Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính nâng cao - Chương 1: Các loại hình kế toán cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.47 KB, 37 trang )

CHƯƠNG 1
Các loại hình kế tốn cơ bản

1.1. Các loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn cơ bản
1.2. Vận dụng các loại hình kế tốn và ngun tắc kế
toán trong hệ thống kế toán Việt Nam


CHƯƠNG 1
CÁC LOẠI HÌNH KẾ TỐN CƠ BẢN
1.1. Các loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn cơ bản
 1.1.1 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn tiền mặt
 1.1.2 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn tĩnh
 1.1.3 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn động
 1.1.4 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn thuế
 1.1.5 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn hiện tại hóa
 1.1.6 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn vĩ mơ


1.1.1 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn tiền
mặt

Loại hình kế tốn được phân biệt bởi sự lựa chọn
các ngun tắc kế tốn được áp dụng, từ đó xây
dựng các quy định kế tốn nhằm đạt được mục
đích xác định trong q trình kế tốn cho hoạt
động của các đối tượng nghiên cứu


1.1.1 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn tiền
mặt



Nguồn gốc ra đời loại hình kế tốn kế tốn
tiền mặt
Mơ hình kế tốn “Venise”
Mơ hình các chuyến hàng đường biển
Kết quả của hoạt động đầu tư
= Nhập ngân quĩ – Xuất ngân quĩ


1.1.1 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn tiền
mặt

Mục đích
Kế tốn tiền mặt xem xét tài sản và hoạt động
của doanh nghiệp hoặc của một hoạt động đầu
tư nào đó theo quan điểm của các luồng tiền
đã thu, đã thu, từ đó xác định kết quả, các biểu
hiện về hình thái vật chất khơng được tính đến


1.1.1 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn tiền
mặt
Nguyên tắc kế toán:
Đánh giá và ghi nhận tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi
phí và kết quả hoạt động dựa trên cơ sở luồng tiền thực
thu, thực chi


1.1.1 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn tiền
mặt





Ưu điểm
Hạn chế
Vận dụng loại hình kế tốn quỹ


1.1.2 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn
tĩnh
Nguồn gốc ra đời vào khoảng thế kỷ 18:
- Các nhà buôn bị phá sản
- Phải xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp
tại thời điểm đó để đánh giá khả năng thanh
tốn cơng nợ.
- Các chun gia đã đưa ra phương pháp kế toán
nhằm đánh giá giá trị tài sản của DN tại những
thời điểm nhất định.


1.1.2 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn
tĩnh
Mục tiêu:
Kiểm tra tại một điểm nhất định việc thực hiện
các tài sản có cho phép trả nợ khơng.


1.1.2 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn
tĩnh

Ngun tắc nền tảng
Với giả định thanh lý DN định kỳ (nguyên tắc
thanh lý viễn tưởng), vì vậy phải kiểm kê tài sản
và tiến hành đánh giá tài sản theo giá thị trường
có thể chấp nhận, sau khi khấu trừ các khoản vay
nợ từ đó nhằm xác định tình trạng tài sản rịng
(tình trạng thuần) theo giá trị thanh lý.


1.1.2 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn
tĩnh
Ba nguyên tắc trong kế toán Tĩnh chi phối
đến kế toán
Nguyên tắc sở hữu
Nguyên tắc ghi nhận
Nguyên tắc định giá


1.1.2 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn
tĩnh




Ưu điểm
Hạn chế
Vận dụng loại hình kế tốn Tĩnh


1.1.3 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn

động
Nguồn gốc ra đời:









Sự phát triển lực lượng khoa học kĩ thuật (Cách mạng cơng
nghiệp)
Thời kì tư bản cơng nghiệp phát triển
Nhu cầu nguồn tư bản lớn phục vụ cho mục đích đầu tư
Xuất hiện và phát triển một thị trường đặc biệt – Thị trường
Vốn.
Sự phát triển của các hoạt động đầu tư tài chính.
Hoạt động của thị trường vốn địi hỏi thơng tin về mức độ
hiệu quả của q trình đầu tư nhằm mục đích tích tụ vốn để
thực hiện các cơ hội đầu tư.


1.1.3 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế
tốn động

Mục tiêu:
Nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một
doanh nghiệp hay hiệu quả của số vốn đã đầu tư trong từng
thời kì.



1.1.3 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế
tốn động
Ba nguyên tắc nền tảng của kế toán động chi
phối đến kế toán
 Nguyên tắc sở hữu
 Nguyên tắc ghi nhận
 Nguyên tắc định giá


1.1.3 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế
tốn động
Ngun tắc định giá
Sử dụng mơ hình Giá gốc
Sử dụng mơ hình "Giá gốc" phải dựa trên 3 giả định cơ
bản:
Giả định thứ nhất, doanh nghiệp hoạt động liên tục
Giả định thứ hai, kì kế tốn
Giả định thứ 3, đồng tiền cố định


1.1.3 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế
tốn động


Mục tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trên cơ sở xác

định lợi nhuận tạo ra trong một thời kì nhất định - thơng tin
kế tốn là phải cung cấp thơng tin về tình hình doanh thu,

thu nhập, chi phí thực hiện trong kì.


Ngun tắc kế tốn "Dồn tích" và ngun tắc kế tốn "Phù
hợp" theo đó được xây dựng để đáp ứng yêu cầu


1.1.3 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế
tốn động




Ưu điểm
Hạn chế
Vận dụng loại hình kế tốn Động


1.1.4 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế
tốn thuế
Nguồn gốc:
Quá trình phát triển mối quan hệ tương quan giữa nhà thuế
và kế toán
- 1915 đến 1925: qui định thuế phù hợp với qui định “động”;
- Từ 1925 đến 1940: các đánh giá về thuế đơi khi đã có sự
khác biệt với kế toán động;
- Sau CTTG II ->học thuyết Keyne ->qui định về thuế hoàn
toàn khác với qui định kế toán động;



1.1.4 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế
tốn thuế







=> Có hai thái độ giữa thuế và kế tốn:
Tách hồn tồn mối liên kết giưa kế tốn và
thuế;
Liên kết các qui định về kế toán và qui định về
thuế.


1.1.4 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế
tốn thuế






Quan điểm 1: Liên kết các qui định về kế toán và qui định
về thuế.
Quan điểm này phổ biến ở những nước mà thị trường
chứng khoán chưa phát triển và chỉ giữ vai trò thứ yếu
trong việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp.
Kế tốn thuế có thể trở thành kế tốn chính thống, các quy

định động được thay thế bởi quy định thuế, hoặc có sự phù
hợp nhất định với các quy định thuế. Do đó, kế tốn động
trở thành kế tốn bí mật, phi pháp quy và khơng liên quan
đến kế tốn chính thống.


1.1.4 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế
tốn thuế








Quan điểm 2: Tách hoàn toàn mối liên kết giữa kế tốn
và thuế
Quan điểm này phổ biến ở những nước có thị trường chứng
khoán phát triển ở mức độ cao và giữ vai trò quan trọng
trong việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp
Kế tốn chính thống ở những quốc gia này là kế toán động,
dẫn tới kế toán thuế phải được tách biệt hồn tồn với kế
tốn động. Kế tốn thuế tn theo quy định của luật thuế,
kế tốn chính thống tuân theo các nguyên tắc của kế toán
động nhằm phản ánh đúng kết quả thực tế hoạt động của
doanh nghiệp.
Số liệu của kế tốn khơng phải là số liệu để tính thuế



1.1.5 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn
hiện tại hóa

Theo quan điểm kế tốn tĩnh, kế tốn động khơng
cho phép xác định giá trị bán lại tồn bộ của một
doanh nghiệp, để đánh giá được giá trị bán lại của
một doanh nghiệp cần thiết phải sử dụng một loại
hình kế tốn khác với các loại hình kế tốn trên là
kế tốn hiện tại hóa


1.1.5 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn
hiện tại hóa






Kế tốn hiện tại hóa nhằm để so sánh các giá trị hiện tại hóa
của một doanh nghiệp ở những thời điểm khác nhau.
Giá trị hiện tại hóa được hiểu là tổng số các luồng ngân quỹ
thuần đã hiện tại hóa phát sinh từ vốn đầu tư.
Đó cũng là giá trị nguồn vốn mà các luồng ngân quỹ thuần
cho phép trả thù lao với tỷ suất sinh lời trung bình trên thị
trường vào thời điểm hiện tại hóa.


1.1.5 Loại hình kế tốn và ngun tắc kế tốn
hiện tại hóa





Nguyên tắc nền tảng:
Xác định giá trị hiện tại của dòng thu nhập nhận
được trong tương lai;
Giá trị hiện tại hóaP =
i

Trong đó:

P’

Pi là lợi nhuận cá biệt
P’ là tỉ suất lợi nhuận bình quân của lĩnh vực doanh nghiệp được
xem xét


×