Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích các nội dung cơ bản của tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.21 KB, 71 trang )

LOGO

Chương II: PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG CƠ
BẢN CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1

PT TÌNH HÌNH HUY ĐỢNG VÀ SỬ DỤNG VỐN

2

PT TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN

3

PT KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH

4

PT KHẢ NĂNG TẠO TIỀN VÀ TÌNH HÌNH LCTT


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.1 Phân tích cơ cấu và tình hình
biến đợng tài sản, nguồn vốn
2.1.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản
Sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả giúp cho doanh
nghiệp tiết kiệm được chi phí huy động vốn và quan


trọng hơn còn giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm
được số vốn đã huy động, đồng nghĩa với việc tăng
lượng vốn huy động vào kinh doanh


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.1 Phân tích cơ cấu và tình hình
biến đợng tài sản, nguồn vốn
2.1.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản
Sử dụng hợp lý, có hiệu quả số vốn đã huy động
được thể hiện trước hết ở chỗ: số vốn đã huy động
được đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh hay bộ phận
tài sản nào. Vì thế, phân tích tình hình sử dụng vốn
bao giờ cũng được thực hiện trước hết bằng cách
phân tích cơ cấu tài sản.


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.1 Phân tích cơ cấu và tình hình
biến đợng tài sản, nguồn vốn
2.1.1.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản


LOGO


Biểu số 2.1: Phân tích cơ cấu và sự biến động
tài sản
Các chỉ tiêu

Kỳ gốc

1
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
I. Phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản

Kỳ phân tích

So sánh

ST

T.T


ST

T.T

Tiền

Tỉ lệ

T.T

2

3

4

5

6

7

8


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.1 Phân tích cơ cấu và tình hình

biến đợng tài sản, nguồn vốn
2.1.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn
vốn
Doanh nghiệp có trách nhiệm xác định số vốn cần
huy động, nguồn huy động, thời gian huy động, chi
phí huy động... sao cho vừa bảo đảm đáp ứng nhu
cầu về vốn cho kinh doanh, vừa tiết kiệm chi phí huy
động, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn và bảo đảm an
ninh tài chính cho doanh nghiệp.


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.1 Phân tích cơ cấu và tình hình
biến đợng tài sản, nguồn vốn
2.1.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn
vốn
Qua phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản lý
nắm được cơ cấu vốn huy động, biết được trách
nhiệm của doanh nghiệp đối với các nhà cho vay, nhà
cung cấp, người lao động, ngân sách... về số tài sản
tài trợ bằng nguồn vốn của họ. Cũng qua phân tích
cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản lý cũng nắm được
mức độ độc lập về tài chính cũng như xu hướng biến
động của cơ cấu nguồn vốn huy động.


LOGO


Biểu số 2.2: Phân tích cơ cấu và sự biến động NV
Kỳ gốc

Các chỉ tiêu
ST
1

T.T
2

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quĩ
khác
Tổng số NV

Kỳ phân tích

ST
3

So sánh

Tiền

T.T

4

5

Tỉ lệ
6

7

T.T
8


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài
sản và nguồn vốn
a.Hệ

số tự tài trợ
Vốn CSH

Hệ số tự tài =
trợ

Nợ phải trả
= 1 – Hệ số nợ


= 1Tổng TS

Tổng TS


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài
sản và nguồn vốn
b.Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx)
Nguồn vốn thường xuyên
Hệ số tài trợ thường xuyên =
Tài sản dài hạn


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài
sản và nguồn vốn
c. Hệ số tài sản trên nợ phải trả. (Hệ số khả năng
thanh toán tổng quát)

Tổng tài sản
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng nợ phải trả



LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài
sản và nguồn vốn
d. Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu:

Tài sản
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài
sản và nguồn vốn
e.Hệ số nợ so với tài sản
Nợ phải trả
Hệ số nợ so với tài sản

=
Tổng tài sản


LOGO


2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn
cho hoạt đợng kinh doanh.
2.1.3.1. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan
điểm luân chuyển vốn.
Xét theo quan điểm luân chuyển vốn, TS ban đầu của
doanh nghiệp được hình thành trước hết bằng nguồn
VCSH; nghĩa là, doanh nghiệp sử dụng số VCSH của
mình để tài trợ tài sản ban đầu phục vụ cho HĐKD.
Số tài sản ban đầu được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu
này không bao gồm số tài sản trong thanh toán
(khoản bị chiếm dụng)


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn
cho hoạt đợng kinh doanh.
2.1.3.1. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan
điểm luân chuyển vốn.

Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và

sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn
cho hoạt đợng kinh doanh.
2.1.3.1. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan
điểm luân chuyển vốn.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi vốn chủ
sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho kinh
doanh, doanh nghiệp được phép đi vay để bổ sung
vốn kinh doanh.


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn
cho hoạt đợng kinh doanh.
2.1.3.1. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan
điểm luân chuyển vốn.

Loại trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (của Ngân hàng hay
của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước) chưa
đến hạn trả, dùng cho mục đích kinh doanh đều
được coi là nguồn vốn vay hợp pháp (vay hợp
pháp).


LOGO


2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn
cho hoạt đợng kinh doanh.
2.1.3.1. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan
điểm luân chuyển vốn.

Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = Tài sản ngắn
hạn + Tài sản dài hạn (2)


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD
2.1.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn
cho hoạt đợng kinh doanh.
2.1.3.1. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan
điểm luân chuyển vốn.

Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nguồn vốn
thanh toán = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn +
Tài sản thanh toán (3)


LOGO

2.1. Phân tích tình hình huy đợng và
sử dụng vốn cho HĐKD

2.1.3 Phân tích tình hình bảo đảm vốn
cho hoạt đợng kinh doanh.
2.1.3.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn
định của nguồn tài trợ.


LOGO

2.2 Phân tích tình hình cơng nợ và khả
năng thanh tốn.
2.2.1 Phân tích tình hình cơng nợ
2.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động công nợ phải
thu


LOGO

Biểu số 2.6.: Phân tích tình hình cơng nợ phải thu
KG

Chỉ tiêu
(1)
I. Nợ phải thu ngắn hạn
1. Phải thu của khách hàng
Trong đó: Phải thu quá hạn
2. Trả trước cho người bán
Trong đó: Phải thu q hạn
3. Phải thu nợi bợ
Trong đó: Phải thu q hạn
4. Phải thu theo tiến đợ kế hoạch hợp đồng xây dựng

Trong đó: Phải thu quá hạn
5. Các khoản phải thu khác
Trong đó: Phải thu quá hạn
II. Nợ phải thu dài hạn
1. Phải thu khách hàng
Trong đó: Phải thu q hạn
2. Phải thu nợi bợ
Trong đó: Phải thu quá hạn
3. Phải thu dài hạn khác
Trong đó: Phải thu quá hạn

KPT

So sánh

ST

TT

ST

TT

±

%

TT

(2)


(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


LOGO

2.2 Phân tích tình hình cơng nợ và khả
năng thanh tốn.
2.2.1 Phân tích tình hình cơng nợ
2.2.1.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động công nợ phải
trả


LOGO

Biểu số 2.7 Phân tích cơ cấu và sự biến động cơng nợ phải trả.
Kỳ gốc

Kỳ phân tích


So sánh kỳ phân tích so vớ

Chỉ tiêu

(1)
I. Nợ phải trả ngắn hạn
1. Phải trả người bán
Trong đó: Nợ quá hạn
2. Người mua trả tiền trước
Trong đó: Nợ quá hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp NN
II. Nợ phải trả dài hạn
1. Phải trả người bán
Trong đó: Nợ q hạn
2. Phải trả nợi bộ
3. Phải trả dài hạn khác

kỳ gốc
ST

TT

ST

TT

±

%


TT

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)


LOGO

2.2 Phân tích tình hình cơng nợ và khả
năng thanh tốn.
2.2.2. Phân tích tình hình và khả năng
thanh tốn
2.2.2.1 Phân tích tình hình thanh tốn
- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ
phải trả (%):
Tỉ lệ các khoản nợ phải thu
so với các khoản nợ phải trả

=


Nợ phải thu
Nợ phải trả

x 100


×