Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tài liệu HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU HỌC THỰC VẬT doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 21 trang )

1
HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU
H ỌC THỰC VẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN SINH HỌC
o0o
Huế, 5 - 2013
1. Khái niệm chung
1. Khái niệm chung
Sinh sản là một hiện tượng không thể thiếu được ở
bất kỳ một sinh vật nào.
Thực vật có 3 hình thức sinh sản: Sinh sản sinh
dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Trong mỗi
hình thức ấy lại có nhiều kiểu khác nhau.
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN Ở THỰC VẬT
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN Ở THỰC VẬT
1.
1.
Khái niệm chung
Khái niệm chung
2.
2.
Các hình thức sinh sản
Các hình thức sinh sản
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản sinh dưỡng là sự tạo thành cơ thể mới
trực tiếp từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ hoặc từ
một phần của cơ thể mẹ. Kiểu sinh sản này gặp ở cả thực


vật bậc thấp và thực vật bậc cao. Người ta phân biệt 2
kiểu sinh sản sinh dưỡng: tự nhiên và nhân tạo.
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
1.
1.
Khái niệm chung
Khái niệm chung
2.
2.
Các hình thức sinh sản
Các hình thức sinh sản
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.1.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
2.1.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Từ rễ
- Từ lá
- Từ thân hay dạng biến đổi của thân
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
1.
1.
Khái niệm chung
Khái niệm chung
2.
2.
Các hình thức sinh sản
Các hình thức sinh sản
2.1. Sinh sản sinh dưỡng

2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.1.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
2.1.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Trong sự sinh sản sinh dưỡng, những đặc tính của
cây mẹ đều được truyền lại cho các thế hệ con cháu.
Trong khi đó cây mới được sinh ra từ hạt không phải luôn
luôn lặp lại những tính chất của các dạng cha mẹ, mà
thường rất biến đổi. Nhiều đặc tính có giá trị của loài có
thể bị mất đi trong sinh sản bằng hạt. Vì lẽ đó hiện nay
trong nông nghiệp, nhất là trong nghề trồng cây ăn quả và
trồng hoa, sinh sản sinh dưỡng được áp dụng rộng rãi.
Người ta lợi dụng những khả năng của sinh sản sinh
dưỡng để tạo cây mới nhanh chóng và giữ được phẩm
chất. Đó là hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
1.
1.
Khái niệm chung
Khái niệm chung
2.
2.
Các hình thức sinh sản
Các hình thức sinh sản
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.1.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
2.1.1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
2.1.2. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
2.1.2. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

Đây là hình thức sinh sản do con người thực hiện
trên trên các bộ phận cơ quan sinh dưỡng và dựa vào
khả năng tái sinh của cây. Có nhiều cách sinh sản sinh
dưỡng nhân tạo như:
- Giâm cành
- Chiết cành
- Ghép cành
- Nuôi cấy mô
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
1.
1.
Khái niệm chung
Khái niệm chung
2.
2.
Các hình thức sinh sản
Các hình thức sinh sản
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.2. Sinh sản vô tính
2.2. Sinh sản vô tính
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
1.
1.
Khái niệm chung
Khái niệm chung
2.
2.

Các hình thức sinh sản
Các hình thức sinh sản
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.1. Sinh sản sinh dưỡng
2.2. Sinh sản vô tính
2.2. Sinh sản vô tính
2.3. Sinh sản hữu tính
2.3. Sinh sản hữu tính
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa hai tế bào
sinh sản có tính đực và cái khác nhau gọi là các giao tử
để hình thành nên hợp tử, rồi phát triển thành cơ thể mới.
Trong sinh sản hữu tính, người ta phân biệt ba
trường hợp khác nhau: đẳng giao, dị giao và noãn giao.
1. Khái niệm chung
1. Khái niệm chung
2. Các hình thức sinh sản
2. Các hình thức sinh sản
3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3.1. Khái niệm
3.1. Khái niệm
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
Trong vòng đời của một cây thường trải qua hai
loại hình thái khác nhau, lần lượt kế tiếp nhau. Đó là sự
xen kẽ giữa hai loại hình thái:
- Một loại hình thái chỉ mang các yếu tố sinh sản vô
tính (bào tử) nên gọi là thể bào tử. Thể bào tử bắt đầu từ

hợp tử (kết quả của sự thụ tinh, do đó có 2n thể nhiễm
sắc) và kết thúc vào lúc hình thành bào tử (có sự giảm
nhiễm).
1. Khái niệm chung
1. Khái niệm chung
2. Các hình thức sinh sản
2. Các hình thức sinh sản
3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3.1. Khái niệm
3.1. Khái niệm
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
- Loại hình thái thứ hai mang các yếu tố sinh sản
hữu tính (giao tử) cho nên gọi là thể giao tử. Thể giao tử
bắt đầu từ sự nảy mầm của bào tử cho đến trước lúc thụ
tinh của các giao tử. Trong giai đoạn này, tất cả các tế
bào đều mang n thể nhiễm sắc, vì đều từ bào tử sinh ra.
Do đó giai đoạn này còn được gọi là giai đoạn (hay thế
hệ) đơn bội.
1. Khái niệm chung
1. Khái niệm chung
2. Các hình thức sinh sản
2. Các hình thức sinh sản
3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3.1. Khái niệm
3.1. Khái niệm
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN

Hai giai đoạn trên có hai loại hình thái khác nhau,
diễn ra xen kẽ kế tiếp nhau trong chu trình sống của một
cây. Tùy theo ý nghĩa muốn nhấn mặt này hay mặt khác
mà ta nói “xen kẽ thế hệ” hay “xen kẽ hình thái”, nhưng
nội dung cơ bản vẫn là một. Sự xen kẽ thế hệ có thể
được tóm tắt trong sơ đồ sau:
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN
3.1. Khái niệm chung
3.1. Khái niệm chung
3.2. Các hình thức sinh sản
3.2. Các hình thức sinh sản
3.3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3.3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3.3.1. Khái niệm
3.3.1. Khái niệm
Trong vòng đời của một cây thường trải qua hai
loại hình thái khác nhau, lần lượt kế tiếp nhau. Đó là sự
xen kẽ giữa hai loại hình thái:
- Một loại hình thái chỉ mang các yếu tố sinh sản vô
tính (bào tử) nên gọi là thể bào tử. Thể bào tử bắt đầu từ
hợp tử (kết quả của sự thụ tinh, do đó có 2n thể nhiễm
sắc) và kết thúc vào lúc hình thành bào tử (có sự giảm
nhiễm).
3.1. Khái niệm chung
3.1. Khái niệm chung
3.2. Các hình thức sinh sản
3.2. Các hình thức sinh sản
3.3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3.3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái

3.3.1. Khái niệm
3.3.1. Khái niệm
- Loại hình thái thứ hai mang các yếu tố sinh sản
hữu tính (giao tử) cho nên gọi là thể giao tử. Thể giao tử
bắt đầu từ sự nảy mầm của bào tử cho đến trước lúc thụ
tinh của các giao tử. Trong giai đoạn này, tất cả các tế
bào đều mang n thể nhiễm sắc, vì đều từ bào tử sinh ra.
Do đó giai đoạn này còn được gọi là giai đoạn (hay thế
hệ) đơn bội.
3.1. Khái niệm chung
3.1. Khái niệm chung
3.2. Các hình thức sinh sản
3.2. Các hình thức sinh sản
3.3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3.3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái
3.3.1. Khái niệm
3.3.1. Khái niệm
Hai giai đoạn trên có hai loại hình thái khác nhau,
diễn ra xen kẽ kế tiếp nhau trong chu trình sống của một
cây. Tùy theo ý nghĩa muốn nhấn mặt này hay mặt khác
mà ta nói “xen kẽ thế hệ” hay “xen kẽ hình thái”, nhưng
nội dung cơ bản vẫn là một. Sự xen kẽ thế hệ có thể
được tóm tắt trong sơ đồ sau:
1. Các bào tử; 2. Bào tử nảy mầm; 3. Nguyên tản; 4. Túi noãn;
5. Túi tinh; 6. Túi noãn trưởng thành; 7. Túi tinh trưởng thành;
8-9. Giai đoạn đầu tiên của sự phát triển thể bào tử;
10. Cây dương xỉ con mọc ra tử nguyên tản;
11. Thể bào tử; 12-13. Ổ túi và túi bào tử

4.
4.
Chu trình
Chu trình
phát triển
phát triển
của dương xỉ ở cạn
của dương xỉ ở cạn

×