Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 1: Nhà nước và pháp luật Văn Lang – Âu Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN LUẬT CĂN BẢN

BÀI GIẢNG MÔN
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


GIỚI THIỆU CHUNG
-

Phần I: Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam

+ Chương I: Nhà nước và pháp luật Văn Lang – Âu Lạc
+ Chương II: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam
+ Chương III: NN và PL từ Cách mạng tháng 8 – 1945 đến nay

- Phần II: Nhà nước và pháp luật thế giới
+ Chương IV: Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ

+ Chương V: Nhà nước và pháp luật phong kiến
+ Chương VI: Nhà nước và pháp luật Tư sản
+ Chương VII: Nhà nước và pháp luật XHCN


Tài liệu tham khảo
+ TLTK bắt buộc:








[1] Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà
nước và pháp luật VN, NXB CAND, Hà Nội, 2014.
[2] Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà
nước và pháp luật TG, NXB CAND, Hà Nội, 2014.
+ TLTK khuyến khích:
[3] Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam – Trường
Đại học Đà Lạt
[4] Khảo lược Bộ luật Hammurabi của Nhà nước
Lưỡng Hà cổ đại, tác giả Nguyễn Anh Tuấn, NXB
Chính trị quốc gia 2008.


Nhà nước và pháp luật Văn Lang – Âu Lạc


I) Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
1) Sự ra đời Nhà nước:

+ Sự phát triển kinh tế:
→ Nông nghiệp: từ dùng cuốc → dùng cày ►năng suất
lao động tăng
→ Trồng trọt: lúa nước phát triển + trồng rau củ + cây ăn
quả
→ Chăn nuôi (từ di khảo cổ): trâu, bị, chó, lợn, gà
→ Nghề thủ cơng phát triển: làm gốm, dệt…
+ Tình hình xã hội:
→ Gia đình nhỏ hình thành và chế độ phụ hệ được hình
thành

→ Hình thành công xã nông thôn và chế độ sở hữu
chung về ruộng đất


I) (tiếp)

→ Xã hội phân hóa thành các tầng lớp
khác
. nhau:
+
Q tộc
+
Nơng dân cơng xã
+
Nơ tì


I) (Tiếp)

+ Các yếu tố thúc đẩy sự ra đời sớm của
nhà
. nước:
► Trị thủy và thủy lợi
► Tự vệ


2) Nhà nước sơ khai ở thời An Dương Vương:
a) Sự thành lập nhà nước Âu Lạc:
. + Tồn tại 2 cư dân: Lạc Việt và Âu Việt
+ Xung đột giữa 2 nhóm cư dân này

+ Sự tấn cơng của đế chế Tần→ sự hợp nhất 2 cư
dân làm 1→ nhà nước Âu Lạc ra đời
► Nhà nước Âu Lạc ra đời là kết quả của sự hợp nhất
dân cư và đất đai Lạc Việt và Âu Việt


II) Pháp luật Văn Lang - Âu Lạc

Sự ra đời:

- Trong XH CSNT: Tập quán →
QHXH
- Nhà nước ra đời → Pháp luật ra đời
→ QHXH


Các hình thức pháp luật Văn Lang - Âu Lạc:

3 hình thức cơ bản

óTập qn
pháp

Pháp luật
truyền khẩu

Pháp luật
thành văn

5



Câu hỏi thảo luận:
1) An Dương Vương lập quốc theo mơ hình nào?
2) Thành cổ loa độc đáo như thế nào?
3) Dấu ấn Thục phán An Dương Vương trong lòng
người Việt cũ?



×