Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật - Chương 5: Nhà nước và pháp luật phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.4 KB, 12 trang )

CHƯƠNG 5:
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

I.

Nhà nước và pháp luật phong kiến
Trung Quốc

II. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây
Âu


I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc

• 1. Nhà nước phong kiến Trung Quốc

• 2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc


Nhà nước phong kiến Trung Quốc


Hình thức chính thể: Qn chủ chun chế điển hình



Cơ sở hình thành hình thức chính thể quân chủ chuyên
chế:
Cơ sở kinh tế: sở hữu công về ruộng đất tồn tại lâu dài;
Nhu cầu trị thủy, thủy lợi và chiến tranh xâm lược;
Cơ sở tư tưởng: Hệ tư tưởng chính trị: pháp gia và nho


gia


2. Pháp luật phong kiến Trung Quốc
Lệnh
Luật
Cách
Thức
Lệ


II. Nhà nước và pháp luật Tây Âu

1. Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà
nước phong kiến ở Tây Âu

Sự xuất hiện quan hệ phong kiến trong lịng đế
quốc La Mã.
Sự tấn cơng vào lãnh thổ La Mã của các tộc
người Giéc Manh.


Nhà nước phong kiến Frăng





Sau khi đánh chiếm La Mã, Clôvit (người đứng đầu nhà
nước Frăng) đem ruộng đất của chủ nô La Mã trước kia

ban tặng cho quý tộc, tướng lĩnh và những người thân cận
của mình.
Quý tộc Frăng trở thành những lãnh chúa và thiết lập lãnh
địa riêng.
Về cơ cấu xã hội phong kiến:
Lãnh chúa phong kiến

Nông nô


2. Trạng thái phân quyền cát cứ

• Từ thế kỷ IX – XIV: Chế độ phong kiến châu Âu
bước vào thời kỳ phân quyền cát cứ lãnh thổ.

• Bản chất của chế độ phân quyền cát cứ ở Tây Âu:
Quyền lực nhà vua bị lấn át
Các lãnh chúa có lãnh địa độc lập, hoàn toàn
tách khỏi sự lệ thuộc của vua.


3. Chính quyền tự trị thành thị



Tất cả các thành thị trước khi giành được quyền
tự trị đều nằm trên đất của các lãnh chúa.




Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến
và bị sách nhiễu mọi thứ.



Mâu thuẫn trong xã hội giữa: Lãnh chúa phong
kiến với thị dân và dân nghèo.


3. Chính quyền tự trị thành thị

• Tất cả các thành thị trước khi giành được quyền tự
trị đều nằm trên đất của các lãnh chúa.

Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến
và bị sách nhiễu mọi thứ.
Mâu thuẫn trong xã hội giữa: Lãnh chúa phong
kiến với thị dân và dân nghèo.


3. Chính quyền tự trị thành thị

• Hai xu hướng hình thành chính quyền tự trị
Hình thành phong trào đấu tranh của các thành
thị để giành được chế độ tự trị (nơi khơng có tiềm
lực kinh tế).
Nộp tiền cho lãnh chúa để được hưởng quyền
tự trị (nơi có tiềm lực kinh tế).



4. Q TRÌNH XÁC LẬP CHÍNH THỂ QN CHỦ
CHUN CHẾ

Giai đoạn 1: Xác lập chính thể quân chủ trung
ương tập quyền nhằm xóa bỏ chế độ phân quyền
cát cứ của các lãnh chúa lớn.
Giai đoạn 2: Xây dựng và củng cố nhà nước
theo chính thể quân chủ chuyên chế.


5. Pháp luật phong kiến Tây Âu

• Pháp luật Tây Âu thời phong kiến phát triển chậm.
• Pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng của Cơ Đốc giáo.
• Pháp luật phong kiến Tây Âu mang tính đa dạng.



×