Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.97 KB, 16 trang )

ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ
4

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 3
NỘI DUNG................................................................................................................. 4
1. Cơ sở lý luận.........................................................................................................4
1.1.

Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân....4

1.1.1.

Khái niệm giai cấp công nhân.................................................................4

1.1.2.

Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân...................................4

1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân 5
1.2.1.

Địa vị KT-XH của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa.....5

1.2.2.


Những đặc điểm CT-XH của giai cấp cơng nhân....................................6

1.3. Vai trị của đảng cộng sản trong qua trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân..........................................................................................................7
1.4. Giai cấp công nhân Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam..................................................................................................................7
1.4.1. Nguồn gốc ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam...................................7
1.4.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.....................................9
2. Tác động của của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến giai cấp công nhân Việt
Nam............................................................................................................................. 9
3. Cơ hội và thách thức đối với giai cấp công nhân trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0.................................................................................................................. 12
4. Giải pháp định hướng phát triển giai cấp công nhân trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp 4.0.........................................................................................................13
KẾT LUẬN............................................................................................................... 15

2


MỞ ĐẦU

Cách mạng công nghiệp 4.0 là sự kết hợp của công nghệ vật lý, kỹ
thuật số và công nghệ sinh học, tạo ra những khả năng mới và tác động
sâu sắc đến các hệ thống chính trị, xã hội và nền kinh tế thế giới. Cũng từ
đây, tính kỷ luật, liên kết, xã hội hóa ngày một gia tăng bởi phân công lao
động trong các dây chuyền sản xuất cơng nghiệp khơng cịn là phân cơng
giữa các bộ phận trong nhà máy, xí nghiệp mà là phân cơng lao động
trong phạm vi quốc gia và quốc tế với các dây chuyền và chuỗi cung ứng
hàng hóa tồn cầu. Điều này làm cho tính tổ chức kỷ luật, liên kết, xã hội
hóa và tiên phong đi đầu trong các cuộc đấu tranh vì những mục tiêu xã

hội tốt đẹp của giai cấp công nhân ngày càng cao, nghĩa là bản chất cách
mạng của giai cấp công nhân ngày càng thêm sâu sắc. Trước tác động to
lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn. Nhận thấy
tầm quan trọng của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với sự phát triển của
giai cấp công nhân nên em đã chọn đề tài “Phát triển giai cấp công nhân
Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.
Em biết rằng vốn kiến thức và tầm hiểu biết của mình vẫn cịn những
hạn chế, thiếu sót. Em kính mong nhận được những đánh giá và đóng góp
ý kiến của thầy (cơ) để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn!

3


NỘI DUNG
1.
Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
1.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân
Theo C.Mác giai cấp công nhân là giai cấp của những người công
nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ
không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất. Cũng theo C.Mác,
giai cấp công nhân là giai cấp tạo ra các giá trị thặng dư và sự giàu có cho
xã hội. Ngày nay, đây là giai cấp lao động sản xuất ra của cải vật chất
trong lĩnh vực cơng nghiệp với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng
hiện đại. Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là nguồn gốc chủ yếu cho
sự giàu có và phát triển xã hội.[1] ( PGS. TS Đồn Quang Thọ. “Giáo trình Triết học. Nhà xuất bản Lý
luận chính trị. Hà Nội năm 2007”.)


Trong phạm vi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công
nhân có hai đặc trưng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, về phương thức lao động của giai cấp công nhân. Giai cấp
cơng nhân là những tập đồn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành những công cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện
đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa cao.
Thứ hai, về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa. Trong hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội
TBCN, người công nhân không có tư liệu sản xuất, họ buộc phải bán sức
lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. C.Mác và Ph.Ănghen đặc biệt chú
ý phân tích đặc trưng này vì nó là đặc trưng khiến cho giai cấp cơng nhân
trở thành giai cấp vô sản, giai cấp lao động làm thuê cho giai cấp tư sản
và trở thành lực lượng đối kháng với giai cấp tư sản.
1.1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

4


Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, lực
lượng đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu
hướng phát triển của của phương thức sản xuất tương lai; do vậy, về mặt
khách quan nó là giai cấp cơng nhân có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân
dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi chế
dộ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa
cộng sản.
Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ănghen, việc thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân cần phải trải qua 2 bước. Thứ nhất “giai
cấp vô sản biến thành giai cấp thông trị” và “Giai cấp vơ sản chiếm lấy
chính quyền nhà nước”. Thứ hai: …giai cấp vơ sản dùng lấy sự thống trị

của mình để từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư bản
để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước tiến
hành tổ chức xây dựng xã hội mới - XHCN. Hai bước này có mối quan
quan hệ chặt chẽ với nhau.
Để hồn thành được sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân
nhất định phải tập hợp được các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh
nó, tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng xóa bỏ chế độ cũ và xây dựng xã
hội mới về mọi mặt kinh tế, chính trị và văn hóa, tư tưởng. Đpá là một
q trình lịch sử hết sức lâu dài và khó khăn.
1.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
1.2.1. Địa vị KT-XH của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ
nghĩa
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong chủ nghĩa tư bản và
chủ nghĩa xã hội, thì “ lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn nhân loại là
cơng nhân, là người lao động”.
Trong nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân vừa là chủ
thể trực tiếp nhất, vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đó.

5


Với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa “… giai cấp cơng nhân hiện
đại… chỉ có thể sống với điều kiện là kiếm được việc làm, và chỉ kiếm
được việc làm, nếu người lao động của họ làm tăng thêm tư bản”.
Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân hồn tồn khơng
có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất, là người lao động làm thuê, “ vì thế họ
phải chịu hết sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường
với mức độ khác nhau”.
Giai cấp công nhân lao động trong nền sản xuất đại cơng nghiệp, có

quy mơ sản xuất ngày càng lớn, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình sản
xuất ngày càng nhiều, họ lại thường sống ở những thành phố lớn, những
khu công nghiệp tập trung.
Giai cấp công nhân có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích
của đại đa số quần chúng nhân dân lao động, do vậy tạo ra khả năng cho
giai cấp này có thể đoàn kết với giai cấp, tầng lớp lao động khác nhau
trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản để giải phóng tồn xã hội.
1.2.2. Những đặc điểm CT-XH của giai cấp công nhân
Thứ nhât, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng vì họ
đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, gắn liền với nhuững thành
tựu KH-CN và công nghệ hiện đại.
Thứ hai, giai cấp cơng nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt
để nhất thời đại ngày nay. Trong cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản
chỉ có tinh thần cách mạng trong thời kỳ đấu tranh chống chế độ phong
kiến, còn khi giai cấp này đã giành được được chính quyền thì họ quay
trở lại bóc lột giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, những giai cấp đã
từng kề vai sát cánh với giai cấp này trong cuộc cách mạng dân chủ tư
sản.
Thứ ba, giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Giai cấp công nhân lao động trong nền sản xuất đại cơng nghiệp với hệ
thống sản xuất mang tính chất dây chuyền và nhịp độ làm việc khẩn
trương buộc giai cấp này phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao dộng;
cùng với cuộc sống đô thị tập trung đã tạo nên tính tổ chức, kỷ luật chặt
chẽ cho giai cấp công nhân.

6


Thứ tư, giai cấp cơng nhân có bản chất quốc tế. CN C.Mác – Lênin
cho rằng, giai cấp tư sản là một lực lượng quốc tế. Giai cấp tư sản khơng

chỉ bóc lột giai cấp cơng nhân ở chính nước họ mà cịn bọc lột giai cấp
cơng nhân ở các nước thuộc địa. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của
lực lượng sản xuất, sản xuất mang tính tồn cầu hóa. Tư bản nước này có
thể đầu tư sang nước khác là một xu hướng khách quan. Nhiều sản phẩm
không phải do một nước sản xuất ra mà là kết quả lao động của nhiều
quốc gia. Vì thế, phong trào đáu tranh giai cấp công nhân không chỉ diễn
ra đơn lẻ từng doanh nghiệp, ở mỗi quốc gia mà ngày càng có sự gắn bó
giữa phong trào cơng nhân các nước.
1.3. Vai trò của đảng cộng sản trong qua trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do địa vị kinh tế - xã hội quy
định, nhưng để biến khả năng khách quan đó thành hiện thực thì phải
thông qua nhân tố chủ quan của giai cấp công nhân. Trong những nhân tố
chủ quan đó thì việc thành lập đảng cộng sản, một chính đảng trung thành
với lợi ích của giai cấp công nhân, của dân tộc, vứng mạnh về chính trị,
tư tưởng và tổ chức là nhân tố giữu vai trò quyết định nhất bảo đảm cho
giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mệnh của mình
1.4. Giai cấp công nhân Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam
1.4.1. Nguồn gốc ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
Trước thế kỉ XV, Việt Nam chưa có những điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển cơng, thương nghiệp và kinh tế hàng hố, nhưng đã có tầng lớp
thợ thủ cơng. Sang thế kỉ X, XVI đội ngũ “những người lao động làm
thuê” đã xuất hiện. Đầu thế kỉ XIX, ngành khai mỏ phát triển và hàng
ngàn “thợ” mỏ làm việc trong các mỏ khai thác than, thiếc. Nhưng đó
chưa phải là cơng nhân hiện đại, sản xuất trong dây chuyền công nghiệp.
Đội ngũ cơng nhân Việt Nam xuất hiện khi có cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ I (1897-1914) của thực dân Pháp. Khu cơng nghiệp tập trung ở
Hà Nội, Sài Gịn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh - Bến Thủy, Hòn Gai đã
làm cho số công nhân tăng nhanh ... Số lượng công nhân năm 1906 là

7


49.500 người trong đó có 1.800 thợ chun mơn. Ngành mỏ có tới 4.000
thợ, đó là chưa kể số “thợ theo mùa”. Tổng số cơng nhân Việt Nam tính
đến trước chiến tranh thế giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người.
Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến
hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột
nhân dân thuộc địa để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh. Sự phát
triển của một số ngành công nghiệp khai khống, dệt, giao thơng vận tải,
chế biến ... dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh, công nhân mỏ và
công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người, ở các thành phố,
nhiều nhà máy đã có trên 1.000 cơng nhân như nhà máy Xi măng Hải
Phịng, nhà máy Dệt Nam Định.
Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc trong các doanh
nghiệp của tư bản Pháp là hơn 22 vạn người, trong đó có 5,3 vạn thợ mỏ,
8,6 vạn công nhân các ngành công thương nghiệp, 8,1 vạn công nhân các
đồn điền trồng cây công nghiệp . Đó là chưa kể đến những người làm ở xí
nghiệp thủ cơng, thợ may, thợ cạo, khn vác ở hải cảng... Như vậy, từ sự
đầu tư vào công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp dẫn tới sự ra
đời tất yếu khách quan của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Việt
Nam. Sớm tiếp thu truyền thống anh dũng bất khuất, chống giặc ngoại
xâm của dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam đã hăng hái đấu tranh với
tư bản Pháp. Tuy nhiên, phần lớn các cuộc đấu tranh còn tản mạn và tự
phát, thiếu tổ chức lãnh đạo và chỉ tập trung vào đòi quyền lợi kinh tế,
quyền sống trước mắt, với các hình thức như :bỏ việc về q, lãn cơng,
địi tăng lương, chống đánh đập. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công
nhân đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn , công nhân mỏ thiếc - kẽm Cao Bằng,
gạch Yên Thế, dệt sợi Nam Định . Song cũng có một số cuộc đấu tranh
của cơng nhân có tinh thần dân tộc cao như phong trào đấu tranh ủng hộ

nghĩa quân Yên Thế , tham gia biểu tình địi thả nhà u nước Phan Bội
Châu , phong trào để tang nhà yêu nước Phan Chu Trinh ... trong cao trào
yêu nước những năm 1925 - 1926 ở Sài Gòn .

8


Từ khi chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam, số
lượng các cuộc bãi công ngày một tăng và quan trọng hơn là bãi cơng có
tinh chất chính trị , có tổ chức lãnh đạo. Nếu như năm 1927 có 7 cuộc bãi
cơng thì năm 1929 có đến 24 cuộc , năm 1930 là 30 cuộc với số lượng
người tham gia lên đến ngót 32.000 người. Sự phát triển mạnh mẽ của
phong trào công nhân và phong trào yêu nước từ năm 1945 đến năm 1929
là một điều kiện quyết định sự ra đời các tổ chức Công sản và Công hội
Đỏ ở Việt Nam, đặc biệt là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vào
đầu năm 1930.
1.4.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân Việt Nam
Là lực lượng nịng cốt lãnh đạo cách mạng việt nam, bảo vệ quyền
lợi của dân tộc, đặt quyền lợi của dân tộc lên trên quyền lợi của giai cấp,
luôn giữ vững bản chất cách mạng và bản lĩnh chính trị của mình Nghị
quyết 20 NQ / TW hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành trung ương đảng
khóa 10 đã khẳng định “giai cấp cơng nhân Việt Nam ta có sứ mệnh lịch
sử to lớn: là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong của
mình là Đảng cộng sản Việt Nam là giai cấp đại diện cho phương thức
sản xuất tiên tiến hiện đại, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghệ hóa hiện
đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân
chủ văn minh là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân
với nông dân và tầng lớp tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.”


2.
Tác động của của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến
giai cấp công nhân Việt Nam
Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra với tốc độ
cấp số nhân, phạm vi và mức độ phức tạp, đòi hỏi các quốc gia phải chủ
động hơn trong bối cảnh thay đổi mạnh mẽ. Tất cả các lĩnh vực của đời
sống kinh tế - xã hội đều chịu tác động của cuộc cách mạng này, cụ thể là
ảnh hưởng trong lĩnh vực công việc và việc làm là rất mạnh mẽ. Công
nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều đột phá về công nghệ mới trong các lĩnh vực
9


như sản xuất trí tuệ nhân tạo, chế tạo robot, phát triển mạng internet, công
nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu
trữ năng lượng và công nghệ thông tin trong các lĩnh vực lý sinh; cơ điện
tử ... tạo ra các hồ sơ công việc mới, đặc biệt là liên quan đến sự tương
tác giữa người và máy. Bốn tính năng chính của Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư: Một là dựa trên Nền tảng của sự kết hợp mới giữa công nghệ
cảm biến, phân tích dữ liệu lớn, điện tốn đám mây và Internet of Things
sẽ thúc đẩy sự phát triển của máy móc và hệ thống sản xuất tự động một
cách thông minh, sử dụng in 3D Công nghệ sản xuất sản phẩm, Hoàn toàn
thống nhất các dây chuyền sản xuất mà không cần lắp ráp thêm thiết bị,
công nghệ này cũng cho phép con người in sản phẩm. Trung gian và giảm
chi phí sản xuất nhiều nhất có thể. Thứ ba, công nghệ nano và vật liệu
mới đang tạo ra các cấu trúc vật liệu mới, phổ biến trong hầu hết các lĩnh
vực. Thứ tư, trí tuệ nhân tạo và điều khiển học cho phép con người điều
khiển chúng từ xa nhanh hơn và chính xác hơn, khơng có giới hạn về
không gian hoặc thời gian.
Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta được quản lý theo cơ chế
hành chính, tập trung, bao cấp, giai cấp cơng nhân nước ta có số lượng

khơng lớn và khá thuần nhất về cơ cấu thành phần và ngành nghề, công
nhân làm việc chủ yếu trong thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập
thể. Quá trình đổi mới cùng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, mở cửa
và hội nhập quốc tế, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo
bước chuyển quan trọng đối với cơ cấu nền kinh tế. Bên cạnh thành phần
kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế
có vốn đầu tư nước ngồi đã hình thành và phát triển nhanh. Điều đó đã
tạo sự chuyển biến trong cơ cấu lao động xã hội, làm cho lực lượng công
nhân - lao động công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh về số lượng, đa
dạng về cơ cấu. Trong đó, số cơng nhân trong khu vực kinh tế tư nhân và
khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh và chiếm tỷ trọng
ngày càng lớn.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê năm 2020, hiện nay, tổng số
công nhân nước ta chiếm khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động
xã hội, bao gồm số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các
10


thành phần kinh tế trong nước, đang làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài
và số lao động giản đơn trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể. Số
lượng cơng nhân tăng nhanh chủ yếu ở các loại hình doanh nghiệp tại
những khu công nghiệp trọng điểm như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng
Ninh, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng
Nai...
Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở cửa, chủ động
hội nhập quốc tế không thể không tiếp nhận những thành tựu khoa học,
kỹ thuật và công nghệ hiện đại của cuộc cách mạng 4.0 phục vụ hoạt
động của ngành công nghiệp. Điều này, đòi hỏi phải khắc phục triệt để
những hạn chế về tác phong và kỷ luật lao động của thời kỳ thực hiện cơ
chế hành chính, tập trung bao cấp và phải nâng cao trình độ chun mơn

nghề nghiệp của công nhân. Nếu không, doanh nghiệp và công nhân
không thể tồn tại và phát triển. Vì vậy đây là động lực thúc đẩy giai cấp
công nhân nước ta đang được trẻ hóa, trình độ học vấn, chun mơn nghề
nghiệp từng bước được nâng lên.
Trong bối cảnh CMCN 4.0 phát triển mạnh mẽ, nhiều nhà nghiên
cứu kinh tế chỉ ra rằng, cuộc cách mạng này có thể mang lại sự bất bình
đẳng lớn hơn, đặc biệt là ở khả năng phá vỡ thị trường lao động. Khi tự
động hóa thay thế người lao động bằng máy móc có thể làm trầm trọng
thêm sự chênh lệch giữa lợi nhuận so với vốn đầu tư và lợi nhuận so với
sức lao động. Mặt khác, Tri thức sẽ là yếu tố quan trọng trong quá trình
sản xuất trong tương lai và dẫn đến việc thị trường lao động ngày càng
phân tách thành các phân khúc “kỹ năng thấp / lương thấp” và “trình độ
cao / lương caosự phân tầng xã hội mạnh mẽ hơn.
Dù Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến nhiều lo ngại về thất
nghiệp khi máy móc làm tất cả mọi việc, nhưng một số nhà nghiên cứu
tin rằng, việc giảm tổng số việc làm là khơng thể. ” Bởi vì siêu tự động
hóa và siêu kết nối có thể làm tăng năng suất của các công việc hiện tại và
tạo ra nhu cầu cho các công việc mới. Tuy nhiên, người bị ảnh hưởng
nhiều nhất có thể là lực lượng lao động có kỹ năng trung bình, vì sự gia
tăng của siêu tự động hóa, siêu kết nối và trí tuệ nhân tạo sẽ có tác động
đáng kể đến khán giả.
11


3.
Cơ hội và thách thức đối với giai cấp công nhân trong bối
cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Về thuận lợi, giai cấp cơng nhân Việt Nam có số lượng đang tăng
lên. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, hiện nay, tổng số công nhân
nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân và 24% lực lượng lao động xã

hội, bao gồm số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế trong nước; đang làm việc theo hợp đồng ở nước
ngoài; số lao động giản đơn trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể.
Dự báo đến năm 2020, giai cấp cơng nhân có khoảng 20,5 triệu người.
Cơng nhân trong doanh nghiệp ngồi nhà nước và doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi phát triển nhanh; ngược lại, công nhân trong doanh
nghiệp nhà nước ngày càng giảm về số lượng. Trình độ học vấn và trình
độ chun mơn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp cơng nhân ngày càng
được cải thiện. Số cơng nhân có tri thức, nắm vững khoa học - công nghệ
tiên tiến tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh
nghiệp khu vực ngồi nhà nước và có vốn đầu tư nước ngồi được tiếp
xúc với máy móc, thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên gia nước
ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong
công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến. Lớp công nhân trẻ được đào
tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp ngay từ đầu, có trình độ học vấn, văn
hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện đại, sẽ là lực lượng lao
động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất cơng nghiệp, giá trị sản
phẩm công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong
tương lai… Về khó khăn, trước yêu cầu của sự phát triển, giai cấp cơng
nhân nước ta cịn nhiều hạn chế, bất cập. “Sự phát triển của giai cấp công
nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn,
chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ
thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp
và kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế; đa phần cơng nhân từ nơng dân,
chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống”. Chúng ta đang ở trong giai
đoạn cơ cấu “dân số vàng”. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh
12



tế lại chưa tương thích với q trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Để
hướng đến một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, số lượng giai cấp công
nhân lao động công nghiệp chỉ chiếm khoảng 24% lực lượng lao động xã
hội là tỷ lệ còn thấp. Mặt bằng chung trình độ văn hóa và tay nghề của
cơng nhân nước ta dù được cải thiện, song vẫn còn thấp, đã ảnh hưởng
không thuận đến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm.
4.
Giải pháp định hướng phát triển giai cấp công nhân trong
bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Để xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng
lớn mạnh, thích ứng cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0, cần thực hiện tốt
một số giải pháp, định hướng:
Thứ nhất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao
động, đặc biệt là người lao động ở các khu công nghiệp, khu chế
xuất. Từng bước thực hiện chính sách tiền lương bảo đảm đời sống cho
người lao động và có tích lũy từ tiền lương; đồng thời, mở rộng cơ hội
cho công nhân mua cổ phần trong doanh nghiệp, nhằm góp phần xây
dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định và tiến bộ, giảm thiểu tranh chấp
lao động và đình cơng trong doanh nghiệp. Chú trọng chăm lo xây dựng
đời sống văn hóa - tinh thần, nhất là quan tâm tới các dịch vụ văn hóa, thể
thao, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
Thứ hai là nâng cao chất lượng đào tạo nghề, bồi dưỡng đội ngũ lao
động chất lượng cao, ngày càng có nhận thức về khoa học công nghệ, kỹ
năng lao động, tác phong công nghiệp và kỷ luật. Cần kịp thời bổ sung,
sửa đổi, xây dựng chính sách đào tạo, đào tạo lại người lao động; tạo điều
kiện để họ tự học, tự nâng cao chất lượng; điều chỉnh, bổ sung quy hoạch
mạng lưới các cơ sở dạy nghề liên quan đến các ngành, vùng kinh tế
trọng điểm. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
đầu tư kinh phí và thời gian thích hợp cho việc đào tạo, bồi dưỡng người

lao động.

13


Thứ ba là xây dựng và thực hiện nghiêm túc hệ thống chính
sách, quy định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao
động. Xây dựng, hồn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến nâng cao
đời sống, lao động, việc làm, nâng cao thể lực của người lao động. Tăng
cường kiểm tra, giám sát doanh nghiệp của nhà nước, tổ chức cơng đồn
và các tổ chức chính trị - xã hội khác, xử phạt các tổ chức, cá nhân vi
phạm chính sách, pháp luật. Khuyến khích và tạo điều kiện để người lao
động tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức pháp luật, nắm vững các quy
định cơ bản về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động, hỗ trợ người
lao động trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của mình.
Thứ tư là tăng cường vai trị của cấp ủy đảng, cơng đồn và các tổ
chức đồn thể trong cơng tác xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng
viên ở các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nâng
cao tỷ lệ tham gia của người lao động vào các tổ chức chính trị - xã hội
của doanh nghiệp, tạo điều kiện bảo vệ lợi ích hợp pháp, rèn luyện bản
lĩnh chính trị, tư tưởng, tránh các hoạt động mà các thế lực thù địch, kẻ
thù đe dọa tiêu cực.
Ngoài ra, cũng cần phải xây dựng cho công nhân lối sống văn hố,
có tác phong cơng nghiệp và kỷ luật lao động; có lương tâm nghề nghiệp,
có ý chí vươn lên, thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, có quyết tâm chiến
thắng trong cạnh tranh, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội, góp
phần xây dựng và phát triển Tổ quốc xã hội chủ nghĩa để sánh vai với các
cường quốc năm châu.

KẾT LUẬN


14


Thế giới ngày nay đã trải qua nhiều biến động với cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0. Xu hướng hợp tác, đối thoại đã dần thay thế cho sự căng
thẳng, đối đầu trong các quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác về đấu tranh giai cấp, về sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân trong việc tạo dựng một xã hội mới không cịn áp bức, bất
cơng vẫn cịn ngun sức sống của nó, giai cấp cơng nhân hiện đại phải
khơng ngừng nâng cao về số lượng, chất lượng và tổ chức; phải nâng cao
giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp xứng đáng
là lực lượng đi đầu trong công cuộc xây dựng xã hội mới. Trong xã hội
Việt Nam hiện tại, giai cấp công nhân đang ngày càng lớn mạnh và khẳng
định được vai trò của mình trong cơng cuộc đổi mới đất nước. Để làm
được điều đó, khơng những Đảng ta mà tồn dân tộc, trong đó giai cấp
cơng nhân là nịng cốt phải tự mình phấn đấu, nâng cao tri thức, tay nghề
để có thế làm tốt sứ mệnh lịch sử đó đề ra, phấn đấu đưa nước ta từ một
nước nông nghiệp sớm trở thành một nước công nghiệp đúng như mục
tiêu mà Đảng và Nhà nước đó đặt ra nhằm đưa đất nước phát triển lên
một tầm cao mới.

Tài liệu tham khảo
15


1.
Giá trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
2.

Trần Thị Thanh Bình (2020), Cách mạng cơng nghiệp 4.0 –
Cơ hội và thách thức của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, được lấy
về
từ:
/>3.
Nguyễn Nam Hải (2020), Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng
công nghiệp 4.0 đến người lao động và các hàm ý chính sách, được lấy về
từ: />4.
Trần Thị Hương (2021), Vai trị, đặc điểm giai cấp cơng nhân
Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, được lấy
về từ: />5.
Cách mạng Công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức của giai
cấp công nhận Việt Nam hiện nay, được lấy về từ:

16



×