Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH CÀ MAU HÓA LỚP 12 THPT NĂM 2012 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.44 KB, 2 trang )

Trang 1/2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT
CÀ MAU NĂM HỌC 2011-2012

Môn thi: Hóa học
Ngày thi: 13 – 11 – 2011
(Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I (3 điểm)
Có các dung dịch: MgCl
2
, BaCl
2
, ZnCl
2
, AlCl
3
, FeCl
3
. Viết phương trình
ion rút gọn các phản ứng xảy ra khi lần lượt thêm vào mỗi dung dịch:
a) Dung dịch NaHCO
3
đã đun nóng và để nguội.
b) Dung dịch Na
2
S.
c) Dung dịch NH
3
.
Câu II (3 điểm)


1. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl
3
, NaCl,
KOH, Mg(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3
. Dùng thêm một thuốc thử là
phenolphtalein, hãy nhận biết mỗi dung dịch. Viết phương trình phản ứng (nếu
có).
2. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung
dịch Ba(OH)
2
có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch
có pH = 13. Tính a và m ?
Câu III (3 điểm)

1. Một bình chứa 0,720 mol SO
2
và 0,710 mol SO
3
. Thêm 0,490 mol NO
2

và phản ứng đạt đến cân bằng SO
2
(K) + NO
2
(K) SO
3
(K) + NO (K) có
0,390 mol NO khi đạt cân bằng
a) Tính hằng số cân bằng ở nhiệt độ thí nghiệm trên.
b) Ở cùng nhiệt độ trên thêm 1,000 mol SO
3
vào bình. Tính số mol 4
chất khí khi đạt cân bằng.
2. Cho khí Clo đi từ từ đến dư qua dung dịch KI thấy màu vàng nâu xuất
hiện, sau đó dung dịch đục dần và cuối cùng trở nên trong suốt không màu. Viết
phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng xảy ra để giải thích hiện tượng thí
nghiệm trên.
Câu IV (2 điểm)
Cho sơ đồ biến hóa sau:
C
3
H
6

O (chất I)



C
2
H
3
O
2
Na (chất D)

C
5
H
10
O
2
(chất B)

C
3
H
8
O (chất A)

C
3
H
6

O
2

(chất E)

C
5
H
10
O
2
(chất G)
Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, D, E, G, I và viết phương
trình hóa học biểu diễn sự biến hóa trên.
Đ
Ề CHÍNH THỨC

Trang 2/2
Câu V (2 điểm)
1. Dung dịch NH
4
Cl và dung dịch C
6
H
5
NH
3
Cl đều có nồng độ 0,1 mol/lít.
Dung dịch nào có pH lớn hơn ? Giải thích.
2. Mentol có trong tinh dầu bạc hà, có công thức cấu tạo như sau:






Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của Mentol với Na, với
Brom (có ánh sáng), CH
3
COOH (có H
2
SO
4
đặc), CuO đun nóng.
Câu VI (4 điểm)
1. Hỗn hợp gồm fomanđehit, axit axetic và axit fomic có khối lượng 2,33
gam có thể bị trung hòa hoàn toàn bởi 18,7 ml dung dịch KOH 8,4% (khối
lượng riêng là 1,07 g/ml). Dung dịch nhận được đem phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong amoniac, đun nóng thấy tách ra 9,72 gam kết tủa. Viết
phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng và tính số mol từng chất trong hỗn
hợp ban đầu.
2. Hợp chất hữu cơ A có chứa Cacbon, Hidro, Oxi. Phân tích định lượng
cho kết quả: 46,15% C; 4,62% H; 49,23% O. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn
200 đv.C
Tìm công thức phân tử của A. Viết các công thức cấu tạo (có thể có) của
A, biết khi đun A với dung dịch NaOH dư thu được 1 muối B và 1 rượu D đều
thuần chức (không tạp chức).
Câu VII (3 điểm)
Hòa tan 24 gam Fe

2
O
3
bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng được dung
dịch B. Cho vào dung dịch B một lượng m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe
thấy thoát ra 2,24 lít khí H
2
(đktc), sau phản ứng thu được dung dịch C và chất
rắn D có khối lượng bằng 10% so với khối lượng m. Cho dung dịch NaOH dư
vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa tạo thành đem đun nóng ngoài không khí đến
khi khối lượng không đổi được 40 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra và tìm khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp.

Cho Fe = 56; O = 16; Mg = 24; Ag = 108; H =1; C = 12.


OH
CH
3

CH
3
CHCH
3

×