Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Luật Tố tụng dân sự - Chương 1: Khái quát về luật tố tụng dân sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.68 KB, 11 trang )

LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TTDSVN


NỘI DUNG

1.Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng
dân sự Việt Nam
2.Phương pháp điều chỉnh của luật tố
tụng dân sự Việt Nam
3.Nguồn của luật tố tụng dân sự Việt
Nam
4.Nguyên tắc của luật tố tụng dân sự Việt
Nam
5.Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự


1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TTDSVN

- Quan hệ giữa Tòa án, VKS, cơ
quan thi hành án với đương sự,
người đại diện của đương sự,
người có quyền và lợi ích liên
quan và các chủ thể khác có
liên quan
- Quan hệ giữa Tòa án, VKS và
cơ quan thi hành án
- Quan hệ giữa đương sự và các
chủ thể khác có liên quan




PHÂN LOẠI
Vụ việc dân sự


2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH


3. NGUỒN CỦA LUẬT TTDSVN
Hiến pháp 2014
Bộ Luật tố tụng dân sự 2015
Luật Tổ chức tòa án nhân dân
Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân
Pháp lệnh án phí, lệ phí
Các văn bản pháp luật khác


4. NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TTDS
NT thể hiện tính pháp chế XHCN

NT về tổ chức hoạt động xét xử của Tòa Án

NT bảo đảm quyền tham gia tố tụng của ĐS

NT thể hiện trách nhiệm của CQTHTT và NTHTTDS

NT thể hiện vai trò, trách nhiệm của các CN;CQ; TC

NGUYÊN

TẮC


QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là quan hệ
xã hội được các quy phạm pháp luật tố tụng
dân sự điều chỉnh


ĐẶC ĐIỂM CỦA QHPLTTDS
ĐẶC ĐIỂM

Tòa án thường là một
bên của quan hệ pháp
luật TTDS

QHPLTTDS tồn tại và
phát triển trong một
thể thống nhất


CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PLTTDS
1

CHỦ THỂ

2

KHÁCH THỂ


3

NỘI DUNG



×