Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 4: Công cụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 28 trang )

CHƯƠNG 4: CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG
4.1

4.2

4.3

Cơng cụ

4.4

Cơng cụ

Cơng cụ

pháp luật

Cơng cụ

giáo dục và

Kinh tế



Kỹ thuật

truyền thơng

chính sách



mơi trường


4.1. Cơng cụ Kinh tế
Là các cơng cụ chính sách
được sử dụng nhằm tác động
tới chi phí và lợi ích trong
hoạt động của các cá nhân và
tổ chức kinh tế để tạo ra các
tác động ảnh hưởng đến hành
vi của các tác nhân kinh tế
theo hướng có lợi cho MT

-Những thơng tin có liên quan
như lợi ích, chi phí của các
phương án chính sách MT
- Các chỉ tiêu biến đổi chất
lượng MT và phúc lợi xã hội,
- Khả năng thể chế, tài chính
và kỹ thuật...

Khái niệm

Yêu cầu cung cấp


4.1.1. Thuế tài nguyên
Khái
niệm


Là một khoản thu
NSNN đối với các
về việc sử dụng
dạng TNTN trong
trình sản xuất

Mục
đích

của
DN
các
q

- Hạn chế nhu cầu không
cấp thiết trong sử dụng tài
nguyên
-Hạn chế các tổn thất tài
nguyên trong quá trình khai
thác và sử dụng
-Tạo nguồn thu cho ngân
sách và điều hòa quyền lợi
của các tầng lớp dân cư về
việc sử dụng tài nguyên.


4.1.1. Thuế tài nguyên
Cách tính thuế


Loại tài nguyên đã
xác định trữ lượng:
Thuế được tính sẽ
dựa trên trữ lượng
địa chất hoặc trữ
lượng công nghiệp
của loại tài nguyên
mà DN được phép
khai thác

Loại tài nguyên chưa
xác định trữ lượng
hoặc xác định chưa
chính xác trữ lượng:
Có thể sử dụng sản
lượng khai thác làm
cơ sở tính thuế trong
khi chờ có các thăm
dị địa chất về trữ
lượng bổ sung


4.1.2. Thuế, phí mơi trường

Khái
niệm

là cơng cụ kinh tế
nhằm đưa chi phí
mơi trường vào giá

sản
phẩm
theo
ngun tắc “người
gây ơ nhiễm phải trả
tiền”

Mục
đích

- Khuyến khích
người gây ơ nhiễm
giảm lượng chất ơ
nhiễm thải ra môi
trường
-Tăng nguồn thu
cho ngân sách


Các loại thuế, phí mơi trường:

Thuế, phí
đánh vào
nguồn ơ nhiễm

Thuế, phí
đánh vào
sản phẩm
gây ơ
nhiễm


Phí
đánh vào
người sử dụng


4.1.3. Giấy phép mơi trường
Áp dụng cho
tài ngun mơi trường
khó có thể quy định
quyền sở hữu

Ưu điểm:
- Sự kết hợp giữa
tín hiệu giá cả và
hạn mức ơ nhiễm;
- Tính linh hoạt

Nhược điểm:
- Chưa quen

với
khái niệm “quyền
được thải”
- Kinh doanh giấy
phép thải phức tạp,
khó kiểm sốt hơn
so với việc thu thuế
hay phí mơi trường



4.1.4. Hệ thống đặt cọc - hoàn trả
Điều kiện sử dụng
Quy định các đối tượng tiêu
dùng các sản phẩm có khả năng
gây ô nhiễm môi trường phải trả
thêm một khoản tiền (đặt cọc)
khi mua hàng,
Bảo đảm cam kết sau khi
tiêu dùng sẽ đem sản
phẩm đó trả lại cho các
đơn vị thu gom phế thải;
tới những địa điểm đã quy
định để tái chế, tái sử
dụng hoặc tiêu hủy theo
cách an toàn đối với MT

Phạm vi sử dụng
Các SP mà khi sử dụng có
khả năng gây ơ nhiễm MT
nhưng có thể xử lý tái chế
hoặc tái sử dụng
Các SP làm tăng lượng chất
thải, cần các bãi thải có quy
mơ lớn và tốn nhiều chi phí
tiêu huỷ

Các SP chứa chất độc, gây
khó khăn đặc biệt cho việc
xử lý; ảnh hưởng nghiêm

trọng đến MT


4.1.5. Ký quỹ môi trường
Nội dung

Khái niệm
là công cụ kinh tế áp
dụng cho các hoạt
động kinh tế có tiềm
năng gây ô nhiễm và
tổn thất MT

Ký quỹ

Các DN , cơ sở SXKD
trước khi tiến hành một hoạt
động đầu tư phải ký gửi một
khoản tiền tại ngân hàng hay tổ
chức tín dụng nhằm bảo đảm
sự cam kết về thực hiện các
biện pháp để hạn chế ơ nhiễm,
suy thối MT

MT
u cầu

Lợi ích

Số tiền ký quỹ phải

lớn hơn hoặc xấp xỉ
với kinh phí cần thiết
để khắc phục MT nếu
DN gây ra ô nhiễm và
suy thối MT

-Nhà nước khơng phải
đầu tư kinh phí khắc
phục MT từ ngân sách
- Khuyến khích các
DN tích cực trong hoạt
động BVMT


4.1.6. Trợ cấp mơi trường
1

2

3

- Trợ cấp khơng
hồn lại
- Các khoản cho vay
ưu đãi
- Cho phép khấu hao
nhanh
- Ưu đãi thuế (miễn,
giảm thuế)


-Giúp đỡ các ngành
CN, NN và các ngành
khác khắc phục ơ
nhiễm MT
- Khuyến khích các
cơ quan nghiên cứu
và triển khai các cơng
nghệ SX có lợi cho
MT hoặc các cơng
nghệ xử lý ơ nhiễm.

Trợ cấp có thể gây ra
sự khơng hiệu quả.
Các nhà SX có thể đầu
tư q mức vào kiểm
sốt và xử lý ơ nhiễm
(làm giảm ơ nhiễm
nhiều hơn so với mức
tối ưu cũng là không
hiệu quả).

Chức năng

Lưu ý

Các dạng trợ cấp


4.1.7. Nhãn sinh thái
Khái niệm: là một danh hiệu của Nhà nước cấp cho các SP không gây

ra ô nhiễm MT trong quá trình SX và SP hoặc quá trình sử dụng SP đó

• Khẳng

định uy tín của SP và của nhà SX
SP có sức cạnh tranh cao và giá bán
ra thị trường cao hơn

• Các

Đặc

điểm

động vào nhà SX thơng qua phản
ứng và tâm lý của khách hàng
• Tác

• Dán cho các SP tái chế từ phế thải, các SP

thay thế, các SP có tác động tích cực đến MT
hoặc hoạt động SX, kinh doanh SP có ảnh
hưởng tốt đến MT


4.1.8. Quỹ môi trường

Khái niệm: Là một thể chế hoặc một cơ chế được thiết kế để nhận tài trợ
vốn từ các nguồn khác nhau, và từ đó phân phối các nguồn này để hỗ trợ
quá trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng MT

Phí và lệ phí mơi trường
Đóng góp tự nguyện của các cá nhân và DN

Nguồn
thu

Tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật của các tổ chức trong nước, quốc tế
Tiền lãi và các khoản lợi khác thu được từ hoạt động của quỹ;

Tiền xử phạt hành chính do vi phạm quy định về BVMT

Tiền thu được từ các hoạt động như văn hoá, thể thao, từ thiện, xổ số,..


4.2. Cơng cụ pháp luật và chính sách
Ưu
điểm

- Bình đẳng đối với mọi
người gây ô nhiễm và sử
dụng tài nguyên MT;
- Quản lý chặt chẽ các
loại chất thải độc hại và
các tài ngun q hiếm
thơng qua các quy định
mang tính cưỡng chế
cao trong thực hiện

Nhược
điểm


- Đòi hỏi nguồn nhân lực
và tài chính lớn để có thể
giám sát , xác định được
mọi khu vực, mọi hoạt
động và các đối tượng
gây ô nhiễm.
- Hệ thống pháp luật về
MT đòi hỏi phải đầy đủ
và có hiệu lực thực tế


4.2.1. Luật quốc tế
về môi trường

Là tổng thể các nguyên
tắc, quy phạm quốc tế
điều chỉnh mối quan hệ
giữa các QG, giữa QG
và tổ chức quốc tế
trong việc ngăn chặn,
loại trừ thiệt hại gây ra
cho MT của từng QG
và MT ngoài phạm vi
sử dụng của QG

4.2.2. Luật Quốc
gia về môi trường
Là tổng hợp các QPPL, các
nguyên tắc pháp lý điều

chỉnh các quan hệ phát sinh
giữa các chủ thể trong quá
trình các chủ thể sử dụng
hoặc tác động đến một hoặc
một vài yếu tố của MT trên
cơ sở kết hợp các phương
pháp điều chỉnh khác nhau
nhằm bảo vệ một cách có
hiệu quả MT sống của con
người.


4.2.3. Quy định, quy chế và tiêu chuẩn môi trường
1

2

3

dưới luật nhằm cụ
thể hoá hoặc hướng
dẫn thực hiện các
nội dung của luật.
(do Chính phủ TW
hay địa phương; cơ
quan hành pháp; lập
pháp ban hành)

Là các quy định về
chế độ thể lệ, tổ

chức quản lý BVMT
chẳng hạn như quy
định chức năng,
nhiệm vụ, quyền
hạn của các cơ
quan, Bộ, Sở khoa
học, công nghệ và
MT

Là những chuẩn

Quy định

Quy chế

Tiêu chuẩn

Là những văn bản

mức, giới hạn
cho phép, được
quy định dùng
làm căn cứ để
quản lý môi
trường.


4.2.4. Chính sách và chiến lược bảo vệ mơi trường
Chính sách & Chiến lược


Giải quyết những vấn đề
chung nhất về quan điểm
QLMT, về các mục tiêu
BVMT cơ bản cần giải
quyết trong một giai
đoạn dài 10 - 15 năm và
các định hướng lớn thực
hiện mục tiêu, chú trọng
việc huy động các nguồn
lực cân đối với các mục
tiêu về BVMT

Cụ thể hóa chính sách ở
một mức độ nhất định.
Chiến lược xem xét chi
tiết hơn MQH giữa các
mục tiêu do chính sách xác
định và các nguồn lực để
thực hiện chúng; trên cơ
sở đó lựa chọn các mục
tiêu khả thi, xác định
phương hướng, biện pháp
thực hiện mục tiêu


4.2.5. Quy hoạch, kế hoạch hóa bảo vệ mơi trường
Quy hoạch, kế
hoạch có thể là
dài hạn, trung
hạn hoặc ngắn

hạn; là BVMT
và cân đối các
nguồn lực, đảm
bảo tái sản xuất
chất lượng MT
với chi phí thấp
nhất

Nội dung cơ bản của
quy hoạch, kế hoạch
hóa BVMT là điều
tra cơ bản về chất
lượng, MT, trữ
lượng tài nguyên,
thu thập số liệu làm
cơ sở cho việc lập
quy hoạch MT theo
các cấp quản lý


4.3. Cơng cụ Kỹ thuật
Kiểm sốt và giám sát về chất lượng, thành phần MT,
về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong MT

Công cụ hành động quan trọng của các tổ
chức trong cơng tác BVMT

VAI TRỊ
Có những thơng tin đầy đủ, chính xác về hiện
trạng và diễn biến chất lượng MT


Hỗ trợ tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định về BVMT


4.3.1. Định giá tác động môi trường
Là công cụ thực hiện chính sách,
chiến lược, thực thi luật pháp, quy
định làm cho các kế hoạch, chương
trình, dự án phát triển KT-XH mang
tính bền vững


4.3.2. Kế tốn và kiểm tốn mơi trường
1

2

Là sự phân tích, tính
tốn so sánh, đối
chiếu nhằm xác định
định lượng về sự gia
tăng hay suy giảm
TNTN, MT của quốc
gia

- Đo đạc số lượng
- Đánh giá chất
lượng tài nguyên
- Xác định giá trị
của dự trữ tài

nguyên dưới dạng
tiền tệ

Khái niệm

Nội dung


4.3.3. Thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường
Thông qua các
cơ quan QLNN
về tài nguyên,
môi trường
Cơ quan QLNN về
MT phối hợp với
thanh tra chuyên
ngành của các Bộ,
ngành hữu quan trong
việc quản lý tài
nguyên và BVMT


4.3.4. Quản lý tai biến môi trường

Là thực hiện các công việc sau: xác
định tai biến, đánh giá khả năng thiệt
hại, đánh giá xác suất gây ra tai biến
và xác định đặc trưng của tai biến



4.3.5. Nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ trong
lĩnh vực môi trường
1

BVMT ngày càng
được tiến hành trên
cơ sở KHCN liên
ngành ở trình độ
cao

2

Mỗi quốc gia có thể
học tập, vận dụng
kinh nghiệm của các
nước khác, đồng thời
phải
bằng
kinh
nghiệm thực tế của
mình tích cực nghiên
cứu, triển khai KHCN
vào lĩnh vực BVMT


4.3.6. Thông tin dữ liệu tài nguyên và môi trường
1

2


Bao gồm hệ thống
quan sát, đo đạc
các thông số kỹ
thuật về tài nguyên,
môi trường, tạo nên
hệ thống dữ liệu tài
nguyên,môi trường
của quốc gia

Có vai trị quyết
định sự đúng đắn,
độ chính xác của
việc xác định hiện
trạng, dự báo diễn
biến tình trạng tài
nguyên và môi
trường quốc gia


4.4. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường

4.4.1

4.4.2

Truyền thông môi trường

Giáo dục môi trường



×