Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

tài trợ thương mại quốc tế và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.83 MB, 111 trang )

Th.s
79
ĩ
2
'?
'
" "
'


í
.

li
>>0
'-ri
BỘ GIÁO
DỤC VÀ
ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
<ào^«tí>—
NGUYÊN VĂN
DU
TÀI
TRỢ
THƯƠNG MẠI


QUỐC

VÀ MỘT
số GIẢI PHÁT
ĐỂ
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỌNG
TÀI
TRỢ
THƯƠNG MẠI
QUỐC

CỦA
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIẾT
NAM
Chuyên
ngành:

\iĩiỊịố:.5.02J2
•iGOAI
TMÌIONB
QH kinh

quốc

THƯ
Viẽx
ĩruỜNG

BAI
HÓC
NGOAI THU0V3
-Mãi.
toi
LUẬN
VĂN
THẠC

KHOA HỌC
KINH
TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS, NGÚT ĐINH XUÂN TRÌNH
HÀ NỘI
-
2000
Luận
văn
thạc
sỹ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
1.
Tính
cấp
thiết
của đề
tài:
Ì

2.
Mục
đích nghiên
cứu:

3.
Đối
tượng

phạm
vỉ
nghiên
cứu:
2
4.

sở lý
luận

phương pháp
nghiên
cứu:
2
5.
Những
vấn đê
mới
của
luận
án:

2
CHƯƠNG 1:NHỮNG VÂN ĐỂ cơ BẢN VỀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3
1.1.
Khái
niệm
chung 3
1.1.1. Khái niệm thương
mại
Quốc
tế
3
1.1.2. Khái niệm
tài trợ
thương
mại
quốc
tế
5
1.1.3.
Vai trò của tài trợ
thương
mại
trong hoạt động thương
mại Quốc
tế
5
1.2.
Các
loại hình
tài trợ

thương
mại Quốc
tế
7
1.2.1.
Tài trợ
thương
mại
Quốc tế
của các tổ
chức
Ngân hàng 7
1.2.1.1.
Tín
dụng
ngắn
hạn,
trang

dài hạn
trong
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu.
7
1.2.1.2.
Tín
dụng

chứng
từ
(Documentary
credits)
lo
1.2.1.3.
Bảo lãnh ngân hàng
(Bank's
guarantee)
15
1.2.1.4.
Tín
dụng
người
mua 19
Ì
.2.
Ì
.5.
Chiết
khấu
hối
phiếu
(Bills
discounting)
20
1.2.1.6.
Hoa đơn
tín
thác

(Trust
receipt
-
T/R) 20
1.2.1.7.
Bao
thanh
toán tương
đối
(Factoring)
21
1.2.1.8.
Bao
thanh
toán
tuyệt
đối (Forfaiting)
23
Ì
.2.
Ì
.9.
Hối
phiếu
được
ngân hàng
chấp
nhận
(Banker's
acceptance)

25
Ì .2. Ì.
10.
Thuê mua
tài
chính
quốc
tế
(International
Leasing)
26
1.2.2.
Tài trợ
thương
mại
Quốc tế
của các
doanh nghiệp
phi
ngân
hàng 29
1.2.2.1.
Bán
chịu
(Open
account)
29
Ì
.2.2.2.
ứng

trước
tiền
hàng
(Payment
in
advance)
29
1.2.2.3.
Tín
dụng
người
bán 29
1.2.2.4.
Uy
thác
thu
kèm
chứng
từ
30
1.2.2.5.
Thương
mại đối
lưu
(Counter
trade)
31
Ì .23. Tài trợ
thương
mại

Quốc tế
của các tổ
chức chính
phủ 33
1.2.3.1.
Bảo
him
tín
dụng
xuất
khẩu
33
1.2.3.2.
Tín
dụng
hỗn hợp
(Mix
loan)
giữa
tài trợ
hỗ
trợ
phát
trin
chính
thức
(ODA) và
tài trợ
thương
mại

quốc
tế
34
1.3.
Xu hướng
phát triển
tài trợ
thương
mại
quốc

trong tương
lai
35
.3.1.
ảnh
hưởng
của
việc
sát
nhập
các
ngân hàng,
các
công
ty tới tài trợ
thương
mại
quốc
tế.

35
1.3.2.
ảnh hưởng
của
việc phát triển thương
mại
điện
tủ tới tài trợ
thương
mại
quốc
tế.
36
Luận
văn thạc
3}
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
TÀI
TRỢ
THƯƠNG
MẠI
QUÔC
TẾ
CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
VIỆT
NAM 38
2.1.
Một

số
nét vẽ hoạt
động
kinh
doanh
của
NHCTVN
38
2.1.1.
Nguồn
vốn huy động của
NHCTVN qua
các
năm 39
2.1.2.
Hoạt
động tín dụng:
39
2.1.3.
Hoạt
động nghiệp vụ
Ngân
hàng quốc tế:
39
2.2.
Thực
trạng hoạt
động
tài trợ thương
mại Quốc tế của NHCTVN

40
2.2.1. Việc hình thành
và áp dụng
các qui
chế về
hoạt
động
tài trợ thương
mại
Quốc tế
của
NHCTVN 40
2.2.1.1.
Hoạt
động bảo
lãnh
trong
tài
trợ
xuất-nhập
khẩu
40
2.2.1.2.
Chiết
khấu
chứng
từ
hàng
xuất
khẩu

và Tài
trợ
ứng
trước
thế
chấp
bộ
chứng
từ
xuất
khẩu
45
2.2.13.
Hoạt
động nhờ
thu
D/A, D/P; Tín
dụng
chứng
từ:
46
2.2.1.4.
Hoạt
động
cho
vay
các
doanh
nghiệp
kinh

doanh
XNK 49
2.2.1.5.
Hoạt
động
về
cho
thuê
tài
chính:
51
2.2.2.
Kết quả
hoạt động tài trợ thương
mại Quốc tế của NHCTVN những
năm
qua
52
2.2.3. Lợi ích hoạt động tài trợ thương
mại Quốc tế
của
NHCTVN
57
2.2.4.
Những
tổn tại

nguyên
nhân
tồn tại trong hoạt

động
tài trợ thương
mại
Quốc tế
của
NHCTVN
60
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ
THƯƠNG MẠI
QUỐC
TẾ
CỦA NHCTVN 70
3.1.
Tính
tất
yêu của sự
phát triển hoạt
động
tài trợ thương
mại
quốc

của
NHCTVN
trong thời gian tới
" 70
3.2.
Phương hướng phát
triển
hoạt động

tài
trợ
thương
mại
Quốc tế của
NHCTVN
trong thời gian tới
71
3.3.
Các
giải
pháp nâng
cao hiệu
quả
hoạt
động
tài trợ thương
mại Quốc
tế của
NHCT
Việt
Nam.
.„ '. .'. 72
3.3.1.
Một
số
chỉ tiêu
đánh
giá hiệu
quả

hoạt
động
tài trợ thương
mại quốc

của ngân
hàng
72
3.3.2.
Các
giải pháp
từ
phía
Ngân hàng Công
thương Việt
Nam 74
3.3.2.1.Không
ngừng
tăng
trưởng
nguồn
vốn,
đực
biệt

nguồn
vốn
ngoại
tệ
để

có đủ
khả
năng
tài
trợ
cho
các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
74
3.3.2.2.
Quản

chựt
chẽ
hoạt
động
tài
trợ
thương
mại
Quốc
tế
76
3.3.2.3.

Xây
dựng
chiến
lược
dài hạn
để
định
hướng
cho
hoạt
động
tài
trọ
thương
mại
quốc
tế
của
NHCTVN
phát
triển
80
3.3.2.4.
Xây
dựng
chiến
lược
khách
hàng:
81

3.3.2.5.
Đa
dạng
hoa
hoạt
động
tài
trợ
thương
mại
Quốc
tế
82
3.3.2.6.
Tăng
cường
hợp
tác
Quốc
tế
trong
hoạt
động
tài
trợ
thương
mại:
84
Luận
văn thạc

S)
3.3.2.7.
Nâng
cao
trình độ
đội
ngũ cán bộ
nghiệp
vụ
trong
mô hình ngân hàng
hiện
đại:
85
3.3.2.8.
Hoàn
thiện
hệ
thống
văn
bản
chế
độ,
quản

điều
hành:
87
3.3.3.
Các

giải pháp
về
phía khách
hàng 88
3.3.3.1.
Phối
hợp
với
ngân hàng
trong
qua
trình
xây
dựng
dự án
tiền
khả
thi.
88
3.3.3.2.
Nâng
cao
trình
độ
hiểu
biết
của
cán bộ về
lĩnh
vực

tiên
tệ,
tín
dụng

thương
mại
quốc
tế
để
sử
dụng
nguồn
vốn
tài
trợ
thương
mại

hiệu
quả:
89
3.4.
Một số
kiên nghị.
89
3.4.1. Giải
pháp về hoàn
thiện
môi

trường
pháp

Ổn
định,
đồng bộ và
nhất
quán: 89
3.4.2.
Hoàn
thiện quản lý
nhà
nước về thị trường và thương mại:
92
3.4.3. Chính sách trợ giá và
bảo
hiểm xuất khẩu:
94
KẾT
LUẬN
95
Luận
văn
thạc
sị
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời đại quốc tế hoa đời sống kinh tế hiện nay, đã đặt ra yêu cầu cấp
bách
phải

chuyển
hướng
kinh
doanh
của các ngân hàng thương mại
Việt
Nam, đa
dạng
hoa các
sản
phẩm và
dịch
vụ để phát huy
tối
đa
tiềm
năng của
đất
nước và
tận
dụng những nguộn
vốn
từ
bên ngoài nhằm
phục
vụ công
cuộc
công
nghiệp
hoa, hiện

đại
hoa. Một
trong
những
nhiệm
vụ
quan
trọng
là tăng cường
hoạt
động tài
trợ
thương mại
quốc
tế.
Trong những năm gần đây các nhà kinh tế cũng như các nhà quản lý Nhà
nước
trên
thế
giới
quan
tâm
nhiều
đến
vai
trò
của nguộn
vốn nước ngoài
trong chiến
lược

phát
triển
kinh
tế
hiện đại,
đặc
biệt
đối với
các nước chậm phát
triển,
chính
sách huy động và sử
dụng

hiệu
quả
nguộn
vốn nước ngoài có
vai
trò
quan
trọng
trong việc
tận dụng
lợi
thế
sẵn
có của nền
kinh tế thế
giới

hiện
đại
như
vốn,
công
nghệ
,
kinh
nghiệm quản

kinh tế
tiên
tiến
để phát
triển.
Việt
Nam đang
trong
quá trình
chuyển
từ nền
kinh
tế kế
hoạch
tập
trang
sang
nền kinh tế thị
trường,
tích

lũy
vốn
thấp,
cơ sở hạ
tầng
và trình độ sản
xuất
yếu kém,
thiếu
vốn để
hiện đại
hoa,
công
nghiệp
hoa nền
kinh tế.
Đảng
và nhà nước
ta
luôn
luôn có chủ trương huy động mọi
nguộn
lực,
nguộn
vốn
phục
vụ cho sự
nghiệp
phát
triển

kinh
tế,

hội.
Trong
đó
nguộn
vốn
trong
nước có ý
nghĩa
quyết
định,
nguộn
vốn
bên ngoài có ý
nghĩa quan
trọng.
Bên
cạnh nguộn
vốn hỗ
trợ
chính
thức
ODA
để xây
dựng
và phát
triển
cơ sở hạ

tầng,
nguộn
vốn
tài
trợ
thương mại
cũng cần
phải
đặc
biệt
quan
tâm để giúp các
doanh
nghiệp
có đủ vốn phát
triển
sản
xuất kinh
doanh,
nhất

trong
điều
kiện
huy động vốn
trung
dài hạn
trong
nước còn
nhiều

khó khăn. Tài
trợ
thương mại
quốc tế
là một
trong
những
kênh để dẫn vốn và sử
dụng nguộn
vốn thương mại nước ngoài
rất
hữu
hiệu.
Việc
nghiên cứu nhằm nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động của các
loại
hình tài trợ
thương mại Quốc
tế
trở
nên
cần
thiết.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là hệ thống hoa những vấn đề lý luận về
các hình

thức
tài
trợ
thương mại
quốc
tế,
phân
loại,
làm rõ bản
chất,
chức
năng,
lợi
ích của
từng
loại
hình tài
trợ.
Đánh giá khách
quan
thực
trạng
hoạt
động tài
trợ
Ì
Luận
văn
thạc
si

thương
mại quốc
tế
của
NHCTVN,
những
mặt đã làm
được, những
tồn
tại
và nguyên
nhân
tồn
tại.
Đề
xuất
các
giải
pháp cụ
thể
để nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động tài
trợ
thương
mại quốc
tế của
NHCTVN.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu hoạt động thương mại quốc tế thông qua các hình thức tài trợ
thương
mại quốc
tế.
- Trong khuôn khổ của luận văn này chừ nghiên cứu, đánh giá hoạt động tài
trợ
thương
mại quốc
tế
của
các ngân hàng thương
mại
Việt
Nam thông qua
thực
tiễn
của
Ngân hàng Công thương
Việt
Nam
trong
5 năm
(từ
năm
1995-1999).
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
Luận vãn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng học thuyết kinh tế-Chính trị
Mác-Lê
Nin,

các lý
thuyết kinh tế
học
hiện đại
về
tiền
tệ-tín dụng

hiệu
quả KT-
XH, quán
triệt

tưởng

quan
điểm
đổi
mới
kinh
tế
của
Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam.
Phương pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, kết
hợp
logic


lịch sử,
dùng lý
luận
để đánh giá
thực
tiễn,
ứng
dụng

luận

nhận
thức thực
tiễn
vào
khoa học quản lý
kinh
doanh.
Phương pháp so sánh, phân tích kết hợp với phương pháp điều tra chọn mẫu

hệ
thống
hoa cũng
được
sử dụng
trong
quá
trình
nghiên

cứu.
5. Những vân đề mới của luận án:
Nghiên cứu các
loại
hình tài trợ thương mại Quốc tế,
những
loại
hình tài trợ
đã được áp
dụng

Việt
Nam và
những
loại
hình chưa được áp
dụng

Việt
Nam.
Tổng
kết
những
thành công, tồn tại
trong
hoạt
động tài trợ thương mại Quốc
tế
của
Ngân hàng Công thương

Việt
Nam.
Kiến
nghị
một số
giải
pháp nhằm nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
động
tài
trợ
thương
mại
Quốc
tế
của
Ngân hàng Công thương
Việt
Nam.
2
Luận văn thạc sỹ
CHƯƠNG Ì
NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Khái niệm thương mại Quốc tế
Thương mại
quốc

tế là mối
quan
hệ
trao
đổi hàng hoa và
dịch
vụ
giữa
một
quốc
gia với
các
quốc
gia
khác,

một bộ
phận
của
quan
hệ
kinh
tế
quốc
tế
của
một
nước
vói
các nước khác

trên
thế
giới.
Có thể nói sự phát
triển
của lực lượng sản
xuất,
sự phát
triển
của văn
minh
loài
ngưẩi
gắn
liền
với
sự
phát
triển
của
thương
mại
nói
chung
và thương mại
quốc
tế
nói
riêng.
Từ

khi
xuất hiện
nền
kinh
tế
sản
xuất
hàng
hoa,
loài
ngưẩi
đã
thấy
được
lợi
ích
trao
đổi
hàng hoa
giữa
các
nước.
Những thương nhân đã mua
sản
phẩm của
mình
mang
đến các nước
gần,
xa khác

nhau
để
đổi lấy
sản
phẩm độc đáo mà nước
mình không
có.
So
với
thương
mại
trong
nước,
thương
mại quốc
tế
có sự
khác
biệt:
Một là:
Hoạt
động buôn bán
vượt
khỏi
phạm vi biên
giới
của
quốc
gia
nghĩa


mua và bán ở
một
nước
khác
[26,
322].
Hai là: Thương mại
quốc
tế gắn
liền
với
việc
sử
dụng
các đồng
tiền
quốc
tế
khác
nhau.
Vì vậy nó gắn
liền
với
các
khoản
thanh
toán
quốc
tế.

Phương
pháp
thanh
toán được
thực hiện
qua
ngân hàng
[26,
322].
Ba là: Thương mại quốc tế là hoạt động mua, bán ở những nưóc khác,
trước
hết

sự
khác
biệt
về ngôn ngữ
trong giao
dịch sau
nữa đó là
sự
khác
biệt
về
luật
pháp,
về nền
văn
hoa,
phong

tục,
tập
quán
đến cả
thẩi
tiết

khí hậu.
Thương mại quốc tế làm tăng khả năng thương mại của mỗi quốc gia. Mỗi
nước
có các
nguồn
lực
về
tài
nguyên thiên nhiên như
đất đai,
khoáng
sản,
rừng
cây,
sông
biển
khác
nhau,

nguồn
lực
về
lao

động khác
nhau;

nguồn
vốn khác
nhau.
Các nước có
lực
lượng
sản
xuất
phát
triển,
có kỹ
thuật
công
nghệ
tiên
tiến
sản
xuất ra nhiều
mặt hàng khác
nhau

chất
lượng
sản
phẩm
tốt
hơn.

Sự khác
biệt
về
lợi
thế,
về nguồn
lực
đã làm
cho
chi
phí
để
sản
xuất ra
mỗi sản
phẩm có
sự
khác
biệt
giữa
nước này và nước
khác.
Khi
mỗi nước có
lợi
thế
so
với
nước khác về một
loại

3
Luận văn
thạc
sỹ
hàng
hoa,
lợi
ích
của ngoại
thương là rõ
ràng.
Nhưng
điều
gì sẽ xảy
ra
nếu một nước

thể
sản
xuất

hiệu
quả hơn nước
kia
ở hầu
hết
các mặt hàng. Những nước bị
kém
lợi
thế

tuyệt
đối
hơn so
với
nước khác
trong việc
sản
xuất
mọi
sản
phờm, vẫn có
thể
tham
gia
vào thương mại
quốc
tế
và phân công
lao
động
quốc
tế
.
Bởi vì mỗi
nước
có một
lợi
thế
so sánh
nhất

định về một mặt hàng và kém
lợi
thế
so sánh về
một
mặt hàng khác.[7,23-24]
Thương mại quốc tế góp phần mở rộng thị trường của mỗi quốc gia. Mỗi
nước

thể
sản
xuất nhiều
sản phờm hơn, có
thể
sử
dụng
công
nghệ
tiên
tiến

năng
suất lao
động
cao,

thể
phát huy tính
kinh
tế

về
qui
mô để
giảm
giá thành
của
mỗi đơn
vị sản
phờm, để hạ giá bán trên
thị
trường
trong
nước và
quốc
tế;
tức

thúc đờy
khả
năng phát
triển
sản xuất
trong
nước.
Thương mại quốc tế góp phần phát huy được thị hiếu của dân cư mỗi nước.
Mỗi
nước,
mỗi dân
tộc


thị
hiếu
khác
nhau.
Thương mại quốc tế cho phép chúng ta mua được những hàng hoa và dịch vụ

những
thị
trường có giá
rẻ
và bán hàng hoa ở
những
thị
trường có giá
cao.
Nhưng
điều
lý thú hơn cả là không
phải
lúc nào chúng
ta
cũng
mua được các sản phờm
với
giá
rẻ
và bán
sản
phờm
với

giá cao mà chính là
ta
lợi
dụng
được
lợi
thế
so sánh mà
qua
trao
đổi
quốc
tế
cả
hai
bên đều có
lợi.

thuyết
lợi
thế
so sánh được xây
dựng
trên các
giả
thiết:
chỉ

hai
nước sản

xuất hai
mặt hàng, nhân
tố
sản
xuất
duy
nhất

lao
động có
thể di
chuyển
tự
do
trong
phạm
vi từng
nước nhưng không
di
chuyển
được
giữa
các
nước.
Thương mại hoàn toàn
tự do, chi
phí sản
xuất
không
đổi Quy

luật
này phát
biểu
rằng:
nếu mỗi
quốc
gia thực
hiện
chuyên môn hoa và
những
mặt
hàng mà nước đó có
lợi
thế
so sánh thì
tổng
sản lượng của
tất
cả các mặt hàng sẽ
tăng lên và
tất
cả các nước sẽ
trở
nên
sung
túc hơn.
Thương mại
quốc
tế
trong

nhiều
trường hợp làm lợi cho cả hai
nước,
nhưng
thương mại
quốc
tế
vượt
ra
khỏi
phạm
vi
quốc
gia,
cũng

thể
phát
sinh
ra
các
chi
phí, nhất

trong
ngắn
hạn.
Trong
khi
đó sự ảnh hưởng của nền

kinh
tế của
các nước
khác (tăng trưởng hay suy
thoái,
trì
trệ
hay
khủng
hoảng )
thông qua
tỷ
giá
hối
đoái
giữa
các đổng
tiền
cũng
ảnh hưởng đến cán cân
thanh
toán của mỗi
quốc
gia,
đến
hiệu
quả sử
dụng
đồng vốn
,

đến bảo đảm công ăn
việc
làm của mỗi bộ
phận
dân
cư Ngoài
ra
thông qua
quan
hệ thương mại
quốc
tế,
cũng

thể
du
nhập
vào
trong
nước
những
nền văn
hoa,
phong
tục,
tập
quán,
truyền
thống
của

các
quốc
gia
khác.
4
Luận
văn
thạc
sỹ
Thương
mại quốc
tế

một
nguồn
lực
của nền
kinh tế
quốc
dân
mỗi
nước,

nguồn
tiết
kiệm
ngoài nước (M-X) và

nhân
tố

kích thích phát
triển
lực
lượng
sản
xuất,
khoa học
công
nghệ
tiên
tiến
và năng
suất lao
động
cao.
Với sự
phát
triển
như

bão
của
công
nghệ khoa học
trên
thế
giới,
với
sự bùng nổ thông
tin,

không một
quốc
gia
nào phát
triển
kinh
tế

lại
không
lợi
dụng
các yếu
tố
trên để thúc đừy
nhanh sự
phát
triển
của
chính
mình.

vậy
"thương
mại quốc
tế

một bộ
phận
của

đời
sống
hàng ngày"
[26,
322]
.
Thương
mại quốc
tế
vừa là cầu
nối
liền
kinh tế
của
mỗi
quốc
gia với
các
quốc
gia
khác trên
thế
giới,
vừa là hậu cần
cho
sản
xuất

đời
sống của

toàn xã
hội
vãn
minh hơn,
thịnh
vượng
hơn.
1.1.2. Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế
Tài trợ thương mại
quốc
tế là sự hỗ trợ tài chính và
cung
ứng các
dịch
vụ
tiền
tệ,
tín
dụng
và ngân hàng
cho
các
doanh
nghiệp
và các đơn
vị
kinh tế
tham
gia hoạt
động

trong
lĩnh
vực thương mại
quốc
tế.
Nếu xét về hình
thức
tài
trợ
thì tài
trợ
thương
mại quốc
tế
được
thực
hiện
dưới
hai
hình
thức:
• Hình
thức
hỗ trợ về tài chính thông thường được
thực
hiện
thông qua
việc
cho
vay

ngắn hạn,
trung
dài hạn các
doanh
nghiệp
và đơn
vị
kinh
tế
để tài
trợ
cho
hoạt
động
xuất
nhập
khừu
nguyên nhiên
vật
liệu,
máy móc
thiết
bị,
hàng tiêu
dùng

• Hình
thức
cung
ứng

dịch
vụ về
tiền
tệ, tín
dụng,
ngân hàng được
thực
hiện
thông
qua
các
dịch
vụ
thanh
toán
quốc
tế
(như nhờ
thu
chứng
từ,
tín
dụng
chứng
từ),
bảo
lãnh,
Factoring,
Forfaiting,
Leasing


Nếu xem xét ở góc độ người tài trợ thì tài trợ thương mại quốc tế có thể do:
- Các tổ chức tài chính, ngân hàng tài trợ
- Các
tổ
chức
phi
tài
chính,
ngân hàng
tài
trợ
- Các
tổ
chức
chính
phủ tài
trợ
1.1.3.
Vai
trò
của
tài
trợ
thương
mại
trong hoạt
động
thương
mại Quốc

tế
Có thể nói sự ra đời của tài trợ thương mại quốc tế là một yêu cầu tất yếu
khách
quan,
gắn
liền
với
các
quan
hệ thương mại
giữa
các nước
với
nhau.
Tài
trợ
5
Luận
văn
thạc
sỹ
thương mại
quốc tế
được
coi
là bà đỡ cho
hoạt
động thương mại
quốc tế
[18].

Để
thực
hiện
thành công
nghiệp
vụ
xuất
khẩu,
bên
cạnh
vấn đề
chất
lượng
và khả năng
canh
tranh trong
xuất
khẩu
của sản phẩm, chúng
ta
cẩn
quan
tâm đến vấn đề tài
chính
phục
vụ
nghiệp
vụ
xuất
khẩu.

Sự phát
triển
ngày càng tăng
trong
hoạt
động
thương mại
quốc tế
và số thành viên
tham
dự
hoạt
động này càng
lớn
đã làm cho
nhu
cầu về
hoạt
động
tài
chính ngày càng
trở
nên cấp
thiết,
nhất

trong
thương mại
xuyên
lục đờa. Việc tạo

điều
kiện
thuận
lợi
về tài chính đã là công cụ của
hoạt
động
cạnh
tranh
bên
cạnh những
yếu
tố
như
cạnh
tranh
về
giá,
về
chất
lượng
sản phẩm,
thời
hạn
cung
ứng và
dờch
vụ thương
mại. Hoạt
động thương mại

quốc
tế
càng phát
triển
thì các hình
thức thanh
toán
cũng
đa
dạng

tất
yếu dẫn đến sự đa
dạng
của
các hình
thức
tài
trợ
cho
hoạt
động
xuất
nhập khẩu.
Mỗi một phương
thức thanh
toán đòi
hỏi phải
có một hình
thức

tài
trợ
tương
ứng, phục
vụ nó và đảm bảo cho nó.
Ngược
lại
hoạt
động tài
trợ
thương mại
quốc tế
càng
thuận
lợi
bao nhiêu thì mối
quan
hệ thương mại càng được mở
rộng
bấy
nhiêu.
Chất
lượng
của
hoạt
động
tài
trợ
thương mại
quốc

tế

cơ sở để
tạo
lòng
tin
cho bạn hàng
trong
thương mại
quốc
tế,
tạo
điều
kiện
cho quá trình lưu thông hàng hoa
mang
tính toàn
cầu, tạo
thêm sức
mạnh
cạnh
tranh
trên toàn
thế
giới.
Cạnh
tranh
về
thanh
toán sẽ dẫn đến sự

thắng
lợi
của
mọi
cạnh
tranh
khác
trong
hoạt
động
ngoại
thương.
Hoạt
động của tài trợ thương mại
quốc
tế không chỉ tạo
điều
kiện
thuận
lợi về
tài
chính cho nhà
xuất
khẩu
mà còn cho cả nhà
nhập
khẩu.
Việc
đó đã thúc đẩy mọi
quá trình

hoạt
động của
kinh
tế

hội,
thúc đẩy phát
triển
sản
xuất,
tạo
nên sự cân
bằng
trong
cán cân
thanh
toán
xuất
nhập
của nhà
nước,
trong
đó
vai
trò của ngân
hàng lúc này
hết
sức
quan
trọng

để góp
phần
thực
hiện
thắng
lợi
các
chiến
lược
kinh
tế.
Thờ trường hàng hoa và
dờch
vụ đòi
hỏi
cạnh
tranh
tích cực sẽ là
những
nguyên
nhân
khiến
nhà
xuất
khẩu
đi tìm
kiếm
nguồn
đầu tư để
thực

hiện việc
chuyển
giao
hàng hoa
của
mình
ra
nước ngoài.
Tính đa
dạng
của các
loại
hình tài trợ thương mại
quốc
tế đã tạo
điều
kiện
cho
các
doanh
nghiệp
có cơ
hội lựa
chọn
sử
dụng
loại
hình tài
trợ
phù

họp, điều
đó
làm cho quá trình
xuất
nhập khẩu
hàng hoa và
dờch
vụ
giữa
các nước
với
nhau
trở
nên lưu thông trôi
chảy
hơn. Thông qua tài
trợ
thương mại
quốc
tế giúp
doanh
nghiệp
nước
xuất
khẩu

nhập khẩu
thực
hiện
được

những
thương vụ
lớn:

những
thương vụ
trong
thương mại
quốc tế
đòi
hỏi nguồn
vốn
rất
lớn
để
thanh
toán
tiền
hàng.
Do đặc
điểm
của vận
chuyển
hàng
hải,
các mặt hàng
thiết
yếu như phân bón,
sắt
thép,

gạo, bột
mỹ
thường
hai
bên mua bán
với
số
lượng
nguyên tàu hàng
(từ
6
Luận
văn
thạc
sỹ
10.000
đến
hai
20.000
tấn)
nhằm
tiết
kiệm chi
phí vận
chuyển,
thuận
lợi
trong
công
tác

giao
nhận,
nên kéo
theo
giá
trị
lô hàng
cũng
rất lớn.
Trong
trường hợp
này,
vốn
lưu động của
doanh
nghiệp
không đủ để
chuẩn
bị hàng
xuất
hoặc
thanh
toán
tiền
nhập,
tài
trợ
thương mại
quốc
tế


giải
pháp giúp
doanh
nghiệp thắc
hiện
những
hợp
đồng
dạng
này.
Tài trợ thương mại
quốc
tế sẽ tạo
điều
kiện
để các
doanh
nghiệp
và ngân
hàng gắn bó
với
nhau
hơn.
Trong
quá trình đàm phán, thương
lượng,

kết
họp

đồng
ngoại
thương, nếu
doanh
nghiệp
của cả
hai
bên trước đó đã thông qua ngân
hàng về
việc
tài
trợ

thanh
toán
quốc
tế,

nghĩa

doanh
nghiệp
đã xác định
được
năng
lắc thắc
hiện
hợp
đồng.
Điều

này có ý
nghĩa quan
trọng
trong
tiến
trình
thương
lượng,
đàm phán.
Tài trợ thương mại
quốc
tế làm tăng
hiệu
quả của
doanh
nghiệp
trong
qua
trình
thắc
hiện
hợp
đồng:
thông qua
tài
trợ
của
ngân
hàng,
doanh

nghiệp
nhận
được
vốn
để
thắc
hiện
thương
vụ. Đối với
doanh
nghiệp xuất
khẩu,
vốn
tài
trợ
giúp
doanh
nghiệp thu
mua hàng đúng
thời
điểm.
Đối
với
doanh
nghiệp
nhập
khẩu,
vốn tài
trợ
của

ngân hàng giúp
doanh
nghiệp
mua được
những
lô hàng
lớn,
giá hạ. Cả hai
trường
hợp đều giúp
doanh
nghiệp đạt
hiệu
quả cao
khi thắc
hiện
thương vụ.
Tài trợ thương mại quốc tế góp phần vào công cuộc hiện đại hoa nền kinh tế
của
đất nước,
góp
phần
thay đổi
dây
chuyền
công
nghệ,
máy móc
thiết
bị,

tạo điều
kiện
để các
doanh
nghiệp
phát
triển
được
qui
mô sản
xuất,
tâng năng
suất lao
động,
hạ
giá thành
sản
phẩm.
Tài trợ thương mại quốc tế giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín trên thị trường
quốc
tế:
Thông qua tài
trợ
thương mại
quốc
tế
doanh
nghiệp thắc
hiện
được

những
thương vụ
lớn
trôi
chảy,
quan
hệ được
với
khách hàng tầm cỡ
thế
giới,
từ
đó nâng
cao
uy tín
của doanh
nghiệp
trên
thị
trường
thế
giới.
1.2. Các
loại
hình tài trợ thương mại Quốc tế
1.2.1. Tài trợ thương mại Quốc tế của các tổ chức Ngân hàng
1.2.1.1. Tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn trong hoạt động xuất nhập khẩu
Nghiệp
vụ cho vay
trắc

tiếp
để tài trợ cho các
doanh
nghiệp thắc
hiện
nghiệp
vụ
kinh
doanh
xuất
nhập khẩu

nghiệp
vụ
truyền
thống
của ngân hàng. Các ngân
7
Luận
văn
thạc
sỹ
hàng thường cấp tín
dụng
trực
tiếp
bằng
đồng
nội
tệ hoặc

ngoại
tệ
cho các
doanh
nghiệp
kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
để hỗ
trợ
về tài chính cho các
doanh
nghiệp
này
tiến
hành
kinh
doanh
xuất
nhập khẩu
nguyên nhiên
vật
liệu,
máy móc,
thiết
bị,
hàng
tiêu dùng Nếu xét về
thời

hạn cho vay thì có
thể
chia
làm 2
loại:
Cho vay
ngủn
hạn, với
thời
hạn cho vay
tối
đa là
tới
Ì năm; Cho vay
trung
,
dài hạn
thời
hạn cho
vay

trên Ì năm
tới
10 năm. Nếu xét về mục đích cho vay
thì

thể
chia
thành:
- Tín dụng nhập khẩu: Các ngân hàng có thể cấp tín dụng cho các nhà nhập

khẩu
với
thời
hạn
ngủn
hạn,
trang
dài
hạn, tuy thuộc
vào
đối
tượng
nhập
khẩu.
Nếu
nhập khẩu
hàng nguyên nhiên,
vật
liệu,
hàng tiêu dùng thì ngân hàng sẽ cấp tín
dụng ngủn hạn.
Nếu
nhập khẩu
máy móc,
thiết
bị thì ngân hàng sẽ cấp tín
dụng
trung
hoặc
dài

hạn, tuy thuộc
chủng
loại
hàng
hoa.
về cơ
bản,
thời
hạn cho vay
phải
phù hợp
với
giá
trị thời
hạn sử
dụng của
loại
hàng
nhập
khẩu.
Tín dụng nhập khẩu là nguồn bổ sung vốn lưu động rất quan trọng cho nhà
nhập
khẩu,
vì thông thường giá
trị
hợp đồng
nhập khẩu
lớn
hơn
nhiều

vốn của nhà
nhập
khẩu.
Tín
dụng
cho nhà
nhập khẩu
đáp ứng nhu
cầu, khi
nhà
nhập khẩu
phải
thanh
toán bộ
chứng từ
hàng hóa
trong
khi
hàng chưa cập
bến, hoặc
hàng đã
nhập
nhưng chưa bán để
thu hồi
vốn được, hoặc
máy móc
thiết
bị đang
trong
quá trình

lủp
đặt,
chạy
thử
chưa đưa vào
sản
xuất
để
tạo ra
sản
phẩm, chưa có
tiền
thanh
toán

Ưu điểm của tín dụng nhập khẩu là: lợi nhuận cao, dư nợ và doanh số cho
vay
lớn,
thu
nhập
của ngân hàng
từ
tín
dụng
XNK tăng nhờ tăng
thu dịch
vụ
(dịch
vụ thanh
toán,

dịch
vụ mở
L/c )
và mở
rộng
thêm các sản phẩm mới
từ thanh
toán
XNK. Tuy nhiên
tín dụng nhập khẩu
có một số nhược
điểm
chủ yếu
sau:
Một
là,
đối
với
đồng
tiền
thanh
toán.
Thông thường khách hàng vay vốn
bằng
ngoại tệ
để
thanh
toán cho nước
ngoài,
nhưng

khi
bán hàng
lại
thu nội tệ
nên có khả năng
rủi
ro
về
tỷ
giá và
trạng
thái
ngoại hối
của ngân hàng cho
vay.
Để hạn
chế khả
năng
rủi
ro
này,
dựa
vào sự đánh giá khả năng lạm phát và
biến
động lãi
suất
của các đồng
tiền
trong
tương

lai,
ngân hàng có
thể
cho vay
bằng
ngoại tệ
hoặc
nội
tệ.
Hai
là,
tín
dụng nhập
khẩu
chịu
ảnh
hưởng
của các yếu
tố
liên
quan
đến
nghiệp
vụ
ngoại
thương và
thanh
toán
quốc
tế,

do đó một dự án
nhập khẩu
thường kèm
theo
khả năng
rủi
ro
lớn
hơn
so với
một hợp đồng
tín dụng
nội
địa
cùng giá
trị.
- Tín dụng xuất khẩu: Tuy theo tính chất ngành hàng, mặt hàng xuất khẩu mà
tín
dụng
được cấp
theo
thời
hạn khác
nhau.

thể
phân
loại
tín
dụng

xuất
khẩu
theo
hình
thức
tín
dụng
trước
khi giao
hàng và
tín dụng
sau
khi giao
hàng.
8
Luận
văn
thạc sỹ
+ Tín
dụng
trước
khi giao
hàng:
Thực
chất

việc
ngân hàng cho các
doanh
nghiệp

vay vốn
lưu động để
thu
mua,
chế
biến,
sản
xuất
hàng
xuất
khẩu
.
Hình
thức
cho vay
này được
tiến
hành
trước
khi giao
hàng.
Rủi ro của
hình
thức
tín dụng
này

thể
xảy
ra

nếu
doanh
nghiệp
không
xuất
được
hàng,
hoặc
xuất
được nhưng gặp
rủi
ro
trong
giao
nhận
hàng hay
thanh
toán,
hoặc doanh
nghiệp
không dùng
số
tiền
vay
vào mục đích
sản
xuất
hàng như
đã
cam

kết
vay
với
ngân hàng.
+ Tín dụng sau khi giao hàng: Là việc cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu khi có
bộ chứng
từ
hàng
xuất
khẩu.
Sau
khi
cho vay
thu
mua hàng
xuất
khẩu,
ngân hàng có
thể tiếp
tục
cho nhà
xuất
khẩu vay
khi
có bộ
chứng
từ giao
hàng để
thu
nợ

đối với
vốn
cho vay trước
khi giao
hàng.
Nợ cho vay sau
khi giao
hàng được
thu
hắi
từ
thanh
toán hợp đắng
xuất
khẩu
từ
nước
ngoài.
Tín
dụng
sau
khi giao
hàng thường
được
thực
hiên
bằng
cách ngân
hàng:
Chiết

khấu hoặc
mua bộ
chứng
từ giao
hàng.
Qua đó nhà
xuất
khẩu

thể
bù đắp
nguắn
vốn để
tiếp
tục
kinh
doanh
trong
suốt
thời
gian
kể
từ khi
gửi
hàng
cho đến
khi
nhà
nhập khẩu
thanh

toán.

sở của khoản
tín dụng
này

việc
ngân hàng có toàn
quyền
đối
vói bộ chúng
từ
hàng
xuất
có giá
trị
đòi
tiền
hoặc
hối
phiếu
kèm
theo

(nếu
có).
Điều
kiện
để
nhận khoản

vay này là khả năng
truy
hoàn nhà
xuất
khẩu
hay
người
vay
ứng
trước
và một
bản
tường
trình
kinh
doanh
thông qua bộ
chứng
từ
hàng
xuất.
Các
chứng
từ
này
nhất
thiết
phải

các

chứng
từ
có giá
trị
để cho
vay,
không
được
phép
chuyển
nhượng
cho
người
thứ
ba
để
sử dụng.
Các ngân hàng thường ký với các khách hàng của mình (các nhà xuất khẩu)
một
hạn mức tín
dụng
để sử
dụng
cho mục đích cho vay
này.
Tỷ
lệ
cho vay phụ
thuộc
vào mặt hàng

xuất
khẩu
và khả năng
thanh
toán của khách hàng,
khoảng
70%-
80%
gia
trị
hàng
hoa.
Theo
điều
kiện
của
khoản
vay này ngân hàng vẫn có
quyền
truy
đòi đối với
người
xuất
khẩu
khi
bộ
chứng
từ gửi
đi
không

thu
được
tiền.
Cho dù là tín dụng xuất khẩu hay nhập khẩu thì giấy tờ có giá theo lệnh
(order
papers)
hoặc những
giấy
tờ
chính như
vận đơn,
hoa đơn
nhập
hàng,
hợp đắng
bảo
hiểm
đều
là những
vật thế
chấp cho
ngàn
hàng.
Do đó
tất
cả
những chứng từ
có giá đều
phải


mệnh
đề
chuyển
nhượng
khống hoặc chuyển
nhượng cho ngân
hàng
cấp tín dụng
ứng
trước.
Một
khi
những chứng
từ
trên không cho phép
chuyển
nhượng
thì
người
vay vốn
phải
sử dụng những
hình
thức
thế
chấp
khác.
9
Luận
văn

thạc
sỹ
1.2.1.2.
Tín
dụng chứng
từ
(Documentary credits)
Tín dụng chứng từ là một sự thoa thuận, mà theo đó một ngân hàng (ngân
hàng mở thư tín
dụng-Issuing
Bank)
theo
yêu cầu và
theo
chỉ
thị
của một khách
hàng
(người
yêu
cầu
mở thư
tín dụng-Applicant)
hoặc
nhân
danh
chính mình
sẽ
phải
tiến

hành
trả
tiền
theo lệnh
của một
người
thứ
ba
(người
hưởng
lợi-Beneficiary)
hoặc
phải
chữp nhận
trả
tiền
các
hối phiếu
do
người
hưởng
lợi

phát.
Hoặc uy
quyền
cho
một ngân hàng khác
tiến
hành

thanh
toán như
thế
hoặc chữp nhận

trả
tiền
các
hối phiếu
như
thế.
Hoặc uy
quyền
cho một ngân hàng khác
chiết
khữu,
khi
các
chứng
từ
quy định được
xuữt
trình
với
điều
kiện
là các
điều
kiện
của Tín

dụng
được
thực
hiện
đúng.[23,
điều2].
Tín dụng chứng từ không những là một công cụ bảo đảm thanh toán mà còn

một công
cụ tín
dụng.
Vì:
- Nếu không dùng phương thức thanh toán L/c thì nhà xuữt khẩu sẽ gánh chịu
rủi
ro,
do nhà
nhập khẩu nhận
hàng mà không
thanh
toán,
hoặc
thanh
toán không đủ
hoặc
thanh
toán không đúng
hạn.
Với
phương
thức thanh

toán
L/c,
ngân hàng sẽ
gánh
chịu
rủi
ro
này,
đứng
ra
cam
kết
trả tiền
cho
nhà
xuữt
khẩu,
nếu nhà
xuữt
khẩu
thực
hiện
đúng các yêu cầu
đặt ra
trong
L/c.
Như
vậy
ngân hàng phát hành L/c đã
cữp tín

dụng
"chữ tín"
cho
nhà
nhập
khẩu,
tức là tài
trợ
cho
nhà
nhập khẩu.
- Khi ngân hàng đã phát hành L/c cam kết trả
tiền
cho nhà
xuữt
khẩu,
ngân
hàng mở
L/c sẽ
gánh
chịu
thêm
những
rủi
ro
khác nữa :
+ Ngân hàng phát hành L/c đã trả
tiền
cho nhà
xuữt

khẩu
rồi, nhưng
không
đòi
tiền
lại
được
từ
nhà
nhập
khẩu,
vì lý
do nhà
nhập khẩu
không có
khả
năng
thanh
toán.
Và như
vậy
từ tín
dụng "chữ
tín"
sẽ chuyển sang tín dụng "cho vay"
+ Một ngân hàng phát hành có cả những rủi ro về mặt phát hành cũng
như
về
mặt
kiểm

tra
chứng
từ,
nếu
một ngân hàng phát hành một thư
tín dụng
không
đúng
hoặc
thanh
toán cho
người
bán/người
hưởng
khi
bộ
chứng
từ

sai sót,
người
mở có
thể từ
chối
một cách hoàn toàn hợp pháp
việc
hoàn
tiền
cho ngân hàng phát
hành.

- Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận: Bằng
việc
gắn thêm cam kết
thanh
toán
theo
thư tín
dụng,
ngân hàng xác
nhận
đã
chữp nhận
rủi
ro
là có
thể
không được ngân
hàng phát hành hoàn
tiền
nếu như ngân hàng phát hành mữt khả năng
thanh
toán.
lo
Luận
văn
thạc
sỹ
Ngân hàng xác
nhận cũng


thể
gặp
phải
khả
năng không
nhận
được
thanh
toán do
chính sách
quản

ngoại hối
ở nước
của
ngân hàng phát
hành.
Ngoài
ra
ngân hàng
xác
nhận cũng

thể

rủi
ro trong
khâu
kiểm
tra

bộ
chứng
từ,
nêu ngân hàng xác
nhận
thanh
toán không đúng
cho
người
bán/
người
hưởng
khi
bộ
chứng
từ

sai
sót,
ngân hàng
phát
hành có
quyền
từ
chối
hoàn
tiền
cho
ngân hàng xác
nhận.

Các chủ thể chính có liên quan trong tín dụng chứng từ là:
- Người mở thư tín dụng (Applicant) là người mua, người nhập khẩu.
- Ngân hàng mở thư tín dụng là ngân hàng đại diịn cho nhà nhập khẩu, nó
cung
cấp tín dụng cho
nhà
nhập khẩu
(Issuing
Bank,
Opening
Bank).
- Người hưởng lợi (Beneíiciary) là người bán, người xuất khẩu hay bất cứ
người
nào khác mà
người
hưởng
lợi
chỉ
định.
- Ngân hàng thông báo L/c, thông thường là NH của nhà xuất khẩu.
Các
loai
tín
dung
chứng từ:
Trong
thương mại
quốc
tế
viịc

mua bán,
trao
đổi hàng hoa được
thực hiịn
dưới
nhiều
loại
hình khác
nhau,

thể
viịc
mua bán được
thực hiịn
trực
tiếp
giữa
người
bán và
người
mua,
hoặc cũng

thể diễn ra
qua
trang
gian,
có họp đồng mua
bán
theo

định
kỳ,
cũng
có hợp đồng mua bán đơn
lẻ
Mỗi
loại
hình mua bán
lại
chứa
đựng
những
rủi
ro
riêng
đối với
người
mua,
người
bán và ngân
hàng.
Chính vì
vậy,
để phù hợp
với từng
loại
hình mua
bán,
người
ta

chia ra nhiều
loại
thư
tín dụng
khác
nhau,
trong
mỗi
loại
thư
tín dụng thì quyền

nghĩa
vụ
của
các chủ
thể
tham
gia
cũng
khác
nhau.
(a) Tín dụng thư có thể huy bỏịrevocable Llc): Là
loại
tín
dụng
thư mà nhà
nhập khẩu

thể

được
sửa
đổi
hoặc
huy bỏ
tại
bất
cứ
thời
điểm
nào mà không cần
thông báo trước cho
người bán,
nhưng
muốn
sửa
đổi,
huy bỏ
phải
tiến
hành trưóc
khi
nhà
xuất
khẩu
giao
hàng và
xuất
trình bộ
chứng từ

cho ngân hàng thông báo.
[16,175]
Trường hợp huy bỏ sau khi người xuất khẩu giao hàng và xuất trình chứng từ
cho
ngân hàng thông bao
thì:
ngân hàng mở L/c
phải
hoàn
trả tiền
cho ngân hàng
đại
lý đã
thanh
toán
cho
khách hàng
bằng
cách
trả
ngay, chấp nhận
hay
bằng
chiết
khấu.
li
Luận
văn
thạc
sỹ

(b)
Thư
tín
dụng
không
thể
huy
ngang (irrevocable
Llc):
Đây là
loại
thư tín
dụng sau
khi
đã được mở
thì
ngân hàng mở
L/c
không được
sửa
đổi,
bổ
sung hoặc
huy
bỏ
trong
thời
hạn
hiệu
lực

của
L/c nếu không có
sự
đổng ý
của người bán.
Loại
thư
tín
dụng
này được dùng
rất
phổ
biến hiện
nay
trên
thế giới.[16,175]
Áp dụng tín dụng thư không thể huy bỏ làm cho người bán bảo đảm chỉc
chỉn
hơn
trong
thanh
toán nhưng còn
tuy thuộc
vào sự cam
kết
của
ngân hàng nước
ngoài.
Còn
đối với

người
mua, sự
linh
hoạt
kém hơn vì tín
dụng
thư
chỉ

thể
sửa
đổi
hoặc huy
bỏ
nếu
tất
cả
các bên có
liên
quan
đồng ý
.
(c) Thư tín dụng không thể huy bỏ không xác nhận ịừrevocable Llc without
conỷirm):
Thư
tín dụng
không
thể
huy bỏ được
coi


không có xác
nhận
khi
được
thông báo cho
người
thụ
hưởng
qua một ngân hàng khác và không có sự cam
kết
nào khác
về
phía
ngân hàng mở
L/c.
[16,176]
Với
loại
thư tín
dụng
này, ngân hàng mở L/c là đơn vị duy
nhất
chịu
trách
nhiệm
đối
vói
người
thụ

hưởng
để
thanh
toán
hay chấp nhận
hối phiếu.
(ả) Thư tín dung không thể huy bỏ có xác nhận (irrevocable Llc con/irm):

loại
thư không thể huy bỏ
được,
một khi ngân hàng khác đảm bảo trả
tiền
theo
yêu
cầu của
ngàn hàng mở
L/c.
Theo điều 9 của điều lệ thống nhất thực hành theo thư tín dụng chứng từ UCP
500 thì
trách
nhiệm
pháp lý
của
ngân hàng xác
nhận
đối với
người
thụ
hưởng

cũng
tương
tự
như ngân hàng phát hành
nếu người
thụ
hưởng
hoàn thành các
điều khoản
trong
tín dụng
thư.
[17,
300]
Áp
dụng
loại
thư tín
dụng
này,
người
bán có sự tin
tưởng
chỉc chỉn
trong
thanh
toán
vì cả
hai
ngân hàng phát hành đã cam

kết thanh
toán
cộng
thêm vào

sự
xác
nhận
thanh
toán
của
ngân hàng
người
bán.
Áp
dụng
loại
này, tuy
thuộc
vào mức độ tín
nhiệm
và tình hình tài chính của
ngân hàng phát
hành,
tình hình
kinh
tế
chính
trị
của

quốc
gia
có ngân hàng phát
hành mà ngân hàng xác
nhận
yêu
cầu
ngân hàng phát hành
phải
ký quỹ
hay
không.
12
Luận
văn
thạc
sỹ
(e)
Thư
tín
dụng không
thể huy bỏ
miễn truy
đòi
(irrevocable without recours
L/c):

loại
L/c mà
sau

khi
người
xuất
khẩu
đã được
trả
tiền
thì
ngân hàng mở L/c
không có
quyền đòi
lại
tiền
người
xuất
khẩu
trong bất
cứ
trường
họp nào.[17,258]
Khi dùng L/c
loại
này,
người
xuất
khẩu
phải
ghi lên hối
phiếu
câu"

Miễn
truy
đòi
lại
người
ký phát
-
without
recourse
to
drawer"

trong
L/c
cũng
phải
ghi
như
vậy.
(g) Thư tín dụng chuyển nhượng (Transỷerable Llc): là thư tín dụng không thể
huy
bỏ, trong
đó quy định
quyền cỉa người
hưởng
lợi
thứ
nhất

thể

yêu
cầu
ngân
hàng mở
L/c chuyển
toàn bộ
hay
một
phần
số
tiền
cỉa L/c
cho một hay
nhiều
người
khác.
L/c
chuyển
nhượng
chỉ
được
chuyển
nhượng một
lần.
Chi
phí
chuyển
nhượng
thường
do

người chuyển
nhượng đầu
tiên
chịu.
[17,259]
(h) Thư tín dụng tuần hoàn (revolving Llc): Là
loại
L/c không thể huy bỏ sau
khi
sử
dụng
xong
hoặc
đã
hết
thời
hạn
hiệu lực
thì

tự
động có giá
trị
như
cũ,

cứ
như
vậy
cho đến

khi
nào
tổng
giá
trị
hợp đồng được
thực
hiện.[17,259].
Ví dụ:
Tổng
giá
trị
họp đồng

Ì
,5 triệu
USD,
thực
hiện trong
9 tháng
.
Để tránh
thiệt
hại
do
phải
mở
L/c
với
giá

trị
lớn,
thời
hạn
dài,
gây ứ đọng
vốn
không
cần
thiết,
người
mua có
thể
mở một L/c
trị
giá
500.000
ƯSD
thời
hạn
hiệu
lực
là 3 tháng
với
điều
kiện
tuần
hoàn 3
lần.
Thu tín dụng tuần hoàn thường được dùng khi các bên tin cậy lẫn nhau, mua

hàng thường
xuyên,
định
kỳ, khối
lượng
lớn

trong
thời
hạn dài.
(i) Thư tín dụng giáp lưng (back to back Úc):
Sau khi nhận được L/c do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, người xuất
khẩu
dùng L/c này để
thế
chấp
mở một L/c khác cho
người
hưởng
lợi
khác
hưởng
với
nội
dung gần
giống
như
L/c ban
đầu,
L/c mở

sau
gọi
là L/c
giáp
lưng.
về
đại thể
L/c
gốc và L/c giáp lưng
giống
nhau,
nhưng xét riêng chúng có
những
điểm
cần
phân
biệt:
- Số chứng từ cỉa L/c giáp lưng phải nhiều hơn L/c gốc
- Số
tiền
cỉa L/c giáp lưng
phải
nhỏ hơn L/c gốc,
khoản
chênh
lệch
này do
người
trung gian
hưởng

dùng để
trả chi
phí mở
L/c
giáp lưng và
phần
hoa
hồng
cỉa
họ.
13
Luận
văn
thạc
sỹ
-
Thời
hạn
giao
hàng
của L/c
giáp lưng
phải
sòm hơn L/c gốc
Nghiệp vụ thư tín dụng giáp lưng rất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp
khéo léo và chính xác các
điều
kiện của
L/c gốc
với

L/c giáp
lưng,
nhất

các vấn
đề
liên
quan
đến
vận
đơn và các
chứng
từ
hàng hoa
khác.
Tuy
vậy khi
buôn bán
với
các nước
khi sử
dụng
trung gian, ta

thầ
áp
dụng
loại
thư
tín

dụng
này.[17,264]
(k) Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Llc)

loại
thư tín
dụng
chỉ bắt đầu có
hiệu
lực khi thư tín
dụng
kia đối ứng với
nó đã mở
ra.
Trong
L/c ban đầu thường
phải ghi: "L/c
này
chỉ
có giá
trị khi
người
hưởng
lợi
đã mở
lại
một L/c
đối
ứng
với

nó đầ cho
người
mở L/c này
hưởng"

trong
L/c
đối
ứng
phải ghi câu: "L/c
này
đối
ứng
với
L/c số mở ngày
qua
ngân
hàng[17,260]
Thư tín
dụng
đối ứng thường được sử
dụng
trong
phương
thức
mua bán hàng
đổi
hàng
(barter).
ự) Thư tín dụng trả chậm (Deỷerredpayment Llc): Là

loại
thư tín
dụng
không
thầ
huy
bỏ, trong
đó ngân hàng mở
L/c
hay

ngân hàng xác
nhận
L/c cam
kết với
người
hưởng
lợi
sẽ
thanh
toán
tại
Ì
thời
điầm
xác
định
trong
tương
lai,

thời
điầm
này
đã
được
xác
định
cụ thầ trong L/c.
[17,262]
Thư tín dụng trả chậm có những ưu điầm chủ yếu là góp phần làm tăng tính
cạnh
tranh của
hàng
xuất
khẩu,
và giúp nhà
nhập
khẩu

thầ
nhập
được hàng hoa
trong
trường
hợp
không có đủ
tiền
thanh
toán,
và ngân hàng

của
nhà
nhập
khẩu
cũng
không có đủ vốn cho
vay
hoặc
một lý do nào đó mà ngân hàng không
thầ
cho vay
nhà
nhập
khẩu
trực
tiếp
được.
Trong
các trường họp
khác,
hàng hoa
nhập
khẩu

thiết
bị công
nghệ
phức
tạp
hoặc

nhà
xuất
khẩu
chưa có đủ độ
tin cậy,
nhà
nhập
khẩu
muốn
mở L/c
trả
chậm đầ trước
khi
thanh
toán có đủ
thời
gian khiếu nại
nếu

phát
sinh
rủi
ro với
hàng
hoa.
Những nhược điểm chủ yếu của Llc trả chậm đối với nhà nhập khẩu là:
- Thứ
nhất,
trong
tín

dụng
thương mại, các nhân tố rủi ro
xuất
hiện
ngay
khi
hàng hoa được
giao
cho
người
mua
(người
vay).
Người
vay đồng
thời
thực
hiện hai
nghiệp
vụ mua hàng hoa và
vay
tiền,
người
cho vay
cũng
đồng
thời
làm
hai
nghiệp

vụ đối
ứng bán hàng và
cho vay, trong khi tín
dụng
không
phải là
nghiệp
vụ chuyên
14
Luận
văn
thạc
sỹ
môn
của
người
sản xuất
kinh
doanh,
do đó
tín
dụng
thương
mại
luôn có
yếu
tố
rủi
ro
nhiều

hơn
tín
dụng
ngân
hàng.
Rủi ro đối với tín
dụng
thương
mại của
doanh
nghiệp
đồng
thời

rủi
ro cho
ngân hàng
bảo
lãnh
hoặc
mở
L/c
trả
chậm.
- Thứ hai, về mặt
quản
lý vĩ mô, nhà nước khó khăn
trong
kiểm
soát và

điều
tiết
quan
hệ
tiền
hàng do không nắm
bắt
đưịc
cung
cầu
thực
sự của
thị
trường.
Trong
các trường hịp tín
dụng
thương mại XNK
thực
hiện
không thông qua ngân
hàng
thì
nhà nước không
thể
quản
lý đưịc
vay
nị
nước

ngoài và cán cân
thanh
toán
quốc
tế.
- Thứ ba, ngoài phí mở L/c trả chậm phải trả cho ngân hàng, nhà nhập khẩu
còn
phải
trả
lãi suất
cho
việc
sử
dụng
vốn của
nhà
xuất
khẩu,
thông thường
lãi suất
này
rất
cao

hay
đưịc
ẩn
dưới
dạng
giá cả

Hịp đồng mua bán hàng
hoa.
Mặt khác,
nhiều
ngân hàng bảo lãnh
hoặc
phát hành thư
tín
dụng
trả
chậm
với
số dư quá
lớn
vưịt
nhiều lần
hệ số an toàn tín
dụng
dẫn đến khả năng
rủi
ro khi
đến hạn
thanh
toán,
trường hịp này đã
xảy ra
trong
hệ
thống
NHTM

Việt
Nam
giai
đoạn
1995-
1996.
(m) Thư tín dụng dự phòng (Sttmd by credits)
Việc
ngân hàng mở L/c đứng ra
thanh
toán
tiền
hàng cho
người
xuất
khẩu

thuộc
khái
niệm
trước đây về tín
dụng
chứng
từ,
nhưng
trong
thời
đại
ngày nay
không

loại
trừ
khả năng
người
xuất
khẩu
nhận
đưịc L/c
rồi
nhưng không có khả
năng
giao
hàng.

vậy,
để đảm bảo
quyền
lịi
cho
người
nhập
khẩu,
ngân hàng của
người
xuất
khẩu
sẽ
phát hành một L/c
trong
đó sẽ cam

kết với
người
nhập
khẩu
sẽ
thanh
toán
lại
cho họ
trong
trường hịp ngưòi
xuất
khẩu
không hoàn thành
nghĩa
vụ
giao
hàng
theo
L/c đã đề
ra.
L/c như
thế gọi
là L/c dự
phòng.
[17, 261].
L/c dự
phòng đưịc áp
dụng
phổ

biến
ở Mỹ
trong
quan
hệ
một bên

người
đặt
hàng
(người
mua) và một bên

người
sản xuất
(người
bán).
Các
khoản
tín
dụng

người
đặt
hàng cấp cho
người
sản
xuất
như
tiền

đặt cọc,
tiền
ứng
trước,
chi
phí mở
L/c
chiếm
tỷ
trọng
10-15%
trị
giá
của
đơn
đặt
hàng.
Việc
đảm bảo hoàn
lại
số
tiền
đó
cho
người
đặt
hàng
khi
người
sản xuất

không hoàn thành
nghĩa
vụ
giao
hàng có ý
nghĩa
quan
trọng.
1.2.1.3. Bảo lãnh ngân hàng (Bank's guarantee)
Bảo lãnh ngân hàng là trách
nhiệm
trả
tiền
không huy
ngang
của một ngân
hàng
trong
trường
hịp
người
thứ ba
không
thực
hiện
đầy đủ một
dịch
vụ nào
đó.
Bảo

15
Luận
văn
thạc
sỹ
lãnh ngân hàng
mang
tính độc
lập
và tách
biệt
trong
quan
hệ
vay
nợ
hoặc
hợp đồng
mua
bán.
Tính tách
biệt
là một đặc
điểm
quan
trọng
của
nghiệp
vụ bảo lãnh ngân hàng.
Điều

đó có
nghĩa là bảo
lãnh ngân hàng
tồn
tại
độc
lập
vói cơ
sở
hình thành
của
nó.
Việc
ngân hàng đứng
ra
cam
kết phải
chịu
trách
nhiệm
trả tiền
ngay
lần
yêu
cầu
đầu
tiên
của
ngưỏi
thụ

hưởng đã
thể hiện
rõ hơn đặc tính
này.
Điều
khoản
này
qui
định
ngưỏi
đứng
ra
cam
kết phải thực hiện
nghĩa
vụ
trả
tiền
ngay
khi
ngưỏi
thụ
hưởng
khẳng
định

rủi ro,
mặc dù
việc
làm sáng

tỏ
những
nghi
ngỏ

thể
phát
sinh trong
thỏi
gian
này của các bên
tham
gia
là hoàn toàn phù hợp về mặt pháp lý so
với
những
qui
định
trong
hợp
đồng
mua bán.
Tính độc lập của bảo lãnh cũng không mất đi dù bảo lãnh qui định rằng
ngưỏi
đứng
ra
cam
kết thực hiện
nghĩa
vụ

trả
tiền
một
khi
có xác
nhận
của một
chuyên
gia,
một
tổ
chức
giám định
hoặc của
trọng tài,
khẳng
định
rằng
khách hàng
đã không
thực hiện
đầy
đủ
họp
đồng
hoặc
không
chịu
bổi
thưỏng ở

một
phạm
vi
nào
đó.
• Mục đích và chức năng của bảo lãnh ngân hàng:
Mục đích của bảo lãnh ngân hàng là nhằm ngăn chặn những rủi ro có thể
phát
sinh trong
các
dịch
vụ mua bán không thưỏng
xuyên,
đổng
thỏi
bù đắp
những
thiệt
hại
về
mặt
tài
chính
cho
ngưỏi
thụ
hưởng một cách
nhanh
chóng và
chắc chắn.

Bảo lãnh ngân hàng

thế
có mục đích
thực hiện
ngay
(trước
khi
làm rõ
những bất
đồng
trong
quá trình
thực hiện
hợp
đồng)
một
khi
phát
sinh
yêu cầu
thực hiện
bảo
lãnh ngân
hàng.
Bảo lãnh ngân hàng có
những chức
năng
sau:
- Bảo lãnh ngân hàng mang chức năng pháp lý, vì nhà xuất khẩu thông qua

thư bảo lãnh do ngân hàng mình mở
thừa
nhận nghĩa
vụ
thực hiện
hợp đồng của
mình.
- Bảo lãnh ngân hàng mang chức năng thúc đẩy, vì nhà xuất khẩu phải trả
khoản
tiền
đã được bảo đảm
trong
trưỏng hợp có
tổn
thất
và vì vậy bảo lãnh ngân
hàng thúc
đẩy
nhà
xuất
khẩu
thực hiện
đúng hợp
đổng.
- Bảo lãnh ngân hàng còn
mang
chức
năng đền bù, vì
trong
trưỏng hợp hợp

đồng
không được
thực hiện,
ngưỏi nhập khẩu
sẽ được
nhận
tiền
bổi
thưỏng
những
thiệt
hại
phát
sinh.
[16,
30-32]
16
Luận
văn
thạc
sỹ
• Các
loại
bảo lãnh ngân hàng:
(a) Bảo lãnh thanh toán (Payment guarantee ) : Bảo lãnh thanh toán hoàn
toàn có
thể
sử dụng
như một phương
tiện

đảm bảo
thanh
toán
trong
họp đổng mua
bán,
họp đồng thuê mua
tài
chính,
hợp đồng
đại
lý,
hợp đồng xây
dựng Đối
với
loại
bảo
lãnh
này, về
mục đích
giống
như
một tín dụng
thư thương
mại
thông thường

bảo
đảm
cho nghĩa vụ

thanh
toán.
Tuy
nhiên,
nó hoàn toàn khác
nhau về bản
chất
và cách
truy
đòi
tiền. [9,
35]
(b) Bảo lãnh tiền đặt cọc (advance payment guarantee): Khi ký kết nhứng
hợp
đồng có giá
trị
lòn,
thông thường
người
bán thường yêu cầu
người
mua ứng
trước
một
phần
tiền
nhằm tài
trợ
cho
người

bán
thực hiện
hợp đồng
hoặc
coi
như
một khoản
đặt cọc. Việc
ứng trước này
phải
có một bảo lãnh
tiền
đặt
cọc
có giá
trị
tương đương làm đảm
bảo.
Người
thụ
hưởng
(người
mua) có
thể
yêu
cầu
thanh
toán
bảo
lãnh

nếu
người
bán không
giao
hàng
hay
giao
hàng không
đủ,
không
đúng.
Tuy
nhiên
cũng cần
ghi
rõ nhứng
tình
huống
nào
thì
người
thụ
hưởng có
quyền đòi
thanh
toán bảo lãnh (ví
dụ:
người
bán không
giao

hàng,
người
bán
giao
hàng không đủ
bằng
giá
trị
của
bảo lãnh đó
hay
người
bán
sử dụng
tiền
ứng
trước
sai
mục
đích )
.
Bảo lãnh
tiền
đặt
cọc chỉ

hiệu lực khi
bên được bảo lãnh (bên
bán)
đã

nhận
được
tiền
ứng
trước.
Đôi khi bảo lãnh
tiền
đặt cọc
cũng
được dùng để đảm bảo cho một
khoản
vay,

lúc
này nó được
gọi là
bảo
lãnh hoàn
thanh
toán
(repayment
guarantee).
(c) Bảo lãnh nhận hàng (Shipping guarantee): Thông thường người mua
luôn
mong
muốn
nhận
được B/L để
nhận
hàng

khi
tàu vận
chuyển
hàng hoa đến
cảng.
Tuy nhiên
trên
thực
tế
thì
điều
này thường không
xảy
ra,
tàu
chở
hàng thường
đến
trước
khi
ngân hàng
nhận
được bộ
chứng
từ.
Điều
đó có
nghĩa
rằng
người

mua
không có vận đơn để
nhận
hàng.
Trong
trường hợp
này,
để sớm
nhận
được hàng
nhằm tránh các
rủi
ro
(có
thể
có)
như
phí
phạt
lưu
kho, chi
phí cơ
hộingười
mua
sẽ phải
yêu
cầu
ngân hàng
của
mình phát hành một cam

kết
(thay
thế
cho vận đơn),
cam
kết
này được
gọi

bảo lãnh
nhận
hàng.
Bảo lãnh
nhận
hàng được
người
mua
ký và
người

đối
ứng để bảo lãnh

ngân
hàng.
Người
mua
sẽ
xuất
trình bảo lãnh

nhận
hàng này
cho
công
ty
vận
tải
để
nhận
hàng.
Bằng
việc
ký trên bảo lãnh
nhận
lpp^ngân^ậng đã cam
kết
thực hiện
chuyển
giao
vận
đơịlý^<^pẹijg
~ịýị
vận
tải.
Nếư
nét:
Ai
~iH'Jù'
17
ngàn hàng

NGOA.
TMUÔNG
% Ĩ9
77l'W0
không có
khả
năng
chuyển
Luận
văn
thạc
sỹ
giao vận
đơn
thì
ngân hàng
sẽ
chịu
trách
nhiệm
đối với
công
ty
vận
tải
về toàn bộ
giá
trị
của
hàng

hoa
và toàn bộ
thiệt hại
(nếu có).
Trách
nhiệm
đối với
bảo lãnh
nhận
hàng là vô
hạn,
nên nhìn
chung
các ngân hàng
rất thận trọng trong
những
trường
hợp
như
vậy. [28,76]
(ả) Bảo lãnh hoàn trả (reimbursement guarantee): Bảo lãnh hoàn trả khi
ngân hàng
phát
hành
từ chối thanh
toán bộ
chứng
từ bất
hợp
lệ.

Khi
người
thầ
hưởng
của
một thư
tín
dầng
xuất
trình
bộ
chứng
từ đến
ngân hàng
thanh
toán.
Bộ
chứng
từ

những
điểm
bất
hợp
lệ.
Ngân hàng
thanh
toán yêu
cầu
người

thầ
hưởng
phải

thư bảo lãnh
(từ
một ngân hàng khác
chẳng
hạn)
bảo đảm
bồi
hoàn cho ngân hàng
thanh
toán
khi
ngân hàng
từ chối
những
điểm
bất
hợp
lệ
đã nêu.
(e) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (perỷormance guarantee): Loại bảo lãnh
này được
sử
dầng
rộng
rãi.
Bảo lãnh

thực hiện
hợp đồng
cung
cấp
một
bảo
đảm cho
người
thầ
hưởng
về việc thực hiện
hợp đồng
của
người
được bảo
lãnh.
Trong
trường
hợp
người
được bảo lãnh không
thực hiện
đúng,
đẫy đủ
những
nghĩa
vầ đã được
ghi
trong
hợp đồng

thì
người
thầ
hưởng có
quyền
yêu cầu
thanh
toán bảo
lãnh.
Thông
thường
bảo lãnh này được dùng kèm
với
bảo lãnh
thanh
toán
khác.
Giá
trị
bảo lãnh
tuy
theo
giá
trị
hợp đồng và
tuy
tính
chất của mỗi
thương
vầ.

Tuy nhiên
gia
trị
bảo
lãnh
thực hiện
hợp đồng thông thường
là từ 5-10%
trị
giá
hợp đổng.
(g) Bảo lãnh dự thầu (tender guarantee): Thông thường đối với những hợp
đồng
lớn,
đặc
biệt

những
hợp đồng xây
dựng,
thiết
kế hay
cung
cấp
thiết
bị
thì
người
chủ
công

trình
thường
lựa
chọn
đối tác
thi
công thông
qua đấu
thầu.
Mầc đích
của
bảo lãnh đấu
thầu là
bảo đảm cho
việc
người
dự
thầu
không rút
lui,
không ký
hợp
đồng hay
thay đổi
ý định
khi
đã được trúng
thầu.
Nếu
người

dự
thầu
đã trúng
thầu
nhưng không ký hợp đồng thì
người
thầ
hưởng sẽ rút
tiền
thanh
toán
từ
bảo
lãnh để
trang
trải
những
chi
phí đấu
thầu
thiệt
hại
do chậm
trễ tiến
độ
thi
công hay
chi
phí để
tổ

chức
lại
một
cuộc
đấu
thầu
khác.
Chủ công trình sẽ yêu cầu
những
người
đăng ký
tham
gia
đấu
thầu phải
cung
cấp
một bảo lãnh ngân hàng
gọi là
bảo
lãnh dự
thầu,
thông thường

có giá
trị
từ
1-5% giá
trị
đấu

thầu.
Mẫu thư bảo lãnh
thường
được đính kèm
trong
bộ hồ sơ
của
người
chủ
thầu
cung
cấp cho
người
dự
thầu khi
đăng ký dự
thầu.
Theo
bản
tính
tự
nhiên
của nó,
bảo lãnh dự
thầu
không có
hiệu
lực thanh
toán một
khi

người
được bảo lãnh
(người
đãng

tham
dự
thầu)
không trúng được
thầu.
Như
vậy
thư bảo lãnh
của
những
người
dự
thầu
mà không
trúng được
thầu sẽ tự
động
hết hiệu lực.
18
Luận
văn
thạc
sỹ
Ì
.2.1.4.

Tín
dụng người
mua
Tín
dụng
ngưòi mua ra đời từ
những
năm 1976 nhưng phát
triển
mạnh
trong
những
năm
của
thập
kỷ
80,
90 và nó được
coi
là phương
tiện
ưa thích
nhất
trong
lĩnh
vực
tài
trợ
của
hầu như

tất
cả các
giao
dịch
xuất
khộu
trên
thế
giới.
Tín
dụng người
mua
ra đời
đã
giải
quyết
được
những
vấn đề hạn
chế của
tín
dụng người bán,
nó làm
giảm
gánh
nặng
cho
người
bán.
Tín dụng người mua là tín dụng có ràng buộc cấp cho người mua (người nhập

khộu) hoặc
ngân hàng của
người
mua để
thanh
toán một thương vụ bán hàng riêng
biệt.
Để
khuyến
khích
loại
hình tín
dụng
này phát
triển,
chính phủ các nước phát
triển
đã thành
lập
công
ty
bảo
hiểm
tín
dụng
để cấp bảo
hiểm
cho
khoản
tín

dụng
này, các công
ty
tín
dụng
này đa số
thuộc
sở hữu nhà
nước.
Chỉ có
những
hợp đồng
nhập khộu
hàng hoa có
xuất
xứ của nước tài
trợ
mới được sử
dụng
hình
thức
tín
dụng
này.
Đặc điểm của tín dụng người mua là không chi khoản tín dụng cho người vay

trả
trực
tiếp
cho

người
bán
theo
tiến
độ
giao
hàng/dịch vụ đã
thực
hiện.
Như
vậy,
đối
với
người
xuất
khộu,
việc
bán hàng
trở
thành bán hàng
trả
ngay.
Để
thực
hiện
hình
thức
tín
dụng
này, thông thường ngân hàng của

người
xuất
khộu
ký một hợp
đồng
tín
dụng khung
vối
ngân hàng
của
nước
nhập
khộu,
trong
hợp đồng
qui
định rõ
các
điều khoản

điều
kiện
như cách xác định lãi
suất,
kỳ hạn
trả
nợ,
phí,
loại
hàng

hoa
được
tài
trợ
Trên cơ sở
của
hợp đồng tín
dụng
khung,
khi
có các
giao
dịch
cụ
thể
hai
bên
sẽ
ký họp đồng
tín dụng
riêng
lẻ
để
tài
trợ
cho
từng giao
dịch
cụ
thể

.
Những điều kiện thanh toán mẫu cho một tín dụng người mua:
- 5% của giá trị hợp đồng thương mại thực hiện thanh toán theo hình thức
ứng trước. Đổi
lại
người
bán thông qua ngân hàng
phục
vụ mình sẽ phát hành một
thư bảo lãnh
tiền
ứng
trước.
- 10% của giá trị hợp đồng thương mại sẽ thực hiện thanh toán theo phương
thức
trả tiền
ngay
khi
người
bán
xuất
trình bộ
chứng

theo
thư tín
dụng
không huy
ngang
do ngân hàng

phục
vụ
người
mua mở.
- 85% giá trị của hợp đổng thương mại sẽ được ngân hàng phục vụ người bán
tài
trợ
trên cơ sở có bảo
hiểm của

quan
bảo
hiểm
tín
dụng,
tiền
tài
trợ
sẽ được
trả
19

×