Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Thực tập chuyên ngành xây dựng website thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 46 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài thực tập cơ sở, em đã nhận được nhiều sự giúp
đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lý Thu Trang, người đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài thực tập cơ sở.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong trường Đại học Công
nghệ thông tin và truyền thông nói chung, các thầy cơ trong khoa Hệ thống thơng tin
kinh tế nói riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn
cơ sở ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hồn thành đề tài thực
tập cơ sở.
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Sơn
Lê Hồng Sơn

MỤC LỤ

1


LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ 1
MỤC LỤC..................................................................................................................... 2
DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................ 6
Chương 1. TÌM HIỂU VỀ WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ................................7
1.1. Khái quát chung về website thương mại điện tử.....................................................7
1.1.1. Website thương mại điện tử là gì......................................................................7
1.1.2. Đặc điểm về website thương mại điện tử..........................................................7


1.1.3. Các hình thức của website thương mại điện tử.................................................8
1.2. Tìm hiểu về mã nguồn mở......................................................................................9
1.2.1. Khái niệm về mã nguồn mở..............................................................................9
1.2.2. Lợi ích của sử dụng mã nguồn mở.................................................................10
Chương 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN THOẠI QUA
WEBSITE CỦA CỬA HÀNG ĐIỆN THOẠI CELLPHONES....................................14
2.1. Giới thiệu chung về cửa hàng điện thoại Cellphones...........................................14
2.1.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng của từng bộ phận của cửa hàng Cellphones.........15
2.2. Thực trạng hoạt động xây dựng website bán điện thoại của cửa hàng Cellphones 17
2.2.1. Thực trạng......................................................................................................17
2.2.2. Nhận xét.........................................................................................................18
2.3. Xây dựng website bán hàng..................................................................................18
2.4. Giới thiệu khái quát về mã nguồn mở Opencart....................................................19
2.4.1. Giới thiệu tổng quan.......................................................................................19
2.4.2. Ưu điểm và nhược điểm của Opencart...........................................................21
2.5.Công cụ.................................................................................................................. 21
2.5.1. Xampp............................................................................................................21
2.5.2. Cài đặt Xampp................................................................................................22
2.6. Cài đặt Opencart...................................................................................................25
Chương 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.........................................................................32
3.1. Xác định UC của các tác nhân..............................................................................32
3.2. Đặc tả UC.............................................................................................................. 33
2


3.2.1. Đăng ký thành viên.........................................................................................33
3.2.2. Đăng nhập hệ thống........................................................................................33
3.2.3. Tìm kiếm sản phẩm........................................................................................34
3.2.4. Xem thông tin sản phẩm.................................................................................34
3.2.5. Xem thông tin cá nhân....................................................................................34

3.2.6. Sửa thông tin cá nhân.....................................................................................35
3.2.7. Thêm vào giỏ hàng.........................................................................................35
3.2.8. Thanh toán......................................................................................................36
3.2.9. Kiểm tra đơn hàng..........................................................................................36
3.2.10. Nhận và giao hàng........................................................................................36
3.3. Biểu đồ UC chi tiết...............................................................................................37
3.4. Biểu đồ hoạt động.................................................................................................38
3.4.1. Đăng ký thành viên.........................................................................................38
3.4.2. Đăng nhập vào hệ thống.................................................................................39
3.4.3. Tìm kiếm sản phẩm........................................................................................39
3.4.4. Xem sản phẩm................................................................................................40
3.4.5. Xem giỏ hàng.................................................................................................40
3.4.6. Xem thơng tin cá nhân....................................................................................41
3.4.7. Thanh Tốn.....................................................................................................41
3.4.8 Giao hàng........................................................................................................42
3.5. Thiết kế giao diện..................................................................................................42
3.5.1. Giao diện trang chủ........................................................................................42
3.5.2. Giao diện trang quản trị..................................................................................43
3.5.3. Quản lý sản phẩm...........................................................................................43
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................45
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..........................................................46

DANH MỤC HÌNH ẢN

3


Hình 2.1. CellphoneS là một thương hiệu uy tín và là đối tác chiến lược của các hãng
lớn tại Việt nam: Samsung, Apple, OPPO, Sony, HTC , ASUS ….................................14

Hình 2.2. iPhone, iPad giá tốt nhất và bảo hành 1 đổi 1 1 năm tại 21 cửa hàng
CellphoneS..................................................................................................................15
Hình 2.3. Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý.....................................................................15
Hình 2.4. Giao điện của Opencart................................................................................19
Hình 2.5. Giao diện cài đặt Opencart...........................................................................23
Hình 2.6. Chọn các ứng dụng trên Xampp...................................................................23
Hình 2.8. Chọn next để tiếp tục cài đặt........................................................................24
Hình 2.9. Tiến hành cài đặt tự động.............................................................................25
Hình 2.10. Q trình cài đặt Xampp thành cơng..........................................................25
Hình 2.11. Tạo database...............................................................................................26
Hình 2.12. Chọn ngơn ngữ cho web............................................................................27
Hình 2.13. Đồng ý với điều kiện nhà cung cấp............................................................27
Hình 2.14. Kiểm tra thủ tục.........................................................................................27
Hình 2.15. Nhập thơng tin...........................................................................................28
Hình 2.16. Cài đặt thành cơng.....................................................................................28
Hình 2.17. Đăng nhập trang quản trị............................................................................29
Hình 2.18. Bảng quản trị: Hiển thị tổng quan về cửa hàng..........................................29
Hình 2.19. Thay đổi thơng tin tổng quan.....................................................................30
Hình 2.20. Thay đổi thơng tin mục thư........................................................................30
Hình 2.21. Danh mục sản phẩm..................................................................................31
Hình 2.22. Thêm danh mục mới..................................................................................31
Hình 3.1. Biểu đồ đăng ký, đăng nhập.........................................................................37
Hình 3.2. Biểu đồ UC tìm kiếm...................................................................................37
Hình 3.3. Biểu đồ UC nhập hàng.................................................................................38
Hình 3.4. Đăng ký thành viên......................................................................................38
Hình 3.5. Đăng nhập vào hệ thống..............................................................................39
Hình 3.6. Tìm kiếm sản phẩm......................................................................................39
Hình 3.7. Xem sản phẩm.............................................................................................40
4



Hình 3.8. Xem giỏ hàng...............................................................................................40
Hình 3.9. Xem thơng tin cá nhân.................................................................................41
Hình 3.10. Thanh tốn.................................................................................................41
Hình 3.11. Giao hàng...................................................................................................42
Hình 3.12. Giao diện trang chủ....................................................................................42
Hình 3.13. Giao diện trang quản trị.............................................................................43
Hình 3.14. Quản lý sản phẩm......................................................................................43

5


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác xây dựng website bán điện thoại của cửa hàng hiện nay lại chưa được
coi trọng, công tác này được tổ chức thực hiện một cách sơ sài, việc mua bán điện
thoại được thực hiện chủ yếu bằng mua bán may tại cửa hàng. Việc làm này đã gặp
khơng ít khó khăn và hạn chế. Vì vậy cửa hàng muốn mở rộng kinh doanh và tiếp cận
nhiều khách hàng mới thì cần phải xây dựng một website bán hàng.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế về thực hiện xây dựng website bán hàng
cho cửa hàng điện thoại Cellphones để từ đó đề ra giải pháp đáp ứng nhu cầu nhằm
nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác bán hàng cho cửa hàng điện thoại Cellphones.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Cửa hàng điện thoại đi động Cellphones.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Những quy trình xây dựng website bán hàng cho cửa hàng điện thoại
Cellphones.
+ Ứng dụng xây dựng website vào giới thiệu và quảng bá sản phẩm của công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu

- Khảo sát thực trạng website của cửa hàng điện thoại Cellphones.
5. Nội dung đề tài
- Chương 1 : Tìm hiểu về website thương mại điện tử
- Chương 2 : Thực trạng công tác xây dựng website thương mại điện tử của cửa
hàng Cellphones
- Chương 3 : Xây dựng website bán điện thoại cho cửa hàng Cellphones

6


Chương 1
TÌM HIỂU VỀ WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1. Khái quát chung về website thương mại điện tử
1.1.1. Website thương mại điện tử là gì
Website thương mại điện tử là gì, trước hết đó cũng là một trang web động với mã
nguồn được viết bằng ngôn ngữ PHP, ASP.NET, HTML,… bạn có thể sử dụng bất kỳ
ngơn ngữ lập trình web nào để tạo ra trang web đó, và trang web có kết nối cơ sở dữ
liệu, có cập nhật dữ liệu, truy xuất dữ liệu thường xun thì đó được gọi là website
động. Website thương mại điện tử là trang web động, với tính năng mở mở rộng nâng
cao, áp dụng các công nghệ hiện đại ngày nay trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin để
tạo dựng ra trang web, giúp người bán có thể bán được sản phẩm qua mạng internet và
người mua có thể mua được sản phẩm họ cần thông qua mạng internet. Website
thương mại điện tử sẽ có chức năng chính đó là hiển thị thông tin sản phẩm bao gồm
giá cả, giới thiệu về sản phẩm, chức năng mua hàng,… giao dịch sẽ được thanh toán
qua các cổng thanh toán trực tuyến như Ngân Lượng, Bảo Kim hoặc chuyển khoản
qua ngân hàng. Thông thường các chức năng: đăng và quản lý sản phẩm, giỏ hàng,
thanh toán trực tuyến, đăng nhập và đăng ký, quản lý đơn hàng,… sẽ được tích hợp
vào trong website thương mại điện tử. Và để bạn dễ hình dung hơn nữa thì bạn chỉ cần
hiểu về website thương mại điện tử đó là bn bán, giao dịch thơng qua website, trang
web này hoạt động bằng mạng internet.

1.1.2. Đặc điểm về website thương mại điện tử
Thứ nhất, website thương mại điện tử được thiết lập và hoạt động thông qua
phương tiện điện tử có kết nối mạng internet. Ngày nay, các phương tiện điện tử như
máy tỉnh bảng, laptop, điện thoại thơng minh,… khơng cịn xa lạ với phần đơng mọi
người trong xã hội. Những máy móc điện tử này có khả năng kết nối với nhau thông
qua internet mà không bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý hay thời gian. Cũng giống
như việc khách hàng hiện nay có thể tiếp xúc và tìm hiểu dịch vụ khắc con dấu số
nhảy tự động ở bất cứ nơi đâu nếu có phương tiện điện tử kết nối mạng internet.
Thứ hai, nội dung hiển thị trên website thương mại điện tử ngày càng phong phú
và đa dạng. Ban đầu, website là không gian vơ hình mà con người sáng tạo ra để trao
đổi thơng tin với nhau. Sau đó, website được nâng cấp nhiều tính năng mới trong đó có
7


giao dịch thương mại điện tử, giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu suất lao động và
đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho những ai biết nắm bắt thời cơ kinh doanh. Ví
dụ, giao dịch thương mại điện tử dịch vụ khắc con dấu số nhảy tự động.
Thứ ba, chủ thể thiết lập website thương mại điện tử có thể là cá nhân, tổ chức,
doanh nghiệp, cơ quan nhà nước,… Pháp luật Việt Nam nói riêng và luật pháp quốc tế
nói chung khơng có quy định giới hạn chủ thể có thẩm quyền thiết lập website để tiến
hành các hoạt động thương mại hàng hóa và dịch vụ. Do đó, bất cứ chủ thể nào có khả
năng sử dụng phương tiện điện tử đều có thể là chủ sở hữu hoặc người quản lý, thiết
lập website thương mại điện tử.
1.1.3. Các hình thức của website thương mại điện tử
1.1.3.1. Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
Website cung cấp dịch vụ TMĐT bao gồm:
– Sàn giao dịch TMĐT : là những website rao vặt, forum mua bán mà tại đây, người
mua và người bán khơng có hoặc có rất ít những giao dịch điện tử, chỉ là nơi quảng bá
thông tin về sản phẩm, dịch vụ sau đó tiến hành giao dịch trực tiếp offline với nhau.
Điển hình cho các sàn giao dịch TMĐT là các website như rongbay.com, 5giay.vn,

hangtot.com, muare.vn, vatgia.com, enbac.com…
– Website khuyến mãi trực tuyến : Là các trang web đi theo mơ hình mua chung,
tức là nhiều người cùng mua một sản phẩm thì sẽ được giá rẻ như muachung.vn,
nhommua.com, hotdeal.vn…hoặc các website bán hàng theo hình thức Flash sale, hình
thức bán một số lượng hàng hóa nhất định với thời gian được ấn định sẵn với mức giá
khuyến mãi cực cao nhằm mục đích quảng bá cho sản phẩm và dịch vụ của doanh
nghiệp như Brandsfavor.com…
– Website đấu giá trực tuyến : Là hình thức gamification sử dụng các trị chơi gây
nghiện nhằm quảng bá sản phẩm tới người dùng thông qua tổ chức các trị chơi đấu giá
xi và đấu giá ngược. Hình thức này dựa trên việc nắm bắt tâm lý của người dùng để
tạo nên những trải nghiệm thú vị, tạo sức hấp dẫn cho người chơi.
1.3.1.2.Website thương mại điện tử bán hàng
Bên cạnh việc tạo lập gian hàng cho mình trên các sàn giao dịch TMĐT thì các cá
nhân, đơn vị doanh nghiệp có thể tự thiết lập cho mình một website bán hàng riêng để
thuận tiện hơn trong quá trình kinh doanh.
8


Website TMĐT bán hàng là hình thức phổ biến nhất, đây là các trang web cho
phép khách hàng lựa chọn các mặt hàng cần mua, nó tương đương như các cửa hàng
trong mơ hình bán lẻ truyền thống . Tại đây, khách hàng có thể lựa chọn sản phẩm, từ
đó sử dụng hình thức thanh tốn phù hợp cho mình như COD (nhận hàng và thanh
toán tại nhà), thanh toán Online, Money transfer (dịch vụ chuyển tiền) hoặc Cash on
Office. Các Website bán hàng nổi bật như : solo.vn, tiki.vn, lazada.vn, vinabook.vn,
123.vn, shop.hangtotpos.com…
Hiện nay, các hình thức website thương mại điện tử đang phát triển rất mạnh ở
Việt Nam và đang có xu hướng đi lên khơng ngừng, vì thế, cơ hội để các doanh nghiệp
tăng nguồn thu cho mình ngày càng nhiều. Tuy vậy, tỉ lệ thuận với điều đó là sự cạnh
tranh ngày càng gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp không thể đứng vững trên chiến
trường khốc liệt này, do vậy, điều cần thiết nhất phải làm ngay bây giờ đó là tích cực

áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm quản lý bán hàng vào q
trình kinh doanh để có thể thành cơng và tồn tại vững chắc hơn.
1.2. Tìm hiểu về mã nguồn mở
1.2.1. Khái niệm về mã nguồn mở
Mã nguồn mở là những phần mềm được cung cấp dưới cả dạng mã và nguồn,
khơng chỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyền: người dùng có
quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung qui định
trong giấy phép PMNM (ví dụ General Public Licence – GPL) mà khơng cần xin phép
ai, điều mà họ không được phép làm đối với các phần mềm nguồn đóng (tức là phần
mềm thương mại).. Nhìn chung, thuật ngữ “Open source” được dùng để lôi cuốn các
nhà kinh doanh, một điều thuận lợi chính là sự miễn phí và cho phép người dùng có
quyền “sở hữu hệ thống”.
Nhà cung cấp mã nguồn mở có quyền yêu cầu người dùng trả một số chi phí về
các dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn, vv… tức là những dịch vụ thực sự
đã thực hiện để phục vụ người dùng, nhưng không được bán các sản phẩm nguồn mở
vì nó là tài sản của trí tuệ chung, khơng phải là tài sản riêng của một nhà cung cấp nào.
Tiện ích mà Open Source mang lại chính là quyền tự do sử dụng chương trình
cho mọi mục đích, quyền tự do để nghiên cứu cấu trúc của chương trình, chỉnh sữa
phù hợp với nhu cầu, truy cập vào mã nguồn, quyền tự do phân phối lại các phiên bản
9


cho nhiều người, quyền tự do cải tiến chương trình và phát hành những bản cải tiến vì
mục đích cơng cộng.
1.2.2. Lợi ích của sử dụng mã nguồn mở
Lợi ích phần mềm nguồn mở thể hiện rỏ nhất ở tính kinh tế, sử dụng phần
mềm nguồn mở tiết kiệm được nguồn tiền khổng lồ, nguồn tiền tiết kiệm trên sẽ giúp
các nước đang phát triển hạn chế được hiện tượng chảy máu chất xám, khi mà các
sinh viên được đào tạo về khoa học máy tính và phần mềm khơng cịn đi tìm những
cơng việc phù hợp với khả năng của họ tại các nước khác mà có thể làm việc tại đất

nước mình.
Ở vấn đề giáo dục đào tạo phần mềm nguồn mở là là nền tảng cho việc giáo dục
về khoa học máy tính, nếu dạy học về phần mềm sở hữu độc quyền, thì người học biết
sẽ biết cách sử dụng phần mềm đó, nhưng nếu dạy và học về phần mềm nguồn mở
thì người học khơng những biết cách sử dụng phần mềm nguồn mở mà cịn biết thêm
thơng tin hoạt động của của phần mềm đó như thế nào. Song đơi lúc người ta lựa
chọn phần mềm khơng chỉ dựa vào tính kinh phí phần mềm đó mà cịn dựa vào độ
chất lượng và ứng dụng của nó. Xét về phần mềm nguồn mở nó có các đặc điểm sau
đây: tính an tồn, tính ổn định và đáng tinh cậy, giảm lệ thuộc vào xuất khẩu, vấn đề
vi phạm bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ và tính tn thủ WTO, bản địa hóa, các
chuẩn mở và sự không lệ thuộc vào nhà cung cấp, phát triển năng lực ngành công
nghiệp địa phương.
Ở phần mềm nguồn mở hầu như khơng có Virus gây hại cho máy tính, đây
cũng là vấn đề khiến mã nguồn mở ngày được quan tâm hơn so với phần mềm sử dụng
mã đóng như Window ví dụ như khi mua máy cài bản quyền Window thì phải mua
thêm phần mềm diệt Virus lại tiếp tục tốn tiền mua bản quyền phần mềm này.
Những ưu điểm phần mềm nguồn mở nói trên thể hiện như sau:
Tính an tồn
Mã nguồn được phổ biến rộng rãi: việc mã nguồn được phổ biến rộng rãi giúp
người lập trình và người sử dụng dễ phát hiện, khắc phục các lỗ hỏng an toàn trước khi
chúng bị lợi dụng. Đa phần các lỗi hệ thống của phần mềm nguồn mở được phát hiện
trong q trình rà sốt định kỳ và được sửa trước khi gây ra bất kỳ thiệt hại nào. Các

10


hệ thống phần mềm nguồn mở thường có quy trình rà sốt chủ động chứ khơng phải rà
sốt đối phó.
Ưu tiên về tính an tồn đặt trên tiêu chí tiện dụng: có thể nói phần mềm nguồn
mở được dùng để điều hành một phần lớn mạng internet và do đó nó nhấn mạnh nhiều

đến tính bền vững, chức năng vận hành thay vì tính dễ sử dụng. Trước khi thêm bất cứ
tính năng nào vào một ứng dụng phần mềm nguồn mở, bao giờ người ta cũng cân nhắc
đến khía cạnh an tồn, và tính năng đó sẽ chỉ được đưa vào nếu khơng làm yếu đi tính
an tồn của hệ thống.
Các hệ thống phần mềm nguồn mở chủ yếu dựa trên mơ hình của Unix: nhiều
người sử dụng, thuận tiện cho kết nối mạng. Do đó, chúng được thiết kế với một cấu
trúc an toàn bảo mật cao. Điều này là đặc biệt quan trọng khi có nhiều người cùng chia
sẻ quyền sử dụng một máy chủ cấu hình mạnh, bởi vì nếu hệ thống có độ an tồn thấp,
một người sử dụng bất kỳ có thể đột nhập vào máy chủ, đánh cắp dữ liệu cá nhân của
người khác, hoặc làm cho mọi người không tiếp cận được với các dịch vụ do hệ thống
cung cấp. Kết quả của mơ hình thiết kế này là chỉ có rất ít vụ tấn công được thực hiện
thành công với các phần mềm nguồn mở.
Vậy tóm lại một gói phần mềm được tạo ra bởi một vài nhà thiết kế, hay một
gói phần mềm do hàng nghìn nhà thiết kế sáng tạo nên người sử dụng sẽ chọn lựa như
thế nào. Do phần mềm mã nguồn mở được sáng tạo bởi vô số các nhà thiết kế và
người sử dụng nên độ bảo mật của chúng sẽ được cải thiện, cũng như chúng cũng sẽ
được mang thêm nhiều tính năng mới và những cải tiến mới nên phần mềm mã mở sẽ
dễ chú ý sử dụng hơn.
Tính ổn định và đáng tin cậy
Các phần mềm nguồn mở thường ổn định và đáng tin cậy đó là kết luận từ những cuộc
phân tích, đánh giá và so sánh với các phần mềm nguồn đóng khác. Ví du như: một
cuộc thử nghiệm theo phương pháp chọn ngẫu nhiên được tiến hành vào năm 1995,
tập trung thử nghiệm 7 hệ điều hành thương mại và GNU/Linux. Người ta nạp vào các
hệ điều hành này những tính năng ngẫu nhiên theo một trình tự lộn xộn, bắt chước
hành động của những người sử dụng kém hiểu biết. Kết quả là các hệ điều hành
thương mại có tỷ lệ xung đột hệ thống trung bình là 23% trong khi Linux chỉ bị lỗi vận
hành trong 9% số lần thử nghiệm. Các tiện ích của GNU (phần mềm do FSF xây dựng
11



trong khuôn khổ dự án GNU) bị lỗi vận hành có 6% số lần thử nghiệm. Nhiều năm
sau, một nghiên cứu tiếp nối còn cho thấy tất cả những lỗi gặp trong cuộc thử nghiệm
nói trên đều đã được khắc phục với hệ điều hành FOSS (FOSS là một thuật ngữ bao
gồm bao gồm cả phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở), trong khi với các phần
mềm đóng thì vẫn hầu như chưa được đụng đến.
Giảm lệ thuộc vào xuất khẩu
Một trong những động cơ quan trọng khiến các quốc gia đang phát triển nhiệt tình
hưởng ứng phần mềm nguồn mở chính là chi phí khổng lồ của giấy phép sử dụng các
phần mềm đóng. Vì hầu như toàn bộ phần mềm của các nước đang phát triển đều được
nhập khẩu, tiền mua những phần mềm này sẽ làm tiêu hao quỹ dự trữ ngoại tệ hết sức
quý báu mà lẽ ra có thể được sử dụng hiệu quả hơn cho những mục tiêu phát triển
khác. Cơng trình phần mềm nguồn mở tự do: nghiên cứu và khảo sát cịn cho biết mơ
hình phần mềm nguồn mở này thiên nhiều hơn về dịch vụ cơng, do đó chi phí cho
phần mềm cũng là để phục vụ những hoạt động của cơ quan Chính phủ chứ khơng
phải cho mục đích lợi nhuận của các cơng ty đa quốc gia. Điều này có ảnh hưởng tích
cực đến tạo cơng ăn việc làm cho xã hội, mở rộng năng lực đầu tư nội địa, và tăng thu
cho ngân sách địa phương…
Vấn đề vi phạm bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ, và tính tuân thủ WTO
Nạn sao chép phần mềm là vấn đề mà hầu như quốc gia nào trên thế giới cũng
gặp phải. Tổ chức Business Software Alliance ước tính riêng trong năm 2002, tệ nạn
này làm nước Mỹ thiệt hại mất 13,08 tỷ đôla. Ngay với các quốc gia phát triển, nơi mà
trên lý thuyết giá phần mềm còn vừa túi tiền người dân, tỷ lệ sao chép phần mềm vẫn
ở mức rất cao (24% ở Mỹ và 35% ở Châu Âu). Tại các quốc gia đang phát triển, nơi
mà mức thu nhập thấp khiến cho phần mềm trở thành một thứ hàng xa xỉ, thì tỷ lệ sao
chép có thể đạt tới 90%. Nạn sao chép phần mềm và hệ thống luật pháp lỏng lẻo sẽ
gây thiệt hại cho một quốc gia trên nhiều phương diện. Quốc gia nào yếu trong việc
thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sẽ kém hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Quyền gia nhập WTO và khả năng tiếp cận những lợi ích mà tổ chức này mang lại bị
ảnh hưởng khá nhiều bởi mức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mà một quốc gia đạt
được. Nạn sao chép phần mềm cịn gây hại cho nền cơng nghiệp phần mềm nội địa, do


12


các nhà lập trình địa phương giờ đây chẳng cịn mấy động cơ để xây dựng những phần
mềm bản địa.
Bản địa hóa
“Bản địa hố là thích ứng một sản phẩm, làm cho nó phù hợp về mặt ngơn ngữ và văn
hoá với thị trường mục tiêu (quốc gia hoặc địa phương), nơi sản phẩm được tiêu thụ và
sử dụng”. Bản địa hoá là một trong những lĩnh vực nơi phần mềm nguồn mở tỏ rõ ưu
thế của mình. Người sử dụng phần mềm nguồn mở có thể tự do sửa đổi để phần mềm
trở nên thích ứng với những nhu cầu riêng biệt của một khu vực văn hoá đặc thù, bất
kể quy mơ kinh tế của khu vực đó. Chỉ cần một nhóm nhỏ những người có đủ trình độ
kỹ thuật là đã có thể tạo ra một phiên bản nội địa ở mức độ thấp cho bất kỳ phần mềm
nguồn mở nào. Còn việc xây dựng một hệ điều hành đã bản địa hóa hồn chỉnh, mặc
dù khơng đơn giản, nhưng ít ra cũng là khả thi. Việc Microsoft vào năm 1998 quyết
định không xây dựng phiên bản Window 98 cho Iceland có thể đã gây nên những tác
hại khó lường nếu như khơng có giải pháp thay thế của phần mềm nguồn
mở. (Windows 98 là cải tiến của phiên bản trước, nó khá giống Windows 95. Một số
cải tiến hữu ích như hỗ trợ USB, chia sẻ kết nối Internet)
Các chuẩn mở và việc không phải lệ thuộc vào nhà cung cấp
Sẵn có mã nguồn: với mã nguồn được phổ biến công khai, người ta lúc nào
cũng có thể tái thiết kế và tích hợp lại bộ chuẩn của một ứng dụng. Mọi khả năng tuỳ
biến đều đã thể hiện rõ trong mã nguồn, khiến cho không ai có thể giấu một chuẩn
riêng trong một hệ thống phần mềm nguồn mở. Đối với phần mềm đóng thì việc tái
thiết kế sẽ khó hơn. Một số mã cịn được viết ra để đánh lạc hướng người dùng.
Chủ động tương thích chuẩn: khi đã có những chuẩn được thừa nhận rộng rãi, ví dụ
như HyperText Markup Language (HTML) bộ chuẩn quy định cách thức hiển thị các
trang web, thì các dự án phần mềm nguồn mở luôn chủ động bám sát những chuẩn
này. Khi sử dụng các hệ thống phần mềm nguồn mở để thoát khỏi việc lệ thuộc vào

nhà cung cấp.
Ví dụ: các doanh nghiệp có thể biến đổi một phần của gói phần mềm mã nguồn mở
để biến chúng phù hợp với những nhu cầu của mình. Nhờ vào tính mở của các mã
nguồn mà người sử dụng chỉ cần thay đổi mã nguồn để đạt được tính năng như ý
muốn. Họ khơng thể làm được điều đó với các phần mềm có bản quyền.
13


Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN THOẠI QUA WEBSITE
CỦA CỬA HÀNG ĐIỆN THOẠI CELLPHONES
2.1. Giới thiệu chung về cửa hàng điện thoại Cellphones
Hệ thống bán lẻ điện thoại di động CellphoneS đã có gần 10 năm trong lĩnh vực bán lẻ
các sản phẩm công nghệ với 22 cửa hàng tại Hà Nội và Hồ Chí Minh và là 1 trong 5 hệ
thống lớn lớn nhất tại Việt nam cùng Thegiodidong, FPTshop, VienthongA và Viettel
Stores

Hình 2.1. CellphoneS là một thương hiệu uy tín và là đối tác chiến lược của các hãng
lớn tại Việt nam: Samsung, Apple, OPPO, Sony, HTC , ASUS …

14


Hình 2.2. iPhone, iPad giá tốt nhất và bảo hành 1 đổi 1 1 năm tại 21 cửa hàng
CellphoneS
Năm 2016, CellphoneS đã phục vụ hơn 330.000 khách hàng (duy nhất) với hơn
45.000 lượt khách mỗi tháng trên toàn hệ thống, tăng gấp 3 lần so với 2015, trong đó
98.7% khách hàng cảm thấy hài lòng với dịch vụ tại CellphoneS ( theo số liệu khảo sát
trên 60% khách hàng đã mua hàng từ trung tâm CSKH của CellphoneS )
2.1.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng của từng bộ phận của cửa hàng Cellphones

Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý của cửa hàng điện thoại Cellphones

Hình 2.3. Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý
(Nguồn: Phòng nhân sự của trung tâm)
15


Chức năng của các phòng ban:
I.1.1.1. Ban giám đốc:

Gồm 1 giám đốc điều hành chung, chuyên trách về marketing và 1 phó giám đốc
chun trách về tài chính.
Đề ra chiến lược hoạt động hàng quý, hàng năm, hàng kì cho tồn cơng ty.
Theo dõi, điều hành cơng việc hàng ngày , hoạch định chiến lược phát triển công
ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty.
I.1.1.2. Phịng hành chính – nhân sự:

Đảm bảo cho các cá nhân, bộ phận trong công ty thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ
của mình và đạt được hiệu quả cao trong công việc.
Tránh cho các bộ phận chồng chéo công việc của nhau, giao trách nhiệm
công việc.
Đảm bảo tuyển dụng nhân sự và nhu cầu nguồn nhân sự phục vụ hiệu quả nhất,
phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên theo u cầu của cơng ty.
I.1.1.3. Phịng quản lí sản phẩm:

Theo dõi danh sách các học viên đăng kí mua gói sản phẩm và lên lịch để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng.
Sắp xếp các khóa học để khơng trùng lặp về mặt thời gian.
Nhập dữ liệu là các thông tin cần thiết của mọi khách hàng để làm cơng việc
chăm sóc khách hàng về sau.

I.1.1.4. Phịng tài chính – kế toán:

Tham mưu cho giám đốc, chỉ đạo, quản lý điều hành cơng tác kinh tế tài chính và
hạch tính kế tốn.
Xúc tiến huy động tài chính và quản lý cơng tác đầu tư tài chính.
Thực hiện theo dõi công tác tiền lương, tiền thưởng và các khoảng thu nhập, chi
trả theo chế độ, chính sách đối với người lao động trong cơng ty.
Thanh quyết tốn các chi phí hoạt động, chi phí quảng cáo và các chi phí khác
của cơng ty.
I.1.1.5. Phịng đào tạo:

Tham mưu cho giám đốc, quản lý, triển khai các chương trình đào tạo bao gồm các kế
hoạch, chương trình, học liệu, tổ chức giảng dạy và chất lượng giảng dạy theo quy chế

16


của Bộ giáo dục và công ty. Quản lý các khóa học và chương trình học và danh sách
học viên, quản lý học viên.
I.1.1.6. Phòng quản lý dự án:

Tổ chức nghiên cứu, quản lý, giám sát dự án nhằm đảm bảo dự án hoàn thành
đúng tiến độ, trong phạm vi ngân sách đã duyệt đảm bảo chất lượng và các mục tiêu cụ
thể của các dự án.
I.1.1.7. Phòng kinh doanh- tiếp thị:

Thiết kế ý tưởng marketing, tổ chức thực hiện và giám sát các hoạt động
mareketing của công ty.
Tổ chức nghiên cứu, giám sát các hoạt động kinh doanh, doanh số theo từng tuần,
từng quý.

2.2. Thực trạng hoạt động xây dựng website bán điện thoại của cửa hàng
Cellphones
2.2.1. Thực trạng
2.2.1.1. Thực trạng về chiến lược sản phẩm
Để tạo nên điểm khác biệt mà doanh nghiệp có thể cạnh tranh được với các
doanh nghiệp khác thì cơng ty đã dùng mọi khả năng , ưu điểm để tạo ra thế không
ngừng vượt trội trong tiến trình cạnh tranh vào 6 lĩnh vực bao gồm :
+ Chất lượng sản phẩm: Giành giữ và tìm kiếm thị trường mới
+ Chất lượng thời gian : Đón đầu trào lưu thị trường – nhanh chân hơn đối thủ
+ Chất lượng không gian : Ấn tượng lợi thế - vị thế cạnh tranh
+ Chất lượng phục vụ : Kết nối củng cố và mở rộng mối quan hệ với khách hàng
+ Chất lượng thương hiệu : Tự hào và chia sẻ danh tiếng
+ Chất lượng giá cả : Hợp lý và hợp thời
2.2.1.2. Thực hiện chiến lược về định giá
Giá thành là một phần quan trọng trong giải pháp tổng hợp và cần phải được
quản trị một cách thông minh.
Đối với công ty giá cả luôn là mối quan tâm hàng đầu để có thể cạnh tranh với
các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Giá cả luôn được công ty áp dụng rất linh hoạt
để có thể ký kết hợp đồng mà vẫn thu được lợi nhuận

17


2.2.1.3. Tình hình thực hiện chiến lược khuyến mãi
Cơng ty hiện nay đã áp dụng nhiều hình thức quảng cáo như trên internet, áp
phích…..để khách hàng biết đến sản phẩm của cơng ty nhiều hơn. Cùng với nhiều hình
thức khuyến mãi nhằm bán được nhiều sản phẩm hơn trên thị trường. Cơng ty có chính
sách bán hàng trả chậm, miễn phí cước vận chuyển. Hơn nữa cơng ty có chính sách
chiết khấu thương mại để khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm với khối lượng
lớn và những khách hàng quen thuộc mua hàng nhiều lần.

2.2.2. Nhận xét
Có thể nói chiến lược xây dựng website bán điện thoại của cửa hàng chưa được
quan tâm. Về sản phẩm , cửa hàng luôn nắm bắt được tâm lý của khách hàng và đưa ra
sản phẩm phù hợp với họ. Về giá cả, ngay từ khi thâm nhập vào thị trường , sản phẩm
của công ty đã dùng chiến lược giá để hấp dẫn thị trường.Có thể nói, kênh phân khối
của cơng ty khá mạnh, nó có thể đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng bất cứ lúc nào
và bất cứ nơi đâu. Hơn nữa chiến dịch truyền thông cổ động của nó được đánh giá là
hiệu quả khi áp dụng nhiều hình thức. Người tiêu dùng biết đến sản phẩm trên mọi
phương diện. Tuy nhiên, một chiến lược hoàn hảo đến đâu cũng có những nhược điểm
của nó. Mặc dù cơng ty có những chiến lược khá hồn hảo, nhưng xét về mặt kinh tế,
chi phí mà cơng ty đưa ra truyền thông khá nhiều. Hơn nữa, các đại sứ cho nhãn hiệu
luôn thay đổi, làm cho người tiêu dùng phải ln thay đổi hình ảnh của nhãn hiệu. Mặc
dù điều đó sẽ làm mới hình ảnh và thu hút sự chú ý của người tiêu dùng nhưng với sự
thay đổi đó thì cần phải bỏ chi phí cao, và điều đó là khơng cần thiết.
2.3. Xây dựng website bán hàng
Ngày nay, các ứng dụng công nghệ thông tin đã được áp dụng trong mọi lĩnh
vực nghiên cứu khoa học kĩ thuật cũng như trong đời sống, máy tính trở thành công cụ
trợ giúp đắc lực cho con người trong lưu trữ, phân tích và xử lý thơng tin. Ở nước ta,
cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, tin học đang ngày được ứng dụng rộng
rãi trong công tác quản lý và từng bước khẳng định sức mạnh cũng như vị trí quan
trọng của mình.
Xuất phát từ những hạn chế nêu trên thì việc ứng dụng cơng nghệ thông tin
nhằm xây dựng website là một trong những việc vô cùng cần thiết và quan trọng.

18


2.4. Giới thiệu khái quát về mã nguồn mở Opencart
2.4.1. Giới thiệu tổng quan
Opencart là source nguồn được thiết kế dưới dạng open source cho phép bạn có

thể sử dụng free, đây là một bộ code được viết bằng PHP được phát triển lên để giành
cho giải pháp bán hàng trực tuyến, gồm gần như đầy đủ các chức năng cho một
website bán hàng, hiện nay opencart đã phát triển hơn có thêm những module như tin
tức,...giúp website hồn thiện hơn trong mắt người dùng hiện nay, ở việt nam hiện tại
cũng khá nhiều công ty sử dụng mã nguồn này để thiết kế website và phát triển các
module của opencart để bán lại cho những người nào mà không chun về lập trình.
Ngồi tính năng miễn phí thì Opencart được biết đến với các tính năng vốn có
của 1 opensource, là có thể sửa đổi, dễ hiệu chỉnh, dễ cải tiến theo hướng phát triển
của bản thân ngưởi sử dụng. Opencart hỗ trợ bán hàng Multishop, nghĩa là bạn có thể
tạo các gian hàng trên nó. Hệ thống quản lý dịch vụ giảm giá, quản lý sản phẩm,
chuyên mục sản phẩm, chế độ quản lý điểm cộng, điểm thưởng, quản lý gian hàng cực
kì rõ ràng và hiệu quả, tính dễ sử dụng… Chế độ tự buid Theme ở Opencart rất hay nó
cịn cho phép chúng ta sáng tạo ra giao diện riêng. Bên cạnh đó được xây dựng trên
mơ hình MVC nên việc phát triển và viết module trên nó rất đơn giản, giúp cho các
nhà phát triển có thể code ra những chức năng riêng theo ý khách hàng, cộng với hệ
thống quản lý Module rất tiện dụng cho khách hàng.

Hình 2.4. Giao điện của Opencart.
19


Opencart là một mã nguồn mở miễn phí nó có thể dùng để sửa đổi, dễ điều
chỉnh, dễ cải thiện theo hướng phát triển của bản thân người sử dụng. Trong lĩnh vực
thiết kế site bán hàng, opencart quản lý hệ thống CMS lớn với phần mua hàng, điểm
thưởng. Opencart có tính năng rất độc đáo đó là tự buil theme, tạo khả năng sáng tạo
cho người dùng, cùng với chế độ quản lý điểm cộng, điểm thưởng, quản lý gian hàng
cực kỳ rõ ràng và hiệu quả.
Opencart có những chức năng rất đa dạng: các opencartsource mỗi loại đều có
thế mạnh riêng, khơng có loại nào hơn loại nào, nhưng từ khi người viết sử dụng
Opencart thì thấy ngạc nhiên với các chức năng nó mang lại. Opencart cho phép

điểm thưởng, quà tặng, có thể sắp xếp các hạng danh mục của sản phẩm, có hỗ trợ
SEO URL, SEO TAG, SEO KEYWORD,... tiền tệ đa dạng.
Opencart rất dễ sử dụng các module trong opencart rất trực quan và dễ sử dụng,
giúp các bạn có thể tùy chỉnh một cách đơn giản nhất có thể. Cộng đồng phát triển
mạnh (cả miễn phí và thương mại), cộng đồng ngày càng được phát triển mạnh ở Việt
Nam, vì thế sự hỗ trợ là rất lớn, và nhanh chóng. Đặc biệt nhà phát triển có thể tùy
chỉnh những gì mình thích, có thể đào sâu nghiên cứu, và không giới hạn tập tin.
Người sử dụng biết ít nhiều về photoshop và một ít về lập trình có thể sử dụng
được dễ dàng.
Opencart là một mã nguồn mở miễn phí nó có thể dùng để sửa đổi, dễ điều
chỉnh, dễ cải thiện theo hướng phát triển của bản thân người sử dụng. Trong lĩnh vực
thiết kế site bán hàng, opencart quản lý hệ thống CMS lớn với phần mua hàng, điểm
thưởng. Opencart có tính năng rất độc đáo đó là tự buil theme, tạo khả năng sáng tạo
cho người dùng, cùng với chế độ quản lý điểm cộng, điểm thưởng, quản lý gian hàng
cực kỳ rõ ràng và hiệu quả, tính dễ sử dụng cũng là một điều người viết cũng cân nhắc.
Opencart có những chức năng rất đa dạng: các opencartsource mỗi loại đều có
thế mạnh riêng, khơng có loại nào hơn loại nào, nhưng từ khi người viết sử dụng
Opencart thì thấy ngạc nhiên với các chức năng nó mang lại. Opencart cho phép
điểm thưởng, quà tặng, có thể sắp xếp các hạng danh mục của sản phẩm, có hỗ trợ
SEO URL, SEO TAG, SEO KEYWORD,... tiền tệ đa dạng.
Opencart rất dễ sử dụng các module trong opencart rất trực quan và dễ sử dụng,
giúp các bạn có thể tùy chỉnh một cách đơn giản nhất có thể. Cộng đồng phát triển
20


mạnh (cả miễn phí và thương mại), cộng đồng ngày càng được phát triển mạnh ở Việt
Nam, vì thế sự hỗ trợ là rất lớn, và nhanh chóng. Đặc biệt nhà phát triển có thể tùy
chỉnh những gì mình thích, có thể đào sâu nghiên cứu, và khơng giới hạn tập tin.
Người sử dụng biết ít nhiều về photoshop và một ít về lập trình có thể sử dụng
được dễ dàng.

2.4.2. Ưu điểm và nhược điểm của Opencart
Như đã nói trên, Opencart đầu tư khá công phu cho việc sử dụng, quản lý các gian
hàng, và khách hàng. Nó chứa các mơ đun sử dụng các mục đích khác nhau, như giới
thiệu sản phẩm, sản phẩm được đưa ra trưng bày…
a. Ưu điểm và nhược điểm của opencart
-

Ưu điểm:


Cài đặt đơn giản và nhanh chóng.



Dễ dàng cấu hình và tùy chỉnh theo ý thích



Coder dễ dàng nắm bắt và phát triển



Template nhẹ nhàng, hỗ trợ nhiều Jquery



Thân thiện với người sử dụng




Hỗ trợ tốt về đa ngôn ngữ



Format code rõ ràng theo chuẩn MVC



Cộng đồng phát triển mạnh

- Nhược điểm:
Không hỗ trợ hooks, khi thêm một modules mới cần phải tác động đến phân
code mặc định.
2.5. Công cụ
2.5.1. Xampp
Xampp là chương trình tạo máy chủ Web (Web Server) được tích hợp
sẵn Apache, PHP, MySQL, FTP Server, Mail Server và các cơng cụ như phpMyAdmin.
Khơng như Appserv, Xampp có chương trình quản lý khá tiện lợi, cho phép chủ động
bật tắt hoặc khởi động lại các dịch vụ máy chủ bất kỳ lúc nào.[2]
Xampp là một mã nguồn mở máy chủ web đa nền được phát triển bởi Apache
Friends, bao gồm chủ yếu là Apache HTTP Server, MariaDB database, và interpreters

21


dành cho những đối tượng sử dụng ngôn ngữ PHP và Perl. Xampp là viết tắt
của Cross-Plarform (đa nền tảng-X), Apache (A), MariaDB (M), PHP (P) và Perl (P).
Nó phân bố Apache nhẹ và đơn giản, khiến các lập trình viên có thể dễ dàng tạo ra
máy chủ web local để kiểm tra và triển khai trang web của mình. Tất cả mọi thứ cần
cho phát triển một trang web - Apache ( ứng dụng máy chủ), Cơ sở dữ liệu (MariaDB)

và ngơn ngữ lập trình (PHP) được gói gọn trong 1 tệp. Xampp cũng là 1 đa nền tảng vì
nó có thể chạy tốt trên cả Linux, Windows và Mac. Hầu hết việc triển khai máy chủ
web thực tế đều sử dụng cùng thành phần như XAMPP nên rất dễ dàng để chuyển từ
máy chủ local sang máy chủ online
2.5.2. Cài đặt Xampp
Đầu tiên ta cần cài đặt Xampp để thiết lập môi trường Các bước cài đặt Xampp
Bước 1: Tải Xampp Control Panel về máy.
Bước 2: Trước tiên bạn cần phải tắt bức tường lửa hay chương trình diệt virut.
Bước 3: Tiến hành cài đặt. Chọn next để tiếp tục.

Hình 2.5. Giao diện cài đặt Opencart

22


Bước 4: Chọn next để tiếp tục cài đặt

Hình 2.6. Chọn các ứng dụng trên Xampp
Bước 5 : Chọn đường dẫn để cài đặt

Hình 2.7. Chọn đường dẫn cài đặt
23


Bước 6: Chọn next để tiếp tục cài đặt

Hình 2.8. Chọn next để tiếp tục cài đặt
Bước 7: Chọn next để tiếp tục cài đặt tự động

Hình 2.9. Tiến hành cài đặt tự động


24


Bước 8: Nhấn Finish để kết thúc. Mở bảng điều khiển XAMPP. Ở đó, chúng ta sẽ
thấy điều khiển riêng biệt cho Apache, MySQL, FileZilla, và Mercury. Nhấp vào
Startbutton để bắt đầu tính năng tương ứng. Có một thơng báo trạng thái của trạng
thái hiện tại của các tính năng được lựa chọn. (Lưu ý: Apache và MySql phải luôn
ở trạng thái ‘running’ thì trang web mới chạy được)

Hình 2.10. Q trình cài đặt Xampp thành cơng
2.6. Cài đặt Opencart
Tiến hành tải phần mềm mã nguồn mở Opencart:
-

Truy cập địa chỉ để download Opencart:

ro...nload/download
-Sau khi tải xong tiến hành giải nén tập tin : nhấp chuột phải lên tập tin
-Chọn Extract Here.
-Copy thư mục “ Upload ” vừa giải nén ra và paste vào
“C:\xampp\htdocs”
Tiến hành cài đặt opencart 2.0
Chạy đường dẫn “ http://localhost/phpmyadmin ” tiến hành tạo một database như
hình sau: điền tên database vào ơ Create new database rồi ấn Create

25



×