Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 1: Công nghệ và quản trị công nghệ (Trường ĐH Thương Mại)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.74 KB, 15 trang )

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
SỐ TC: 3 TC
Kết cấu học phần: 36,9
Giảng viên bộ môn quản trị chất lượng

1


Tài liệu tham khảo
1.

2.

3.

4.

Giáo trình Quản lý cơng nghệ của GVC Nguyễn Đăng Dậu
Đại học KTQD
Các văn bản pháp quy về công nghệ hiện hành(Luật Khoa
học công nghệ số 29/2013/QH 13, Nghị định, thông tư....
Liên quan)
“A Framework for Technology-based Development”,
Technology Atlas Project, ESCAP, 1989.
Bài giảng Quản trị Công nghệ- Bộ môn Quản trị chất
lượng

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng/ Bài giảng Quản trị công nghệ


2


Chương 1

Công nghệ và quản trị công nghệ
1.1. Những vấn đề chung về công nghệ
1.1.1.Khái niệm, phân loại công nghệ
1.1.2. Các đặc trưng của công nghệ
1.1.3. Cấu trúc hạ tầng của công nghệ
1.1.4. Công nghệ và sự phát triển kinh tế xã hội
1.2. Những vấn đề chung về quản trị cơng nghệ
1.2.1.Vai trị của quản trị cơng nghệ trong sự nghiệp cơng nghiệp
hố hiện đại hố.
1.2.2. Khái niệm quản trị công nghệ
1.2.3. Mục tiêu của quản trị công nghệ
1.2.4. Phạm vi của quản trị công nghệ
3
1.2.5 Xu hướng công nghệ
ĐHTM/ Bộ môn Quản trị chất lượng /Bài giảng Quản trị công nghệ


1.1.Khái niệm, phân loại công nghệ
1.1.1. Khái niệm công nghệ
1.1.2. Phân loại công nghệ

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng /Bài giảng Quản trị công nghệ

4



1.1.1. Khái niệm, phân loại công nghệ
Khái niệm công nghệ
 Theo UNIDO (United Nations Industrial
Development Organization)
 Theo ESCAP (Economic and Social Commission
for Asia and Pacific)
 Theo Luật khoa học và công nghệ của Việt Nam
 Các khái niệm liên quan: (Khoa học; Nghiên cứu
KH; Công nghệ cao; Công nghệ mới; Cơng nghệ
tiên tiến; CN thích hợp; Phát triển Cơng nghệ;
Triển khai thực nghiệm; Sản xuất thử nghiệm)
Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng/ Bài giảng Quản trị công nghệ

5


1.1.1. Khái niệm, phân loại cơng nghệ
Phân loại cơng nghệ
1.Theo

tính chất
2.Theo ngành nghề
3.Theo đặc tính cơng nghệ
4.Theo sản phẩm
5.Theo mức độ hiện đại
6.Theo đặc thù
7.Theo mục tiêu
8.Theo góc độ mơi trường
9.Theo sự đặc thù của công nghệ

10.Theo đầu ra của công nghệ

6

Bộ môn Quản trị chất lượng Bài giảng Quản trị công nghệ


1.1.2. Các đặc trưng của công nghệ
Gồm các nội dung sau:


1.2.1 Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ



1.2.2 Độ phức tạp/tinh vi của các thành phần công nghệ



1.2.3 Độ hiện đại của các thành phần công nghệ



1.2.4 Chu kỳ sống của công nghệ

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng / Bài giảng Quản trị công nghệ

7



1.1.3. Cấu trúc hạ tầng của công nghệ
Gồm các thành phần sau:
1.3.1 Nền tảng tri thức về Khoa học công nghệ
1.3.2 Các cơ quan nghiên cứu - triển khai
1.3.3 Nhân lực KH-CN
1.3.4 Chính sách KH-CN

1.3.5 Nền văn hóa cơng nghệ quốc gia

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng/ Bài giảng Quản trị công nghệ

8


1.1.4. Công nghệ và sự phát triển kinh tế xã hội
Sự phát triển công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Các bùng nổ công nghệ kéo theo các chu kỳ tăng trưởng
kinh tế
 Làn sóng thứ nhất – quyền lực đất đai (đất đai – cơng
cụ thơ sơ)
 Làn sóng thứ hai – quyền lực công nghiệp, thế kỷ 17
(Máy cơ khí – năng lượng)
 Làn sóng thứ ba – (computer – network, thế kỷ 20)
 Làn sóng thứ tư – Trí tuệ sáng tạo – Cơng nghệ khai
thác ý tưởng mới, cuối thế kỷ 20)

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng /Bài giảng Quản trị công nghệ

9



1.1.5. Xu hướng công nghệ



Định hướng vào nội dung công
nghệ thông tin và truyền thông



Công nghệ gen



Phỏng sinh học (Bionics)



Công nghệ nano



Lượng tử học (Quantum)

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng /Bài giảng Quản trị công nghệ

Công
nghệ
hội tụ



1.2. Những vấn đề chung về quản trị

công nghệ
1.2.1.Sự cần thiết phải QTCN
1.2.2. Khái niệm quản trị công nghệ

1.2.3. Mục tiêu của quản trị công nghệ
1.2.4. Phạm vi của quản trị công nghệ

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng /Bài giảng Quản trị công nghệ

11


1.2.1 Sự cần thiết phải QLCN


QTCN nhằm khai thác đúng mức, hiệu quả CN;



Khai thác hiệu quả các nguồn lực CN để phát
triển đất nước;



Hài hòa Phát triển Kinh tế + Xã hội;




Quản lý tiến bộ KHKT ở cơ sở.

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng /Bài giảng Quản trị công nghệ

12


1.2.2. Khái niệm quản trị công nghệ
QLCN - Vĩ mô - Cấp quốc gia
Cách tiếp cận công nghệ ở tầm vĩ mô liên quan đến
việc thiết lập và thực hiện chính sách về phát triển

và ứng dụng cơng nghệ
QTCN - Vi mơ:
Hướng đến hoạch định và triển khai, hồn thiện
năng lực công nghệ của một tổ chức
Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng / Bài giảng Quản trị công nghệ

13


1.2.3. Các mục tiêu quản trị công nghệ

Nâng cao mặt bằng khoa học và dân trí
• Lựa chọn, tiếp thu và làm chủ các cơng nghệ nhập
từ nước ngồi, kết hợp với cải tiến và hiện đại hố
cơng nghệ truyền thống
• Đạt trình độ cơng nghệ trung bình trong khu vực


Phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ
• Xây dựng đội ngũ trí thức giàu lịng u nước, u
chủ nghĩa xã hội, có chí khí và hồi bão lớn
• Tăng cường một bước cơ bản về cơ sở vật chất, kỹ
thuật cho khoa học và công nghệ.

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng /Bài giảng Quản trị công nghệ

14


1.2.4. Phạm vi của quản lý công nghệ
Gồm 6 mục tiêu sau:
1

• Mục tiêu phát triển cơng nghệ

2

• Các tiêu chuẩn chọn lựa cơng nghệ

3

• Thời hạn kế hoạch cho các cơng nghệ

4

• Các ràng buộc để phát triển cơng nghệ

5


• Cơ chế để phát triển cơng nghệ

6

• Các hoạt động công nghệ
15

Đại học Thương mại/ Bộ môn Quản trị chất lượng/ Bài giảng Quản trị công nghệ



×