TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
LUẬT KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
BẢO HỘ QUYỂN SỞ HỮU
CÔNG
NGHIỆP
Đối
VỚI
BÍ
MẬT
KINH
DOANH
CỦA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
MÓT
SỐ
ĐỂ
XUẤT CU THỂ
prĩTỮ
l 1003
Sinh viên thực hiện : Nguyồn Thị Hằng
Lớp
:
Anh Ì
Khóa
:
44
Giáo viên hướng dẫn :
Th.s
Hồ
Thúy
Ngọc
Hà Nôi
-
2009
MỤC LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG ì:
MỘT SÒ VẤN ĐÈ cơ BẢN VỀ BẢO HỘ
QUYÊN
SỞ HỮU
CÔNG
NGHIỆP
ĐỐI VỚI BÍ MẬT
KINH
DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 4
ì.
Khái quát về quyền sở
hữu
công
nghiệp
4
1.
Quyền
sở hữu
công
nghiệp
4
2. Phân
loủi
4
li.
Khái quát
về
bí
mật
kinh
doanh
5
1.
Bí mật
kinh
doanh
5
2. Phân
loủi
bí
mật
kinh
doanh
li
3.
Giá
trị
của bí
mật
kinh
doanh
đối
với
doanh
nghiệp
13
IU.
Khái quát
về bảo hộ
quyền
sở hữu
công
nghiệp
đối với
bí mật
kinh
doanh
16
1.
Bảo hộ
quyền
sở hữu
công
nghiệp
đối với
bí
mật
kinh
doanh
16
2.
Nội dung quyền
sở hữu
công
nghiệp
đối
với
bí
mật
kinh
doanh
22
3.
Sự
cần
thiết
phải
bảo hộ
quyền
sở hữu
công
nghiệp đối
vói bí
mật
kinh
doanh
25
4. ưu, nhược
điềm
của
việc
bảo hộ
bí
mật
kinh
doanh so
với
các
đối
tượng
khác của quyền sở
hữu
công
nghiệp
28
CHƯƠNG
li:
BẢO Hộ
QUYỀN
SỞ HỮU
CÔNG
NGHIỆP ĐỐI
VỚI BÍ
MẬT KINH
DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 31
ì.
Cơ
sở
pháp
lý
về
bảo
hộ
quyền
sở
hữu
công
nghiệp
đối với
bí
mật
kinh
doanh của doanh
nghiệp
Việt
Nam 31
1.
Nguồn
luật
điều chỉnh
31
2.
Các
nội
dung
cụ
thể
33
li.
Thực
trạng
bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp đối với
bí mật
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam 49
l.Thực
trạng
bí
mật
kinh
doanh của doanh
nghiệp
49
2.
Thực
trạng
các
biện
pháp bảo mật
bí
mật
kinh
doanh của doanh
nghiệp
50
3.
Thực
trạng
xâm
phạm
bí
mật
kinh
doanh
52
4.
Thực
trạng
xử
lý
hành
vi
xâm
phạm
bí
mật
kinh
doanh
57
HI.
Đánh giá
chung
về
thực
trạng
bảo hộ
quyển
sở hữu công
nghiệp đổi với
bí
mật
kinh
doanh của doanh
nghiệp
Việt
Nam 59
1.
Những mặt
tích
cực
59
2.
Những mặt còn hạn
chế,
nguyên nhân
60
CHƯƠNG
HI:
ĐỊNH HƯẺNG VÀ MỘT SỐ ĐÈ XUẤT cụ THẺ
NHẰM
THÚC
ĐẨY
HOẠT
ĐỘNG BẢO Hộ
QUYÊN
SỞ HỮU
CÔNG
NGHIỆP
ĐỐI
VẺI
BÍ
MẶT
KINH
DOANH
CỦA
DOANH
NGHIỆP
VỆT NAM 62
ì.
Xu
hướng
chung của
việc
bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp đối
vói bí
mật
kinh
doanh
trên
thế
giới
62
li.
Định hướng phát
triển
hoạt
động bảo
hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp
đổi
với
bí
mật
kinh
doanh
64
1.
Đảm
bảo tính
thống
nhất,
minh bạch
và đầy
đủ
của pháp
luật
để bảo
hộ
có
hiệu
quả
quyền
sở hữu cua
các
tổ chức,
cá
nhân
đối với
bí mật
kinh
doanh
và xử
lý
nghiêm
minh
các hành
vi
xâm
phạm bí mật
kinh
doanh
.64
2.
Đảm
bảo sự tương thích
giữa
pháp
luật
về bảo
hộ
bí
mật
kinh
doanh
của
Việt
Nam
với
các Điều
ước
quốc tế song
phương
và đa
phương
mà
Việt
Nam đã ký
kết
tham
gia
65
3.
Tăng cường họp tác
quốc
tế
và
tiếp
thu
có
chọn
lọc kinh
nghiệm của
các
nước
về
bảo
hô
bí
mát
kinh
doanh
66
4.
Nâng
cao
tính
hiệu
quả
của
hoạt
động
thực
thi
quyền
67
5.
Nâng
cao nhận
thức
của
xã
hội
về bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp
đôi
vói
bí
mật
kinh
doanh
67
HI.
Một
số
đề
xuất
cụ
thể
67
1.
Đe
xuất đối với
các cơ
quan
Nhà nước
67
2.
Đe
xuất đối với
các
doanh
nghiệp
74
KÉT
LUẬN
83
TÀI
LIU
THAM KHẢO 85
PHỤ
LỤC 88
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Trong
thời
đại
của nền
kinh tế
tri
thức
và
hội
nhập
kinh tế
quốc tế
hiện
nay,
bên
cạnh
các tài sản hữu
hình,
các tài sản vô hình
cũng
ngày càng khăng định
vai
trò
thiết
yếu không
chỉ
đối với
các nhà sản
xuất,
các
doanh
nghiệp
mà còn
đối
với
sự
phát
triển
của
quốc
gia.
Theo
ngài
Kamil
Idris
-
Tẩng
giám đốc Tẩ
chức
Sờ hữu
trí
tuệ thế
giới,
"Mặc dù tài sản hữu hình như
đất đai,
lao
động và
tiền
vốn đã
từng
là tiêu
chuẩn
so sánh tình
trạng kinh tế,
điều
này
hiện
nay không còn đúng.
Động
lực
mới
tạo ra
sự
thịnh
vượng
trong
xã
hội
đương
thời
là tài
sản dựa trên
tri
thức".
1
Trong
các tài sản vô hình của
doanh
nghiệp,
bí mật
kinh
doanh
đóng một
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
vì
nó chính
là nguồn
lực tạo
nên
lợi
thế
cạnh
tranh
cho
doanh
nghiệp.
Bí mật
kinh
doanh
chính là một
thứ
"vũ khí" để bảo vệ
lợi
ích,
sự
tồn
tại
và
phát
triển
của
doanh
nghiệp.
Bí mật
kinh
doanh
có
thể
bao gồm
rất nhiều
loại
thông
tin
như các công
thức
sản
xuất
sản phẩm, bí
quyết
kỹ
thuật,
cơ cấu giá
nội
bộ,
thậm
chí kể cả
danh
sách khách hàng hay
những
kế
hoạch
đã
thất
bại
của
doanh
nghiệp.
Vì mục tiêu
lợi
nhuận
và
lợi
thế
cạnh
tranh,
bí mật
kinh
doanh
luôn là mục
tiêu nhòm ngó của các
đối thủ cạnh
tranh.
Trên
thế
giới,
các hành
vi
xâm phạm bí
mật
kinh
doanh
diễn
ra
khá phẩ
biến
và ngày càng nghiêm
trọng.
Một trường hợp
điển
hình gần đây
là
vụ một nhân viên của hãng Coca -
Cola
là
Joya
Williams
đã bị
tuyên án 8 năm tù
giam
và
phải bồi
thường
thiệt
hại
40,000
đô
la
Mỹ
2
vì đã âm mưu
bán các bí mật
kinh
doanh
của Coca -
Cola
cho
Pepsi.
Vấn
đề bảo hộ bí mật
kinh
doanh
đã được pháp
luật
hầu
hết
các nước trên
thế
giới
đề cập đến từ khá lâu. Tuy nhiên ở
Việt
Nam
hiện
nay,
bảo hộ bí mật
kinh
1
Kamil
Idris
(2004),
Sơ hữu trí tuệ - một công cụ phát triền kinh tể hữu hiệu, Tồ
chức
Sờ hữu tri tuệ Thế
giới
tr.20
Coca Cola
suýt
mai
bi
mặt vào
tay đối
thu.
Ì
doanh
vẫn là vấn
đề
hết
sức
mới mẻ cả về lý
luận
lẫn thực
tiễn.
Việt
Nam mới chỉ
chính
thức
tiếp
cận vấn đề bảo hộ
đối
tượng
này
từ
năm
2000,
sau
khi
ban
hành
Nghị định
số
54/2000/NĐ-CP ngày
03
tháng
10 năm
2000
về bảo hộ
quyền
sờ hữu
công
nghiệp
đối
với
bí mật
kinh
doanh,
chỉ
dẫn địa
lý,
tên
thương mại
và bảo hộ
quyền
chống cạnh
tranh
không lành
mạnh
liên
quan
tới
sờ hữu công
nghiệp.
Chính vì
những
lý do
trên,
người
viết
khóa
luận
này đã
lựa
chọn
đề
tài
"Bảo
hộ
quyền
sờ hữu
công
nghiệp
đối với
bí mật
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam - một
số
đề
xuất
cụ
thể"
làm đề
tài
khóa
luận
tốt
nghiệp.
2.
Mục
đích nghiên cứu
Mục
đích nghiên
cứu
của khóa
luận
là làm
sáng
tỏ
một số vấn đề cơ bản về
bảo
hộ
quyền
sờ hữu
công
nghiệp đối với
bí mật
kinh
doanh. Đồng
thời,
khóa
luận
cũng
nghiên cứu
về
thực
trạng
các quy
định pháp
luật
cũng
như
thực
tiễn
bảo hộ bí
mật
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Trên
cơ sờ
đó,
khóa
luận
đưa
ra
một
số đề
xuất đối với
các cơ
quan
Nhà
nước
và các
doanh
nghiệp
nhàm thúc
đẩy
hoạt
động bảo
hộ
bí
mật
kinh
doanh
ờ
Việt
Nam.
3.
Phạm
vi
nghiên cứu
Phạm
vi
nghiên
cứu
của khóa
luận
là
tập
trung
vào vấn đề bảo hộ
quyền
sờ
hữu
công
nghiệp đối với
bí mật
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam,
chủ yếu
là
tìm
hiểu
về các
quy định
của
pháp
luật
Việt
Nam
hiện
hành
cũng
như
phản
ánh một
phần
thực
trạng
về
bảo
hộ
bí mật
kinh
doanh của doanh
nghiệp
Việt
Nam.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
sử
dụng
phương pháp
tổng
họp và
phân tích,
kết
họp
với
các
phương pháp
logic,
so
sánh,
diễn
dịch.
Ngoài
ra,
khóa
luận
còn sử
dụng
phương
pháp
khảo
sát
bằng
phiếu
điều
tra
với
mẫu là 100
doanh
nghiệp
đóng trên địa
bàn
Hà
Nội
để làm
sáng
tỏ
một
phần
về
thực
trạng
vấn
đề
nghiên
cứu.
2
5. Bố cục của
khóa
luận
Ngoài
phần
lời
mở
đầu,
kết
luận,
danh
mục
tài
liệu
tham khảo
và phụ
lục,
nội
dung của
khóa
luận
được
chia
thành 3 chương:
Chương
ì:
Một số vấn đề cơ bàn về bào hộ quyển sở hữu công nghiệp đôi
với bí
mật
kinh
doanh
Chương
li:
Bảo hộ quyển sở hữu công nghiệp
đoi với bí
mật
kinh
doanh của
doanh nghiệp
Việt
Nam
Chương IU: Định hướng và một số đề
xuất
cụ
thể
nhằm
thúc
đẩy
hoạt
động bảo
hộ
quyên
sở hữu công
nghiệp
đối
với
bí
mật
kinh
doanh của doanh
nghiệp Việt
Nam
Nhân
đây,
em
xin
được
gửi
lời
cảm ơn chân thành
tới
cô giáo Th.s Hồ Thúy
Ngọc,
giảng
viên trường
Đại
học
Ngoại
Thương Hà
Nội
-
người
đã
tận
tình
hướng
dấn
và giúp đỡ để em có
thể
hoàn thành khóa
luận
một cách
tốt
nhất.
Em
xin
bày
tỏ
lòng
biết
ơn sâu sắc đến các thày cô giáo ờ trường
Đại
học
Ngoại
Thương Hà
Nội,
những
người
đã
truyền
đạt những
kiến
thức
quý báu cho em
trong
suốt
bốn năm ở
trường
đại
học.
Em
cũng
xin
được
gửi
lời
cảm ơn
tới
TS.
Trần
Lê Hồng - Cục Sở hữu
trí
tuệ,
TS. Ngô Hoàng Oanh - Học
viện
Tư pháp vì sự giúp đỡ
nhiệt
tình và
những
ý
kiến
đóng góp để em có
thể
hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp
này. Xin
gửi
lời
cảm ơn đến
các
doanh
nghiệp
đã
tham
gia
làm
phiếu
điều
tra,
các cô bác ở thư
viện
trường,
thư
viện
Quốc
gia
vì
đã giúp đỡ em
trong việc
tìm
kiếm
thông
tin
cần
thiết
phục
vụ
việc
viết
khóa
luận.
Do
thời
gian
nghiên cứu có hạn và
kiến
thức
của
người
viết
còn hạn chế
khóa
luận
không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót,
kính
mong
nhận
được sự đóng góp
từ
phía các thày cô giáo và các
bạn.
Em
xin
chân thành cảm ơn!
Sinh
viên
Nguyn Thị Hằng
3
CHƯƠNG
ì
MỘT SỐ VẤN
ĐÈ
Cơ BẢN VÈ BẢO
HỘ
QUYÊN
SỞ HỮU
CÔNG
NGHIỆP
ĐỐI
VỚI
BÍ
MẬT
KINH
DOANH
CỦA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
ì. Khái quát về quyền sở hữu công nghiệp
1.
Quyền sở hữu công
nghiệp
Quyền
sở hữu công
nghiệp
là một
bộ
phận
của
quyền
sở hữu
trí
tuệ
và
được
hiểu
là
quyền
sở
hữu của
cá
nhân,
tổ chức đối
với
các
đối
tượng
là
sáng
chế,
giải
pháp
hữu
ích,
kiểu
dáng công
nghiệp,
bí mật
kinh
doanh,
thiết
kế bố
trí
mạch
tích
họp,
và
các
đối
tượng khác
do
pháp
luật
quy định.
Quyền
sở hữu công
nghiệp
có
thể
được xác
lập
trên
cơ
sở văn
bặng
bảo
hộ do
cơ
quan
Nhà
nước
có
thẩm quyền
cấp
hoặc
quyết
định
chấp nhận
bảo
hộ
hay
cũng
có
thể
là sự
công
nhận
của
cơ
quan
Nhà
nước
có
thẩm quyền.
Quyền
sở
hữu công
nghiệp đối với
một số
đối
tượng
cũng
có
thể
được
tự
động xác
lập khi
có đủ
những
điều
kiện
cần
thiết
mà
không cần
bất
kỳ
thủ tục
đăng
ký
hoặc
công
nhận
nào
của
cơ
quan
Nhà
nước.
ĩ.
Phân
loại
Theo
thông
lệ
quốc
tế,
quyền
sở hữu
công
nghiệp
được phân
làm
hai
nhóm
theo
đặc thù riêng
của
từng
nhóm
đối
tượng sở hữu công
nghiệp.
-
Nhóm
thứ nhất
là quyền
sở hữu công
nghiệp đối với
các thành quả
của
sự sáng
tạo trong
các
lĩnh
vực công
nghiệp,
khoa
học
kỹ
thuật,
bao gồm: sáng
chế,
giải
pháp
hữu
ích,
kiểu
dáng công
nghiệp,
bí
mật
kinh
doanh
và
thiết
kế bố
trí
mạch
tích họp.
Mục đích
kinh
tế
-
xã
hội
của
việc
bảo hộ
những đối
tượng
này là bảo
vệ
những
thành
quả đầu
tư
trong việc
phát
triển
khoa
học
công
nghệ
mới.
khuyến
khích các
hoạt
động sáng
tạo
nghiên cứu phát
triển
trong
lĩnh
vực này.
4
- Nhóm
thứ
hai
là
quyền
sở hữu công
nghiệp
đối
với
các dấu
hiệu
chỉ dẫn
thương mại có đặc tính phân
biệt
như nhãn
hiệu
hàng hóa, chỉ dẫn địa
lý,
tên
gọi
xuất
xứ hàng hóa.
Đối với
các
đối
tượng
trong
nhóm
này, tuy
sự hàm
chứa
về mặt
trí
tuệ
không
đáng kể nhưng vẫn được
coi
là các
đối
tượng
cẩa
quyền
sở hữu công
nghiệp
vì
chúng
chứa
đựng
những
dấu
hiệu
có khả năng
truyền tin
đến
người
tiêu dùng vê
những sản
phẩm,
dịch
vụ lưu thông trên
thị
trường.
Việc
bảo hộ
những
dấu
hiệu
có đặc tính phân
biệt,
chỉ dẫn đặc trưng này là
nhằm
khuyến
khích
cạnh
tranh
lành
mạnh
và bảo vệ
quyền
lợi
người
tiêu dùng.
Trong
các
đổi
tượng
cẩa
quyền
sở hữu công
nghiệp,
có một
đối
tượng
đặc
biệt
mà
việc
xác
lập
quyền
đối với đối
tượng
này
cũng
như cơ
chế
bảo hộ
đối với
nó
có
những
điểm
riêng so
với
các
đối
tượng
khác,
đó chính
là
bí mật
kinh
doanh.
li.
Khái quát về bí mật
kinh
doanh
1.
Bí mật
kinh
doanh
LI Khái niệm
bí
mật kinh doanh
Đe có
thể
hoạt
động
kinh
doanh
thành công
trong
nền
kinh tế thị
trường,
bất
kỳ
cá nhân
hoặc doanh
nghiệp
nào
cũng
đều cần có
những
bí
quyết,
kỹ năng,
kinh
nghiệm,
có
thể
mang
lại
cho họ
những
lợi
thế
nhất
định so
với
các
đối thẩ cạnh
tranh.
Ngoài
ra, trong
quá trình
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh,
nhằm
đạt
lợi
nhuận
tối
đa,
họ còn luôn cố
gắng
khám phá
ra những
phương
thức
kinh
doanh
hiệu
quả,
những
thông
tin
hữu ích và chỉ
giữ những
phương
thức,
thông
tin
ấy cho riêng
mình.
Tất
cả
những
bí
quyết,
kỹ
năng,
kinh
nghiệm,
phương
thức
hoạt
động,
thông
tin
đó chính
là nguồn
gốc
cẩa
bí mật
kinh
doanh.
Bí mật
kinh
doanh là
một khái
niệm
khá phổ
biến trong
thực
tiễn
thương mại
cẩa thế
giới
cũng
như
Việt
Nam. Ngay
từ
buổi
đầu cẩa nền văn
minh,
các nhà buôn
đã
thực
hiện việc thu
thập
những
thông
tin
giúp cho
việc
buôn bán thành công. Các
nhà buôn đã cố
gắng
xác định xem
những người cạnh
tranh
đã chở đến
thị
trường
5
hàng
gì,
chất
lượng
ra sao và giá bán
thế
nào? Vào
cuối
thời
kỳ
trung
cổ,
ở các
thành phố thương mại vùng Địa
Trung
Hải đã
xuất
hiện
tình báo tư nhân của các
công
ty
thương mại Bắc Ý. Vơnidơ và Ghênuya
trở
thành các
trung
tâm tình báo
kinh
tê,
ở đó bí mật thương mại được đánh giá cao hơn cả các bí mật về quân sự và
chính
trị
3
. ở nước
ta,
tữ
thời
nguyên
thủy,
bên
cạnh nghề
trồng
lúa của tổ tiên,
người
Việt
Nam
cũng
đã
quen
với
nghề
gốm,
nghề
mộc,
nghề
luyện
kim.
Những
làng gốm, làng mộc, làng
luyện
kim
cũng
biết
cách
giữ
nghề bằng
nhiều
thủ
pháp
khác
nhau.
Bí
quyết
được
giữ
làm của riêng,
"sống
để
bụng,
chết
mang
theo",
không
truyền
cho
người
ngoài,
chỉ dạy cho con
trai
trong
nhà
gia
truyền,
cùng lắm
là dạy cho con cháu
trong
họ
gần.
Có làng
nghề
cấm con gái
lấy
chồng
làng khác
hoặc
định
ra
lệ
chỉ
dạy
nghề
cho con
trai
và phụ nữ đã có
chồng
con.
Như
vậy,
họ
đã
biết
bí
quyết
là tài sản
và
giữ
gìn
tài sản
đó
bằng
cách bảo vệ bí mật
4
.
-
Theo
tữ
điển
tiếng Việt
Bí mật là
"điều
cần
giữ
kín
trong
phạm
vi
một số
ít
người,
không để
lộ
cho
người
ngoài
biết",
kinh
doanh
là
"tổ
chức
việc
sản
xuất,
buôn
bán, dịch
vụ nhàm mục
đích
sinh
lợi".
Như
vậy,
có
thể
hiểu
bí
mật
kinh
doanh là những
điều
cần
giữ
kín về sản
xuất,
buôn
bán, dịch
vụ
chỉ
trong
phạm
vi
một
số
ít
người.
- Dưới góc độ pháp
luật:
Luật
Sở hữu
trí
tuệ
ra
đời
đã đánh dấu một sự phát
triển
mới
trong
khoa
học
pháp lý về bí mật
kinh
doanh
ở
Việt
Nam.
Luật
Sở hữu
trí
tuệ
đã đưa
ra
khái
niệm
đầu
tiên về bí mật
kinh
doanh.
Theo
khoan
23 -
điều
4 -
Luật
Sở hữu
trí
tuệ:
"Bỉ
mật
kinh doanh
là
thông
tin
thu
được
từ
hoạt
động đầu
tư
tài
chính,
trí
tuệ,
chưa được
bộc
lộ
và có khả
năng
sử
dụng trong kinh doanh.
"
Khái
niệm
bí mật
kinh
doanh
nói trên đã
phản
ánh được
những
đặc
điểm
mang
tính bàn
chất
của bí mật
kinh
doanh
như tính thông
tin,
tính bí mật và tính giá
trị,
đồng
thời
tách được các
điều
kiện
bảo hộ
ra
khỏi
khái
niệm
đối
tượng.
Viện
kinh tế
học
(1993),
Bí mật
kinh
doanh và
lình
báo
kinh
tế,
NXB Công an Nhàn
dàn,
tr.
15
4 _
'
.
Phạm
Duy
Nghĩa
(2004),
Chuyên khao
luật kinh
tê,
NXB
Đại
học
Quốc
gia
Hà
Nội,
Hà Nội
tr
191
6
Ngoài các văn bản pháp
luật
về sở hữu
trí tuệ,
khái
niệm
bí mật
kinh
doanh
còn
được
đề cập đến
trong
Luật
Cạnh
tranh
năm
2004.
Khoản
10 -
điều
3 -
Luật
Cạnh
tranh
năm
2004
quy
định:
Bí mật
kinh
doanh
là
thông
tin
có đủ các
điều
kiện
sau
đây:
a.
Không
phải
là
hiếu biết thông thường;
b.
Có khá năng áp dụng
trong kinh
doanh và
khi
được sử dụng sẽ
tạo
cho
người
nắm
giữ
thông
tin
đó có
lợi thế
hơn
so với
người không
nam
giữ
hoặc
không
sử
dụng thông
tin
đó;
c.
Được chủ sở hữu bảo mật bang
các
biện
pháp cần
thiết
đế
thông
tin
đó
không
bị
tiết
l và
không
de
dàng tiếp
cận
được.
Nội
dung
khái
niệm
bí
mật
kinh
doanh
trong
Luật
Cạnh
tranh
năm
2004
cũng
tương tự như khái
niệm
bí mật
kinh
doanh
được
quy
định
trong
Nghị
định
số
54/2000/NĐ-CP và
thực
chất
đây
cũng
chỉ
là
các
điều
kiện
để một thông
tin
được
bảo
hộ
như
là
một
bí
mật
kinh
doanh
mà
thôi.
Như
vậy,
hiện
nay
trong
hệ
thống
pháp
luật
cùng
song song
tồn
tại
hai
khái
niệm
về
bí
mật
kinh
doanh
được quy
định
trong
cả
Luật
Cạnh
tranh
và
Luật
Sỳ hữu
trí tuệ.
Điều
đó cho
thấy
trong
hệ
thống
pháp
luật
hiện
hành,
tuy nội
hàm không
khác
nhau
nhưng cách
thức
tiếp
cận với
khái
niệm
bí
mật
kinh
doanh
cũng
đang có
sự
chua
thống
nhất.
- So sánh khái
niệm
bí
mật
kinh
doanh
trong
pháp
luật
Việt
Nam
với
khái
niệm
thông
túi bí mật
ương
Hiệp
định
thương
mại Việt
Nam - Hoa Kỳ
(BTA)
và
Hiệp
định
về
các
khía
cạnh
liên
quan
đến
thương
mại của
quyền
sở hữu
trí
tuệ
(TRIPS)
Hiệp
định
thương
mại Việt
Nam - Hoa Kỳ
(BTA)
không đưa
ra
khái
niệm
bí
mật kinh
doanh
mà
chỉ
liệt
kê
những
thông
tin
nào
được
coi
là thông
tin
bí mật
được
bảo
hộ.
Theo
khoản
Ì
-
điều
2
-
Hiệp
định
này,
"thông
tin
bí
mật
bao
gồm bí
mật
thương
mại,
thông
tin
đặc
quyền,
và
thông
tin
không
bị
tiết
l
khác
chưa
trở
thành
đoi
tượng phải
bị
tiết
l
công
khai không
hạn
chế
theo
pháp
luật liên
quan
7
của Bên
liên quan".
Do
đó,
theo
BTA bí mật
kinh
doanh
(bí mật thương
mại) chỉ
là
một
bộ
phận của
thông
tin
bí mật được bảo hộ.
Hiệp
định TRIPS
cũng
không đưa
ra
khái
niệm
về bí mật
kinh
doanh
mà chỉ
nêu lên các
điều
kiện
để một "thông
tin
bí mật" được bảo hộ
tại
điều
39 - mục 7
"Bảo hộ thông
tin
bí mật".
Như
vậy,
theo
TRIPS và BTA,
những
thông
tin
được bảo hộ là
tất
cả
những
thông
tin
bí mật có giá
trị
kinh tế
không
chỉ
trong lĩnh
vực
kinh
doanh.
Trong
pháp
luật
Pháp, phạm
vi
thông
tin
được bảo hộ
cũng
rộng
hơn.
Theo điều
lo
- Quyêt
định
số
240/96
ngày
31/01/1996:
thông
tin
bí mật được bảo hộ là
tổng
thể những
thông
tin
mang
tính kắ
thuật,
công
nghiệp
hoặc
thương mại có tính
chất
bí
mật,
hữu
ích và được
người
nắm
giữ
thông
tin
đó bảo mật
bằng những
biện
pháp cần
thiết,
phù
họp
5
.
Trong
khi
đó,
pháp
luật
Việt
Nam
chỉ
bảo hộ
những
thông
tin
bí mật liên
quan
đến
hoạt
động
kinh
doanh. Điều
này là chưa phù họp
với
TRIPS, cũng
như
chưa
thống
nhất
với
BTA.
1.2 Đặc điểm của
bí
mật kinh doanh
Dựa vào một số khái
niệm
về bí mật
kinh
doanh
trên
đây,
có
thể
rút
ra
một số
đặc
điểm
cơ bản
của bí
mật
kinh
doanh
như
sau:
1.2.1.
Đặc điểm về
tính thông
tin
cùa
bí
mật
kinh
doanh
Tính thông
tin
của bí mật
kinh
doanh
được
thể hiện
ở chỗ bí mật
kinh
doanh
phải
mang
đến cho
những
người
có khả năng
tiếp
cận nó
những nhận
thức,
những
hiểu
biết
nhất
định về một sự
vật,
một
hiện
tượng
nào đó
trong thế
giới
khách
quan.
Thông
tin
là bí mật
kinh
doanh
có
thể tồn
tại
hoặc
được
thể hiện trong
những dạng
vật chất
hữu
hình,
cụ
thể
nhu tài
liệu,
sách vờ
chứa
đựng thông
tin,
mô hình, mẫu
vật,
nhưng bí mật
kinh
doanh
không đồng
nhất
với
những vật
chất
đó. Bí mật
Lê
Hồng
Hạnh
((2004),
Bao hộ quyền sớ hữu
trí
tuệ
ờ
Việt
Nam - những vấn để
lý
luận
và
thực tiễn
NXB
Chính
trị
Quốc
gia,
Hà
Nội,
tr.
78.
8
kinh
doanh,
một mặt, là
kết
quả của
họat
động
nhận
thức,
trí
tuệ
của con
người
được
thể
hiện,
tái
tạo
lại
thông qua các
dạng
vật
chất
hữu hình nói
trên,
mặt khác,
con người
muốn
biết,
muốn
nhận
thức
được bí mật
kinh
doanh
thì
phải
thông qua
hoạt
động
nhận
thức
của trí
tuệ.
Chính vì
vậy,
bí mật
kinh
doanh
là một
loại
tài sản
trí
tuệ
của
người
kinh
doanh.
1.2.2.
Đặc diêm vê
tính
bí
mật của thông
tin
Đây là đặc
điểm
cơ bản
nhất
và có tính
chất
quyết
định của bí mật
kinh
doanh.
Nêu một
loại
thông
tin
không có tính
chất
bí mật thì không
thể
được xem là
bí mật
kinh
doanh
được mặc dù nó có
thể
có
chức
năng thông
tin,
có
thể
có giá
trị
đối
vồi họat
động
kinh
doanh.
Thông
tin
có tính
chất
bí mật có
nghĩa là
phạm
vi
những
người
biết
đến thông
tin
rất
hạn
chế.
Mặt
khác,
những
người
quan
tâm đến thông
tin
cũng
không
thể
dễ
dàng
lấy
thông
tin
ở
những
nguồn
thông
tin
công
cộng.
Điểm
a -
khoản
2 -
điều
39 -
Hiệp
định TRIPS
giải
thích về tính bí mật như
sau:
"cồ
tính
chát bí mật nghĩa là nó không được
biết
đến nói chung
trên
nguyên
tác,
đôi
với
nội dung hoặc
trong hình
thê
chính
xác hoặc sự
kết
hợp của các thành
phân thông
tin,
trong
số hoặc bởi những người thường xuyên
tiếp
cận hoặc thường
xuyên xử
lý
loại thông
tin
đó
".
Tuy
nhiên,
tính bí mật không có
nghĩa
là
phải
hoàn toàn bí
mật.
Bí mật
kinh
doanh cũng
có
thể
được
biết
đến
bởi
các nhân
viên,
người lao
động
trong
công
ty,
những
người
có liên
quan
đến
việc
sử
dụng
thông
tin
hoặc
những
người
khác có
cam
kết
bào
mật.
1.2.3.
Đặc diêm vê
tính
giá
trị
của
thông
tin
Bí mật
kinh
doanh
phải
là thông
tin
có giá
trị.
Đặc
điểm
này
xuất
phát
từ
bản
chất
của
hoạt
động
kinh
doanh.
Trong
quá trình
hoạt
động của mình, các chủ
thề
kinh
doanh
phải
thu
thập,
lưu
giữ
rất nhiều
loại
thông
tin
nhằm đưa ra các
quyết
định
kinh
doanh
có
hiệu
quả,
mang
lại
nhiều
lợi
nhuận.
Trong
vô số thông
tin
mà
9
các chủ
thể thu
thập
được,
họ
chỉ giữ
lại
những
thông
tin
có giá
trị.
Tính giá
trị
của
thông
tin
thể hiện
trên
nhiều
khía
cạnh.
Giá
trị
của
thông
tin
có
thể thể hiện
ở
khoản
tiền,
vốn mà
người
có được thông
tin
đã đầu tư để
tạo ra
hoặc
có được thòng
tin
đó.
Giá
trị
của thông
tin
cũng
có
thể thể hiện
mục độ đầu tư
thời
gian,
công sục đê
tạo
ra
hoặc
thu
thập
thông
tin.
Giá
trị
của
thông
tin
cũng
có
thể thể hiện
ở
những
khoản
lợi
mà chủ sờ hữu
thu
được
khi
biết
và sử
dụng
thông
tin.
Đôi
khi,
giá
trị
của thông
tin
là bí mật
kinh
doanh
còn
thể hiện
ờ sự mất mát,
thiệt
hại
mà chủ sở hữu
phải
gánh
chịu
hoặc
khoản
lợi
mà
người
không
phải
là chủ sở hữu được hưởng nếu
thông
tin
đó
bị
tiết
lộ,
bị
người
khác
biết
hoặc
sử
dụng.
7.5
Phân
biệt
bỉ mật
kinh
doanh
với
khái niệm khác
có
liên
quan
Bí mật
kinh
doanh
có
nhiều thuật
ngữ liên
quan:
bí mật thương mại
(trade
secret),
thông
tin
bí mật
(secret
iníòrmation),
thông
tin
không
tiết
lộ (undisclosed
iníbrmation).
Tuy nhiên,
thuật
ngữ bí mật
kinh
doanh
được sử
dụng
phổ
biến
hơn
cả.
Cũng vì lý do này mà
Luật
Sở hữu
trí tuệ
hay
Luật
Cạnh
tranh
đều sử
dụng
thuật
ngữ
bí mật
kinh
doanh.
Trước
đây,
bí mật
kinh
doanh
được quy định
dưới
tên
gọi
là
"bí
quyết", "kiến
thục
kỹ
thuật" trong
các quy định pháp
luật
về
chuyển
giao
công
nghệ.
Khoản 2 -
điều
5 - Nghị định 45/1998/NĐ-CP ngày
01/07/1998
quy định
chi
tiết
về
chuyển
giao
công
nghệ
đưa
ra
khái
niệm:
"Bí
quyết"
là
những
kinh
nghiệm,
kiến
thục,
thông
tin
kỹ
thuật
quan
trọng,
mang
tính
chất
bí mật được tích
lũy,
khám
phá
trong
quá trình nghiên
cụu, sản xuất, kinh
doanh,
có khả năng
tạo ra
những
dịch
vụ, sản
phẩm có
chất
lượng
cao,
đem
lại
hiệu
quả
kinh tế lớn,
có khả năng
tạo ra
lợi
thế
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Như
vậy,
nếu so sánh khái
niệm
bí
quyết
trong
Nghị
định
45 có
thể thấy
khái
niệm
bí mật
kinh
doanh
trong
Luật
Sở hữu
trí tuệ
rộng
hơn
rất
nhiều.
Tuy
nhiên,
vẫn tồn
tại
một số
loại
bí
quyết
kỹ
thuật
không được bảo hộ
dưới
hình
thục
bí mật
kinh
doanh
vì
những
kiến
thục
đó là
những
hiểu
biết
thông thường.
Mặt
khác,
bí
quyết
kỹ
thuật nhiều khi
cũng
không
cần
thiết
phải là
thông
tin
bí
mật.
Bí
quyết
kỹ
thuật
có
thể
được
hiểu
theo
một
trong
các cách định
nghĩa
sau
đây:
lo
-
Kiến
thức
hoặc
kỹ năng
cần
thiết
để
thực
hiện
đúng một công
việc
nào đó
- Thông
tin
giúp một
người
có
thể
hoàn thành một công
việc
đặc thù
hoặc
thực
hiện
một quy trình đặc
biệt
nào đó
-
Kiến
thức, kinh
nghiệm
về kỹ
thuật,
thương
mại,
tài chính
hoặc quản
lý
được
áp
dụng
thường xuyên
trong
doanh
nghiệp.
Bí
quyết
kỹ
thuật chi
được bảo hộ
dưới
dạng
bí mật
kinh
doanh
nếu nó đáp
ứng
được các
điều
kiện
bảo hộ
theo
quy định cởa pháp
luật.
Ở Pháp, Đức,
những
thông
tin
bí mật là bí
quyết
kỹ
thuật
được bảo hộ
chặt
chẽ hơn so
với
những
thông
tin
khác. Hành
vi
xâm phạm
quyền
sở hữu công
nghiệp
đổi
với
bí
quyết
kỹ
thuật
cũng
bị xử lý
bằng những
chế tài nghiêm
khắc hơn.
Ở Pháp, hành
vi
xâm phạm bí
quyết
kỹ
thuật
có
thể
bị xử lý về hình sự
với
mức án 2 năm tù
trong khi
đó hành
vi
xâm phạm các thông
tin
bí mật khác
chỉ
bị xử lý về dân sự
6
.
Trong
pháp
luật
các nước châu Âu như Anh, Pháp,
Phần
Lan,
người
ta
còn
phân
biệt
giữa
thông
tin
mật
(confidential
iníbrmation) và bí mật thương mại
(trade
secret)
7
.
Theo
luật
pháp các nước này thì thông
tin
mật là
tất
cả
những
thông
tin
có
giá
trị
trong
hoạt
động
kinh
doanh
như
danh
sách khách
hàng,
cơ cấu
giá,
còn bí
mật
thương mại là
những
thông
tin
được bảo mật ở mức độ cao hơn như các công
thức
bí
mật,
mã
nguồn phần
mềm máy tính,
2.
Phân
loại
bí mật
kinh
doanh
Bí mật
kinh
doanh
có
thể tồn
tại
dưới
những
hình
thức
thông
tin
rất
đa
dạng.
Dựa vào
lĩnh
vực thông
tin
cởa bí mật
kinh
doanh,
người
ta
có
thể chia
bí mật
kinh
doanh
thành bốn
loại
cơ bản như
sau:
- Bí mật
kinh
doanh là
các thông
tin
khoa
học và kỹ
thuật,
bao gồm:
Lê Hồng Hạnh
(2004),
Bào hộ quyển sờ hữu
tri
tuệ
ờ
Việt
Nam - những vắn đề
lý
luận
và
thực tiễn
NXB
Chính
trị
Quốc
gia,
Hà
Nội,
tr.
263.
7
Dennis
Campbell
(1995),
International lntellectual Property
Law,
Center
for
International
Legal
Studies
Salzburg,
Austria,
p.
131.
li
• Các công
thức
sản
xuất
sản
phẩm
• Cấu
tạo
kỹ
thuật
của sản
phẩm
• Các phương pháp
sản
xuất
và bản mô tà kỹ
thuật
• Các
kiểu
dáng,
bản
vẽ,
các đồ án
kiến
trúc,
bản
thiết
kế và bản đồ
• Các mã máy tính
• Bí
quyết
cần
thiết
để
thực
hiện
một
hoạt
động cụ
thể
• Dữ
liệu
thợ
nghiệm,
sổ sách
trong
phòng
thí nghiệm
- Bí mật
kinh
doanh
là các thông
tin
thương
mại,
bao gồm:
• Danh sách các nhà
cung
cấp và khách hàng
• Các sở thích và yêu cầu
của
khách hàng
• Hồ sơ khách hàng
• Các hợp đồng
với
nhà
cung
cấp
• Các kế
hoạch
tiếp
thị
và
kinh
doanh
• Các
chiến
lược
tiếp
thị
và
kinh
doanh
• Các
chiến
lược
quảng
cáo
• Các
kết
quả nghiên cứu
thị
trường
• Các kế
hoạch
và phương pháp bán hàng
• Các phương pháp phân
phối
- Bí mật
kinh
doanh là
các thông
tin
tài
chính,
bao gồm:
• Cơ
cấu giá
nội
bộ
• Danh mục giá
- Bí mật
kinh
doanh là
các thông
tin
phủ
định,
bao gồm:
• Các thông
tin
về
những
nỗ
lực
không thành để
giải
quyết
những
vấn
đề
trong
sản
xuất
một số sàn phẩm
• Tình
trạng
bế
tắc trong
nghiên cứu
• Các
giải
pháp kỹ
thuật
đã
bị rút
bỏ
• Những nỗ
lực bất
thành
trong việc
thu
hút khách hàng mua một
loại
sản
phẩm nào đó.
12
3.
Giá
trị
của bí mật
kinh
doanh
đối với
doanh
nghiệp
-
Bí mật
kinh
doanh
tạo
nên
lợi
thế
cạnh tranh
cho doanh
nghiệp
Trong
điều
kiện
nền
kinh tế thị
trường
với
sự
cạnh
tranh
ngày càng gay găt,
bất
cứ một
điểm
riêng có nào
của doanh
nghiệp
phù họp
với
xu hướng phát triên và
yêu cầu của
thị
trường sẽ có
thể
trở
thành ưu
thế
của
doanh
nghiệp
đó, một thứ
quyền
tài sổn
mà nhờ có nó
sẽ
tạo ra
lợi
thế
so sánh
trong
cạnh
tranh giữa
các
doanh
nghiệp.
Bí mật
kinh
doanh
là một
trong
những
yếu
tổ
như
vậy.
Bí mật
kinh
doanh
được
coi
là một
thứ
tài sổn trí
tuệ
(tài
sổn
vô
hình)
khác
với
những tài
sổn hữu hình
khác.
Chính vì
điều đó,
bí mật
kinh
doanh
được xem như một
thứ
bổo
bối
của
người
chủ
sở hữu
nó,
mà nếu mất nó
rất
có
thể
sẽ ổnh hường nghiêm
trọng
đến
hoạt
động
kinh
doanh hoặc
đến sự
tồn vong
của
doanh
nghiệp.
Bí mật
kinh
doanh
được sử
dụng
để giành ưu
thế
so
với
đối thủ cạnh
tranh
không
biết
hoặc
không sử
dụng
bí
mật
kinh
doanh
đó.
Tại những
nước phát
triển,
nhiều
doanh
nghiệp
đã
đạt
được sự
thống
trị
trong
một số
lĩnh
vực
kinh
doanh
nhờ có
trong tay
bí mật
kinh
doanh. Điều
đó càng cho
thấy,
lợi
thế
cạnh
tranh
ngày nay không còn nằm chủ yếu ở
tài
nguyên
thiên
nhiên,
chi
phí nhân công
rẻ,
mà nghiêng về
tiềm lực
tri
thức,
công
nghệ chứa
đựng
trong
những đối
tượng sở hữu công
nghiệp,
trong
đó có bí mật
kinh
doanh.
Lợi
thế cạnh
tranh
mà bí mật
kinh
doanh
mang
lại
có
thể
là
lợi
thế
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp,
có
thể thấy
ngay
trước mát nhưng
cũng
có
thể
là
lợi
thế
mang
tầm
chiến
lược
lâu dài.
Các bí mật là thông
tin
khoa học,
kỹ
thuật
đóng
vai
trò là chìa khóa
kinh
doanh
cho
những doanh
nghiệp
sổn
xuất trong
các
lĩnh
vực công
nghiệp
thực
phẩm,
dược
phẩm, chế
tạo,
Ví
dụ,
bí mật
kinh
doanh
về công
thức
pha chế nước
giổi
khát,
nước
hoa,
rượu
bia
có
thể
mang
lại lợi
thế
trực
tiếp
trên cơ sở
chất
lượng
vượt
trội
cùa sổn phẩm. Một bí mật
kinh
doanh
về nhu
cầu,
thói
quen
tiêu dùng của
khách hàng trên
thị truồng
có
thể
làm cho
doanh
nghiệp
bán được
nhiều
hàng hơn
và
thu
về
nhiều
lợi
nhuận
hơn. Một bí mật
kinh
doanh
về các phương
thức
tiếp
thị.
13
quàng cáo sản phẩm có
thể
giúp
doanh
nghiệp tạo
nên ấn tượng
với
khách hàng, từ
đó nâng cao được
thị
phần
của
doanh
nghiệp.
Một bí mật
kinh
doanh
trong
chiên
lược
kinh
doanh
có
thể tạo ra
thói
quen,
tập
quán tiêu dùng của khách hàng
đối với
sản
phàm,
dịch
vụ.
Như
vậy,
trên
thữc tế
mỗi bí mật
kinh
doanh
có thê
tạo
cho chủ
sở
hữu
hoặc
những
người
có
quyền
sử
dụng
nó một
hoặc
nhiều
lợi
thế
khác
nhau.
Nhưng nhìn
chung,
bí mật
kinh
doanh
có
thể tạo ra
các
loại lợi
thế sau:
ế- Lợi thế
về
chất
lượng của
sản
phẩm,
dịch
vụ so
với
các
sản
phàm,
dịch
vụ
cùng
loại;
4-
Lợi thế
về giá thành của
sản
phẩm,
dịch
vụ;
4-
Lợi thế
về giá cả
của
nguyên,
nhiên
vật
liệu
đầu vào;
•ề-
Lợi thế
về
thị
phần
của
doanh
nghiệp
trên
thị
trường;
4-
Lợi thế
về thương
hiệu;
4-
Lợi thế
về cơ
hội
kinh
doanh;
4-
Lợi thế
trong chiến
lược,
chính sách đầu
tư,
sản
xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp;
4- Các
lợi
thế
khác.
Có
những
bí mật
kinh
doanh
đã làm nên thành công cho cả một thương
hiệu
và giúp nó
tồn
tại
qua hàng trăm năm. Ví dụ
điển
hình
nhất là bí
mật
kinh
doanh
của
công
ty
sản
xuất
nước
giải
khát hàng đầu
thế
giới
Coca -
Cola.
Đó chính là công
thức sản xuất
Coca -
Cola,
một
loại
nước
uống
có
từ
năm
1866.
Công
ty
Coca -
Cola
dữa
vào hệ
thống
an
ninh
và
truy
tố,
xét xử để bảo vệ
bí
mật
của họ.
Công
thức sản xuất
thức
nước
uống
nổi
tiếng
này được
cất giữ
trong
hầm két nhà băng
tại
Atlanta,
Hoa Kỳ,
và
chỉ
được mở
bởi Hội
đồng
giải
quyết
tranh
chấp.
Người
ta
nói
rằng
nếu
công
thức
này
được
cấp patent thì cả thế
giới
đều có
thể sản xuất
Coca -
Cola.
Một
ví dụ khác về bí mật
kinh
doanh
là công
thức
bí
truyền
của KFC. Đó là
công
thức
viết
tay
chứa
đững cách
thức
pha chế hỗn hợp 11
loại
cây cỏ và
gia
vị
phủ
lớp ngoài của sản phẩm gà KFC. Công
thức
này do nhà sáng lập KFC -
14
Sanders
nghĩ
ra
vào năm 1940
tại
nhà hàng nhỏ
của
ông ở
Kentucky.
Đen
cuối
năm
2007,
KFC đã có
14,892
điểm
kinh
doanh
trên
khắp thế
giới
nhờ vào mùi vị đặc
trưng của sản phẩm KFC.
Trong
hàng
chục
năm
qua,
bí
quyết
này được
cất giầ
trong
một
chiếc
tủ
trang
bị
hai
ổ khóa.
Chiếc
tủ
này được
đặt
trong
một căn phòng
ngầm
tại
trụ
sở KFC và muốn vào căn phòng này
phải
mở ba ổ
khóa.
Ban
điều
hành
KFC đã
quyết
định nàng cấp hệ
thống
bảo vệ bí
quyết
sau
khi
xem
lại
công
thức
để
chuẩn
bị cho một dây
chuyền
sản
xuất
mới.
Ngày
thứ ba, 9-9-2008,
công
thức
bí
truyên này đã được đưa
ra khỏi
công
ty trong
sự bảo vệ
hết
sức nghiêm
ngặt:
mảnh
giây đựng
trong
một
chiếc
hộp có khóa và còng vào
tay
chuyên
gia
an
ninh
Bo
Dietl,
người
này
ngồi trong
xe bọc thép
với
một đoàn
cảnh
sát hộ
tống
8
.
- Bí mật kinh doanh
bị
xâm phạm sẽ ảnh hưởng đến sự tồn vong
của doanh nghiệp
Ngày
nay,
khi
sự
cạnh
tranh trong kinh
doanh
ngày càng gay
gắt
thì bí mật
kinh
doanh
luôn là mục tiêu nhòm ngó
của
không
chỉ
các
đối thủ
cạnh
tranh
mà còn
của
nhầng
nhân viên không có lòng
trung
thành
với
công
ty,
nhầng
nhân viên có
nhầng
ý đồ xấu
sẵn
sàng bán
rẻ
bí mật của công
ty
và cả
nhầng
kẻ chuyên buôn bán
bí mật
kinh
doanh.
Một
khi
bí mật
kinh
doanh
đã mất đi thì nó sẽ không còn khả
năng mang
lại
giá
trị kinh
tế cho
doanh
nghiệp
nầa và
điều
này sẽ ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
tới
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Ví
dụ,
nếu bí mật về giá
bán, danh
sách khách hàng của
doanh
nghiệp
bị rơi vào
tay
các
đối
thủ cạnh
tranh
thì
nguy
cơ
doanh
nghiệp
bị đẩy
ra
khỏi thị
trường là
rất
cao.
Vì các
đối thủ cạnh
tranh
có
thể
đề
nghị
khách hàng của
doanh
nghiệp
nhầng điều
kiện
thương mại ưu
đãi hơn và như vậy
doanh
nghiệp
có
thể
đánh mất
thị
phần
của mình. Hay nhu
việc
có được các thông
tin
về quy trình
sản
xuất
sản
phẩm, dầ
liệu
thử
nghiệm
của
doanh
nghiệp
sẽ giúp các
đối
thủ cạnh
tranh
sản
xuất,
cung
cấp được các mặt hàng tương
Ngọc
Thu,
KFC
tàng
cuông bao vệ công
thức
bí
truyền,
htĩp://wYvw.thesaiĩiontinies.vn/Home/thegioi/9666
15
tự
với
giá thành
rẻ
hơn do không
phải
đầu tư các
nguồn
lực
tài chính, trí
tuệ
dành
cho
nghiên cứu và phát
triển.
Bí mật
kinh
doanh
là các bí
quyết
kỳ
thuật
bị
mất đi sẽ
nâng cao khả năng
cạnh
tranh,
tính
hiệu
quả
trong kinh
doanh
của
đối
thù
cạnh
tranh
và
khiến
doanh
nghiệp
đánh mất
lỞi
thế
cạnh
tranh
của
mình.
- Bí mật
kinh
doanh đặc
biệt
có
vai
trò
quan
trọng
đối
với
các doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ (nhóm doanh
nghiệp chiếm trên
95%
số
lượng
doanh
nghiệp
ở
Việt
Nam
9
).
Hầu
hết
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ đều có quy mô khiêm
tốn
cả về
nguồn
vốn
và
nguồn
nhân
lực.
(Ở nước
ta,
không phân
biệt
lĩnh
vực
kinh
doanh,
các
doanh
nghiệp
có số vốn đăng ký
dưới
10
tỷ
đồng
hoặc
số
lưỞng
lao
động
trung
bình hàng
năm
dưới
300
người
đưỞc
coi
là
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ).
Kéo
theo
đó là sự hạn
chê vê phát
triền
công
nghệ
dẫn đến
việc
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ khó có
thể
đù sức để
tạo
ra
một tài sản
trí
tuệ
đưỞc cấp
bằng
sáng
chế.
Vì
vậy,
họ
hoạt
động
kinh
doanh
chủ yếu dựa vào
những
kỹ năng
kinh
nghiệm
tích
lũy
đưỞc,
những
bí
quyết
kỹ
thuật
hay
những
thông
tin
về
thị
trường,
khách hàng và nhà
cung cấp.
Cơ
chế
bảo hộ bí mật
kinh
doanh tạo ra
sự dễ dàng và
ít
tốn
kém
trong việc
xác
lập
và
kiêm soát
quyền,
vì vậy nó thích hỞp cho các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ bảo vệ tài
sản
trí
tuệ
của
mình.
HI.
Khái quát về bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp đối với
bí mật
kinh
doanh
Ì,
Bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp đối với
bí mật
kinh
doanh
LI
Lịch
sử
của
việc
bảo
hộ
bí
mật
kinh
doanh
Bí mật
kinh
doanh
là một
trong
những
đối
tưỞng
truyền
thống
cùa
quyền
sở
hữu
trí
tuệ.
Từ
thuở
xa xưa trước
khi
xuất
hiện
khái
niệm
sở hữu trí
tuệ,
những
người
thỞ
lành
nghề
đã
biết
giữ
gìn các bí
quyết
nghề
nghiệp
của mình. Những bí
quyết
nhà
nghề
của họ không
tồn
tại
dưới
dạng
văn bản mà
chỉ
đơn
thuần
là
những
9
Nguồn: Tồng Cục thống kê
16
hiểu
biết,
bí mật riêng
của
tòng cá nhân cụ
thể.
Trong
thời
kỳ La Mã cổ
đại,
nguyên
tắc
cho phép chủ nô
kiện
người thứ
ba về sự
bất
trung
của nô
lệ
đã được
ghi
nhận
trong
pháp
luật.
Theo
đó,
nếu một
người
thứ
ba
xui
khiến
nô
lệ
bất
trung
gây
thiệt
hại
cho chủ nô thì chủ nô có
quyền
kiện
yêu cầu
người thứ
ba
bởi
thường
thiệt
hại
vi
sự
bất trung
của nô
lệ.
Mức
bởi
thường
thiệt
hại
là gấp đôi mức
thực
tế
đã gây
ra
do
việc
sử
dụng
thông
tin
hoặc
tiết
lộ
thông
tin
bí
mật.
Thiệt hại
cũng
bao gởm sự
bởi
hoàn của
người thứ
ba cho chủ sở hữu về sự
giảm
sút giá
trị
của nô
lệ
(so với
một
nô
lệ trung
thành).
Cho đến
thời
kỳ cách
mạng
công
nghiệp
ở châu Âu, bản
chất
của
những
bí
quyết
sản
xuất,
kinh
doanh
đã dần
thay
đổi.
Quá trình
sản
xuất
phức
tạp
và các
quan
hệ
giao
dịch
ngày càng mở
rộng
đòi
hỏi
phải
có hệ
thống
sổ
sách,
giấy tờ,
đởng
thời
cũng tạo ra
cho
phần lớn người
làm thuê khả năng
thay
đổi
chủ của mình. Từ đó
xuất
hiện hai
xu hướng đe dọa
tới
sự
vẹn
toàn của các bí mật
sản
xuất,
kinh
doanh:
thứ
nhất
- thái độ không
trung
thành của một số công nhân
với
chủ
cũ; thứ
hai
-
nguy
cơ ăn cắp tài
liệu,
giấy
tờ
liên
quan
đến
những
bí mật đó. Đe
khắc phục
tình
trạng
này, người
thuê
lao
động
bắt
đầu đưa vào họp đởng
lao
động các
điều khoản
đòi
hỏi
người
làm thuê
phải
có
nghĩa
vụ
giữ
bí mật
đối với
các bí
quyết
về
sản
xuất
và
kinh
doanh
mà họ được
tiếp
xúc
trong
quá trình
lao
động,
coi
đó như một
biện
pháp hữu
hiệu
chống
lại
thái độ không
trung
thành của
người
làm công
cũng
như
việc
ăn cắp các thông
tin
bí
mật.
Nhà nước thông qua hệ
thống
pháp
luật
chống
lại
tình
trạng
này
bằng
cách tăng cường các
biện
pháp chế tài xử lý
những người vi
phạm
nghĩa
vụ
trên.
Cho đến
nay,
ở hầu
hết
các nước trên
thế
giới
bảo hộ bí mật
kinh
doanh
đã tìm được
vị trí xứng
đáng
trong
hệ
thống
pháp
luật
bảo hộ các
tài
sản
trí tuệ.
Từ năm
1900,
trong hội
thảo
về
việc
xem xét sửa
đổi
lại
Công ước
Pari
về
quyền
sở hữu công
nghiệp
được
tổ chức
tại
Brucxel
(Bỉ),
quyền chống cạnh
tranh
không lành
mạnh
đã được bổ
sung
vào phạm
vi
các
đối
tượng sở hữu công
nghiệp
17
LY
Oỉ3oỹ
l€03
được
bảo hộ
theo
Công ước
này. Tại
điều
lObis
- Công ước
Pari
quy
định:
các nước
thành viên có trách
nhiệm
bảo đảm cho công dân của các nước thành viên khác sự
bảo
hộ có
hiệu
quả
chống
lại
hành động
cạnh
tranh
không lành
mạnh,
trong
đó hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
được
hiểu
là
bất
cứ hành
vi
nào
trái
với
tập
quán
trung
thực
trong
công
nghiệp
và thương
mại. Việc
chiếm
đoạt
các thông
tin
về kỹ
thuật
hay bí
quyết
kinh
doanh
rõ ràng được
coi
là
"trái
với tập
quán
trung
thực
trong
công
nghiệp
và
thương
mại"
được nêu
trên,
do vậy có
thể coi
đây là
điều
khoản quốc tế
đâu tiên quy
định
gián
tiếp
việc
bảo hộ các thông
tin
được
coi
là bí
mật
kinh
doanh.
Đến
cuối
thế
kỷ XX,
việc
bảo hộ bí mật
kinh
doanh
đã được
ghi
nhận
dưới
hình
thức
các quy định về bảo hộ thông
tin
bí mật
với
tư cách là
đối
tượng
của
quyền
sằ hữu
trí tuệ
trong
Hiệp
định đa phương về các khiá
cạnh
thương mại cua
quyền
sằ hữu
trí tuệ
(TRIPS).
Tại khoản
Ì -
điều
39
Hiệp
định này quy định "Đe
đàm bào cho
việc
bào hộ có hiệu qua chống
lại
hành vi cạnh tranh không lành
mạnh được quy
định
tại
điều lObis
Công ước Pari
(1967),
các nước thành
viên
phải
bào hộ thông
tin
kin
và các
tài
liệu
nộp cho Chính phủ hoặc các cơ quan của
Chính
phủ ".
Hiệp
định TRIPS là
hiệp
định
quốc
tế
đa phương
lớn nhất
về bí mật
kinh
doanh
10
.
1.2
Nội dung
bảo
hộ
quyền
sở
hữu
công nghiệp
đối
với
bỉ mật
kinh
doanh
Theo
từ
điển
tiếng
Việt,
bảo hộ có
nghĩa
là bào
vệ,
giữ
gìn và che
chằ.
Như
vậy, theo
nghiã
rộng nhất
bảo hộ
quyền
sằ hữu công
nghiệp
nói
chung
tức
là sự bảo
vệ
của nhà
nước,
của xã
hội
nhằm đảm bảo
quyền
sờ hữu công
nghiệp
của chủ sằ
hữu đối
với
các
đối
tượng
sằ hữu công
nghiệp
của mình. Nếu
hiểu
theo
nghĩa
hẹp
hơn
thì
đó
là
việc
nhà nước thông qua hệ
thống
pháp
luật
xác
lập
quyền
của các chủ
thể
(có
thể
là
tổ chức
hoặc
cá nhân)
đối với đổi
tượng
sằ hữu công
nghiệp
tương
ứng
và bảo vệ
quyền đó, chống
lại
bất
kỳ sự
vi
phạm nào của bên
thứ
ba. Việc
xác
10
Nguyễn Thị Quế Anh. (2004), Mội so van đề ve bao hộ bi mật kình doanh và hoàn thiện pháp luật bào hộ bí
mật
kinh
doanh ơ
Việt
Nam. Tạp chí
khoa
học
Đại
học Quốc
gia
Hà
Nội.
(3).
tr.
80.
18
lập
quyền
sờ hữu công
nghiệp
được
thực hiện dưới
hình
thức
cấp văn
bằng
bảo hộ
cho chủ
thể
có
quyền
sờ hữu
đối với đối
tượng sở hữu công
nghiệp
tuông
ứng.
Theo
đó,
bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp
bao gửm
những
khía
cạnh sau:
- Nhà nước quy định
bằng
pháp
luật
các
nội
dung
xác
lập
quyền
sở hữu các
đối
tượng sở hữu công
nghiệp
- Nhà nước quy định các
biện
pháp hợp lý để bảo vệ
quyền
và
lợi
ích hợp
pháp
của
chủ sở
hữu,
người
sử
dụng
hợp pháp các
đối
tượng sở hữu công
nghiệp
- Nhà nước tổ
chức
triển
khai
các
họat
động để đảm bảo
quyền
sở hữu
công
nghiệp
của chủ
sở hữu được
thực hiện hiệu
quả thông qua các cơ
quan
thực
thi
Các chủ sở hữu các
đối
tượng sở hữu công
nghiệp phải
chủ động
tự
bảo
vệ
mình trước hành
vi
xâm phạm
quyền
sở hữu công
nghiệp
Tóm
lại,
bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp đối với
các
đối
tượng sở hữu công
nghiệp
nói
chung
gửm
hai nội
dung
chủ
yếu: thứ
nhất,
xây
dựng
pháp
luật
về bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp; thứ
hai,
thực
thi
pháp
luật
về bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp (cả
cơ
quan
thực
thi
và chủ sở
hữu).
Bí mật
kinh
doanh
là một
đối
tượng đặc
biệt
của
quyền
sở hữu công
nghiệp,
do
đó bảo hộ
quyền
sở hữu công
nghiệp đối với
bí mật
kinh
doanh
bao gửm
những
nội
dung
cụ
thể
như
sau:
1.2.1
Xác
lập
quyển
sở hữu
công nghiệp
đoi với
bí
mật
kinh doanh
Pháp
luật
quốc
tế
và hầu
hết
các
quốc
gia
đều
thừa
nhận
bảo hộ thông
tin
bí
mật
khi
thông
tin
ấy còn
thỏa
mãn
những điều
kiện
nhất
định mà không đòi
hỏi
bất
cứ
một
thủ tục
đăng ký nào. Cũng
giống
như
quyền
tác
giả,
quyền
sở hữu công
nghiệp đối với
bí mật
kinh
doanh
được xác
lập
một cách
tự
động.
Trong
vấn đề xác
lập
quyền,
khác
với
những
đối
tượng sở hữu công
nghiệp
khác như sáng chế được
cấp
bằng
độc
quyền
sáng
chế,
nhãn
hiệu
hàng hóa được cấp
giấy
chứng nhận
đăng
ký nhãn
hiệu,
bí mật
kinh
doanh
không được cấp
bất
kỳ một
thứ
văn bàng nào.
19
Như
vậy,
chỉ
khi
có xâm phạm hay
tranh
chấp
xảy
ra
thì
người
nắm
giữ
bí
mật
thông
tin
mới có
nghĩa
vụ
chứng minh
các
điều
kiện
đáp ứng của thông
tin
bí
mật
bị xâm phạm để có
thể
xem xét thông
tin
này có được
hưống
sự bảo hộ như là
đối
tượng
của
pháp
luật
số hữu công
nghiệp
hay không. Các
điều
kiện
để một thông
tin
được bảo hộ
dưới
hình
thức
bí mật
kinh
doanh
thường là:
- Có
tính chất
bí
mật
với
nghĩa
là
những người thường xuyên xử
lý
loại
thông
tin
đó nói chung khổng
biết
đến hoặc không
thê
de dàng
tiếp
cận thông
tin
đó dưới
dạng
thông
tin
toàn
bộ,
tức
là
dưới dạng ghép
nối
theo trật
tự
chính
xác môi
chi
tiêt
của
thông
tin
đó;
- Có
giá
trị
thương mại
vì
có
tính chất
bí
mật;
và
- Được người kiảm soát thông
tin
đó giữ bí mật bằng những
biện
pháp phù
hợp
thực
tế
(theo
khoản
2 -
điều
39,
Hiệp
định TRIPS)
1.2.2
Thời hạn báo hộ
bí
mật
kinh
doanh
Quyền
đối với
bí mật
kinh
doanh
được bảo hộ
khi
thông
tin
đó còn đáp ứng
đầy
đủ các
điều
kiện
bảo hộ do pháp
luật
quy
định.
Điều
này có
nghĩa
là bí mật
kinh
doanh
có
thể
được bảo hộ vô
thời
hạn
miễn
là chủ số hữu của nó còn áp
dụng
những
biện
pháp nhằm bảo vệ độc
quyền đối
với
thông
tin.
Thực
tế
này làm cho
việc
lựa
chọn
phương
thức
bảo hộ
đối
tượng
với
tư cách là bí mật
kinh
doanh
trố
nên hấp dẫn hơn
đối
với
nhà
kinh
doanh,
đặc
biệt
là
trong
trường họp nguyên
tắc
bảo
hộ có
thời
hạn không làm
thỏa
mãn
lợi
ích
kinh
doanh
của
họ.
(ví
dụ:
bằng
độc
quyền
sáng chế có
hiệu
lực
20 năm,
bằng
độc
quyền
giải
pháp hữu ích có
hiệu
lực
10
năm kể
từ
ngày nộp
đơn).
1.2.3
Các biện pháp
thực
thi
bảo hộ
quyản
sở hữu cóng
nghiệp
đoi với bí
mật
kinh
doanh
-
Biện
pháp dân sự
Cũng tương
tự
như
việc
xử lý xâm phạm các
đối
tượng
số hữu trí
tuệ
khác,
việc
xâm phạm bí mật
kinh
doanh
có thê được xử lý băng
biện
pháp dân
sự,
hành
20