanh
nghiệp
đó
với
môi trường bên ngoài.
c)
Phân
biệt
văn hóa
kinh
doanh
và văn hóa
doanh
nghiệp
Trên
thế
giới
cũng
như

tại việt
Nam
hiện
nay đang
tồn
tại
nhiều
cách
hiầu
khác
nhau
về vãn hóa
kinh
doanh
và văn hóa
doanh nghiệp.Nhìn chung,
những quan
điầm
này có
thầ chia
làm
hai
nhóm.
Nhóm
thứ nhất, coi
chủ
thầ
của
văn hóa
kinh

doanh
chính là các
doanh
nghiệp,
do đó vãn hóa
kinh
doanh
chính là văn hóa
doanh
nghiệp.
Theo
quan
niệm
này, các nhà nghiên cứu
coi
tập
thề những
người
làm
việc
cho một
doanh
nghiệp

một
cộng
đồng riêng
biệt,
do đó sẽ được phân
biệt

bằng
"một
tổng
thầ những
hệ
thống biầu
trưng (kí
hiệu) chi phối
cách ứng xử và
giao
tiếp
trong
một
cộng
đồng,
khiến
cộng
đồng ấy có đặc thù
riêng".
(Khái
niệm
văn hóa
của
UNESCO).
Đã có
nhiều
khái
niệm
văn hóa
kinh

doanh
theo
quan
niệm
này được đưa
ra
nhưng cho đến nay định
nghĩa
phổ
biến nhất
và được
chấp
nhận
rộng
rãi
nhất
là định
nghĩa
của
Edgar
H.Schein,
chuyên
gia
nghiên
cứu
các tổ
chức:
"Văn hóa
doanh
nghiệp

hay văn hóa công
ty

tổng
hợp
những quan
niệm
chung
mà các thành viên
trong
công
ty
học được
trong
quá
trình
giải
quyết
các vấn đề
nội
bộ và xử

các vấn đề
với
môi trường
xung
14
quanh".
Cách
hiểu

này chù yếu được các nhà nghiên cứu về
quản
trị
kinh
doanh chấp nhận,
xuất
phát
từ quan
niệm
coi
kinh
doanh

hoạt
động đặc thù
cùa
doanh
nghiệp.
Tuy nhiên cách
hiểu
này có
phần
hạn
hẹp,
vi
mặc dù
doanh
nghiệp
là chủ
thể

chính của mọi
hoạt
động
kinh
doanh
nhưng
kinh
doanh
cũng
là một
hoạt
động phờ
biến,
liên
quan
tới
mọi thành viên
trong

hội.
Nếu
thiếu
sự
tham
gia
của
các thành viên khác
trong

hội

như sự
quản

của
Nhà
nước,
sự hường ứng
của
người
tiêu dùng thì
hoạt
động của
doanh
nghiệp
cũng
khó có
thể
thành công.
Nhóm
thứ
hai coi
kinh
doanh

hoạt
động có liên
quan
đến mọi thành
viên
trong


hội
nên văn hóa
kinh
doanh
là phạm trù ờ tầm cỡ
quốc
gia,
do
đó văn hóa
doanh
nghiệp
chỉ là một thành
phần
trong
văn hóa
kinh
doanh.
Cách
hiểu
này ngày càng được
chấp nhận
rộng
rãi hơn
trong
đời
sống

hội.
Các nhà nghiên cứu

theo
quan
điểm
này đã đưa
ra
khá
nhiều
khái
niệm
về vãn
hóa
kinh
doanh.
Các nhà nghiên cứu
trong viện
Kinh
doanh Nhật
Bản - Hoa
Ki
(Japan
America
Business
Academy -
JABA),
một
tờ chức
được thành
lập
đê hỗ
trợ

các
doanh
nghiệp

xuất
khẩu
sản phẩm vào
Nhật Bản,
trong
cuộc
hội
thảo
mang
tên "Mở khóa tư duy
kinh
doanh
của
người
Nhật"
(Unlocking
the
Japanese
Business
Mind),
tồ chức
vào tháng 4 năm 1997 đã đưa
ra
định
nghĩa
"Văn hóa

kinh
doanh

thể
được định
nghĩa
như ảnh hường
của những
mô hình văn hóa của một xã
hội
đến
những
thể
chế và thông
lệ
kinh
doanh
của

hội
đó
(business
culture
may be deíĩned as
the
iníluence
of
the
cultural
patterns

of
the
society
ôn
its
business
institutions
and
practices).
Còn
theo
Vern
Terspastra

Kenneth
David,
hai
giáo sư trường
đại
học
Michigan
Hoa Kì thì văn hóa
kinh
doanh
bao gồm
những
nguyên
tắc điều chỉnh
việc
kinh

doanh,
việc
ấn định
ranh
giới
giữa
hành
vi
cạnh
tranh
và ứng xử vô đạo
đức, những
quy
tắc phải
tuân
theo
trong
những
thỏa thuận
kinh
doanh.
Cũng
theo hai
nhà nghiên cứu này
thi
văn hóa
kinh
doanh
cùa
từng

nước sẽ bị
giới
hạn bởi
văn hóa dân
tộc,

những
quy
tắc
ứng xử
trong kinh
doanh
sẽ bắt
15
nguồn từ những
quy
tắc
ứng xử
trong
đời
sống
và vì
những

hội
khác
nhau
sẽ
đưa
ra

những
rào cản khác
nhau
với hoạt
động kình
doanh.

dụ,
các
giấy
chứng nhận
sẽ giúp các
doanh
nghiệp
dọ dàng hơn
khi
thâm
nhập
vào thị
trường
Mĩ,
trong
khi
ở các nước châu Á thì
việc

quan
hệ
với
những

nhân
vật
quan
trọng
của
quốc
gia
sẽ mờ cửa cho các công
ty
thâm
nhập
vào các
thị
trường
nội
địa.
Tóm
lại,
qua các định
nghĩa
của các nhà nghiên
cứu,

thể
hiểu
văn hóa
kinh
doanh
là sự
thể

hiện
phong
cách
kinh
doanh
của
từng
dân
tộc,
bao gồm các nhân
tố
rút
ra
từ
văn hóa dân
tộc,
được các thành viên
trong

hội
vận
dụng
vào
hoạt
động
kinh
doanh
của mình và cả
những
giá

trị,
những
triết
lí,
mà các thành viên này
tạo ra
trong
quá trình
kinh
doanh.
Như
vậy,
văn hóa
kinh
doanh
sẽ bao gồm
những
giá
trị,
tập
quán, rút
ra từ
văn
hóa dân
tộc
được áp
dụng
vào văn hóa
kinh
doanh

như
thói
quen
coi
ngày
giờ
tót của
người Trung
Quốc, và cả
những
giá
trị,
những
triết

mới
tạo ra
như
tính ưa
chuộng
hàng
nội
của
người
Nhật Bản
Văn hóa
tố
chức
hay vãn hóa
doanh

nghiệp
sẽ
chỉ
được nghiên cứu
với
tư cách

một thành
phần
trong
văn
hóa
kinh
doanh của quốc
gia.
1.2.2.
Các yếu
tố
cấu thành văn hóa
doanh
nghiệp
Trong
công trình nghiên cứu cùa mình, chuyên
gia
nghiên cứu các tổ
chức
-
Edgar H.Schein
đã đưa
ra

một mô hình về các yếu
tố
cấu thành văn
hóa
doanh
nghiệp
bang
các
lớp cắt
thể
hiện
mức độ cảm
nhận
được của các
giá
trị
văn hóa
doanh
nghiệp.
Ông đã phân tích và
chia
văn hóa
doanh
nghiệp
thành 3
lớp
như
sau:
16
Những quá trình và

cấu
trúc hữu
hình
của doanh
nghiệp
(Artifacts)
Những giá
trị
được tuýt
(Espoused
value)
:n
bố
Những
quan
niệm
ngầm có tính
chất
nền tảng
(Basic
underlying
assumption)
a)
Nhũng quá trình và
cấu
trúc hữu hình
của doanh
nghiệp
Những giá
trị

hữu hình của văn hóa
doanh
nghiệp

nhũng
đặc
điềm
nhìn
thấy

nghe
thấy
được về
doanh
nghiệp
đó,

tất

những

thể
hiện
trên bề
nổi
của doanh
nghiệp
đó.
Những nét đặc trưng này bao gồm:


Kiến
trúc,
cách bài
trí,
công
nghệ,
sản
phẩm
Đây là một đặc
điềm
nhận dễng
nổi
bật
của
doanh
nghiệp.
Cách bài trí
đặc
trưng,
kiến
trúc ấn
tượng
của doanh
nghiệp thể hiện

tường
cùa nhà lãnh
đễo,
trinh
độ

thấm
mĩ và cả năng
lực
tài
chính cùa
doanh
nghiệp
đó.
Người
ta

thề
dễ dàng
nhận ra những
hiệu
ăn
nhanh
của
McDonalds
qua
kiến
trúc bề
ngoài đặc trưng và
phong
cách bố
trí
nội
thất
của
hãng là sự

kết
họp
giữa
màu
vàng
tươi,
màu đò và màu
xanh rêu.
Đây
cũng
là một cách để
doanh
nghiệp
khẳng
định uy
thế
trước
đối
thủ,
đồng
thời
khắc ghi
hình ảnh của
minh
vào
tâm
trí đối
tác và khách hàng.
• Thương
hiệu,

logo,
slogan
và các
tài
liệu
quàng cáo khác
của doanh
ư
0ỉgỹj
17
nghiệp
Thương
hiệu
tạo dựng
hình ảnh
doanh
nghiệp
và sản phẩm
trong
tâm
trí
người
tiêu dùng. Một thương
hiệu
khi
đã được
chấp nhận,
nó sẽ
mang
lại

cho doanh
nghiệp
những
lợi
ích đích
thực,
những
lợi
thế
cạnh
tranh

rệt
trên
thương
trường.
Đó
là khả năng
tiếp
cận
thị
trường một cách dễ dàng
hơn,
sâu
rộng
hơn, ngay

khi
đó là một
chủng

loại
hàng hóa
mới. Logo
có tác
dụng
làm cho thương
hiệu
của
doanh
nghiệp
nẳi bật

ấn
tượng
hơn,
tạo
ra
sự
phân
biệt
rất
mạnh
bằng
thị
giác và nhờ đó có
thể ghi
nhớ làu
hơn.
Chẳng hạn
như hình vẽ quả táo

khuyết
một góc sẽ được
tiếp
nhận
dễ dàng

nhanh
chóng,
được
ghi
nhớ lâu hơn
chữ
Apple.
• Cơ
cấu
tẳ
chức
phòng ban
của doanh
nghiệp
Cơ cấu
tố chức
phòng ban

các công
ty
khác
nhau
là khác
nhau,

phụ
thuộc
vào ngành
nghề
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
đặc tính sản phẩm

doanh
nghiệp
đó đang
cung cấp,
tính
chất
khách hàng và
nhiều
yếu
tố
khác.
Việc
tẳ chức
phòng ban một cách hợp lí sẽ có ảnh
hưởng
tích cực đến
tinh
thần
làm

việc

tinh
thần
trách
nhiệm
của
tập thể
cán
bộ
công nhân viên
công
ty.
Công
ty
cẳ
phần
OSHO
Food
Service
nằm
trong
tóp
lo
của ngành
ăn
uống Nhật
Bản đưa
ra


hình
tẳ chức doanh
nghiệp
như
sau:
OSHO
tự
xác
định
hình
thức
tẳ chức
cơ cấu của mình là một
tập
đoàn của các quán ăn
gia
đình. Công
ty
trao
cho chủ quán toàn
quyền điều
hành, và
trụ
sờ chính của
OSHO
chỉ đơn
thuần
giúp sức

thôi.

Công
ty
xếp
hạng
các quán
theo
các
hạng
mục như tăng trưởng
doanh
thu, lợi
nhuận,
tính
hiệu
quả cùa
lao
động.
Ngoài lương ra tùy
theo
thành tích

chủ quán

các nhân viên sẽ được
hưởng
mức thưởng tương
xứng. Với chế
độ
này,
OSHO

không mất công
quản

các quán
ăn,
về phía nhân viên cùa quán thì làm bao nhiêu sẽ được
hường
bấy
nhiêu nên
rất
hào
hứng.
• Các văn bản ấn định nguyên
tắc hoạt
động cùa
doanh
nghiệp
18
Tập
hợp các văn bản này có
thể
là các
giấy
tờ
xác
nhận quyền
hoạt
động
kinh
doanh,

xác
định

lĩnh
vực
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
cũng

thể

văn bản
quy định

điều
chình
hoạt
động
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp,
quy
định

chế độ
lao
động,
khen
thường
hoặc
kỉ
luật
đối với
mứi
thành viên công
ty.
• Ngôn
ngữ,
trang
phục,
xe
cộ,
chức danh,
cách
biểu
lộ
cảm
xúc,
ứng
xử của
đội
ngũ nhân viên
Đây


những
yếu
tố thể
hiện
một
cách
trực
tiếp
với
khách hàng
về văn
hóa
trong
doanh
nghiệp
đó. Phong
thái
ứng
xử,
cách
biểu
lộ
cảm xúc cùa
đội
ngũ
nhân viên

vai
trò
quan

trứng
để
dành được tình
cảm và sự gắn bó lâu
dài
của
khách
hàng.
Các
yếu
tố
khác
như
ngôn
ngữ,
trang
phục
giúp
xây
dựng
hình tượng
chung
về văn hóa
của doanh
nghiệp
đó.
• Những
huyền
thoại
về

doanh
nghiệp
Những
câu
chuyện huyền
thoại
về
doanh
nghiệp
được
lưu
truyền
qua
các
thế
hệ
thành viên
bằng
cách
kể
lại
.
Những
huyền
thoại
đó
giúp
xây
dựng
niềm

tin
trong
lòng
các
thành viên
vào
sức
mạnh
của doanh
nghiệp.

Các
nghi
lễ,
lễ
kỉ
niệm

lễ
hội
hàng
năm
Đây

những
hoạt
động không
thể
thiếu
để

bồi
đáp
niềm
tin
cho mứi
người
vào sức mạnh
của
tồ
chức.Các
lễ
kỉ
niệm
làm tôn
vinh
giá
trị
của văn
hóa
doanh
nghiệp.
Những
sự
kiện
này
thường được
tổ chức
công
khai
và đều

đặn
hàng
năm có tác
dụng nhắc
nhờ cho các
thành viên
về
truyền
thống
cùa
doanh
nghiệp.
b)
Những
giá
trị
đuức
tuyên
bố
Chiến
lược
kinh
doanh,
mục
tiêu
kinh
doanh

triết


kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp
sẽ
định hướng
cho mứi kế
hoạch
hoạt
động
cùa
tập thể
nhân
viên.
Nhờ có mục
đích
kinh
doanh

triết

kinh
doanh, doanh
nghiệp

thể
tập
hợp sự
nhiệt

tình
của
nhân viên.
Đó
cũng
chính

những
giá
trị
được
tuyên
bố
rộng
rãi
ra
công chúng


một bộ
phận của
văn hóa
doanh
nghiệp.
19
• Mục đích
kinh
doanh
Mục đích
kinh

doanh
giải
thích nguyên nhân
tồn
tại

hoạt
động
của tổ
chức:
hoạt
động vì cái gì?
Hoạt
động vì
ai?
Hoạt
động nhằm
mục
đích
cuối
cùng là gì?
Việc
xác định
mục
đích
kinh
doanh

vai
trò

quyết
định
với
sự
tồn
tại
của
doanh
nghiệp,
vì nó định
hướng
cho
việc
sử
dụng
tối
ưu các
nguồn
lực,

tạo
cơ sở cho
việc
lọp
các mục tiêu
ngắn
hạn
của tổ
chức.
Chăng hạn như

OSHO đã
nêu lên tư
tường

bàn làm nền cho mọi
chính sách của công
ty
như
sau:
Trước
hết
là làm cho khách hàng được
lợi.
Đưa ra
những
món
ngon
hơn,
lượng
nhiều
hơn, giá rẻ hơn,
khiến
cho
khi
khách hàng đến
với
quán
OSHO
vui
mừng

cảm
thấy
rằng
"thọt
là đáng
tiền!
thọt
là đáng
hời",
đây là
điểm
quan
trọng
nhất. Tiếp theo
đó là cố
gắng
trà
thọt
nhiều
lương cho nhân viên.
Làm
sao cho nhân viên
vui
vẻ
lao
động
để
thực
hiện
ước


"có quán của riêng mình".
Đối với
quán mới
gia
nhọp
hệ
thống
quán ăn
OSHO
thì không
lấy
tiền
bán
quyền,
nguyên
liệu
làm
thức
ăn
cũng
bán rẻ hơn, giúp họ

lãi hơn. Kết quả là khách hàng ngày càng đến
nhiều,
nhân viên các quán
thi
làm
việc
hết

mình,
quán mới
gia
nhọp
thì
làm ăn
có lãi

ngày càng
lớn
mạnh
thêm.
Như
vọy,
việc
giúp khách hàng, nhân
viên,
các quán mới
gia
nhọp

lãi, từ
đó
OSHO

thể thu
được
lợi
nhuọn
lớn

- đó chính

mục đích
kinh
doanh
cùa
OSHO.

Triết

kinh
doanh
Giáo sư
Đỗ
Minh
Cương đã đưa
ra
định
nghĩa
như
sau:
"Triết

kinh
doanh

những

tưởng
triết

học
phản
ánh
thực
tiễn
kinh
doanh
thông qua
con
đường
trải
nghiệm,
suy ngẫm

khái quát hóa của các chủ
thể
kinh
doanh".
Các nhà sáng
lọp
và các nhà lãnh đạo
doanh
nghiệp
sẽ có
vai
trò
quyết
định
đối với
việc

tạo lọp
một
triết

kinh
doanh.
Nhưng
những
tuyên bố hay
thông
điệp
đó chì
thực
sự là
triết

kinh
doanh
chung
của
doanh
nghiệp khi
được
toàn
thế
cán bộ công nhân viên
tự
nguyện

tự

giác
chấp
nhọn.
Muốn
20

×