Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
Khoa Xây dựng
Please purchase a personal license.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Th.S Huỳnh Thị Hạnh, Bài giảng Vật liệu Xây dựng đại
cương, Bộ môn VLXD - ĐH Bách Khoa 2006
[2] PGS.TS Phùng Văn Lự, PGS.TS Phạm Duy Hữu, TS. Phan
Khắc Trí, Vật liệu xây dựng, NXB Giáo dục 2005
[3] Web (hãng Fldsmidth, PCA,...), tài liệu Nhà máy xi măng
HàTiên 2
2
MỞ ĐẦU
1. Tầm quan trọng của vật liệu xây dựng
Vật liệu là một trong những yếu tố quyết định về:
Chất lượng,
Thời gian thi công,
Giá thành:
75 - 80% đối với các cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp,
70-75% đối với các cơng trình giao thơng,
50 - 55% đối với các cơng trình thủy lợi.
3
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
4
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
5
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
Vườn treo Babilon
6
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
7
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
8
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
9
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
10
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
11
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
12
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
13
MỞ ĐẦU
2. Tình hình phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng
14
MỞ ĐẦU
3. Phân loại vật liệu xây dựng
3.1 Theo bản chất
(1) Vật liệu vơ cơ:
Đá thiên nhiên
Gạch, ngói, gốm, sứ,
Xi măng, bê tông, vữa…
(2) Vật liệu hữu cơ:
Gỗ, tre,
Nhựa bitum, guđrông, chất dẻo, sơn, vecni v.v...
(3) Vật liệu kim loại: gang, thép, kim loại màu và hợp
kim.
15
MỞ ĐẦU
3. Phân loại vật liệu xây dựng
3.2 Theo nguồn gốc
Vật liệu đá thiên nhiên
Vật liệu đá nhân tạo: sử dụng > 90% trong các cơng trình
xây dựng
Vật liệu đá nhân tạo khơng nung: sự hình thành cấu
trúc là kết quả của sự biến đổi hóa học và hóa lý của
chất kết dính
Vật liệu đá nhân tạo nung: sự rắn chắc của nó xảy ra
chủ yếu là q trình làm nguội dung dịch nóng chảy
16
Mơn học: VLXD
CHƯƠNG 1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ - LÝ
CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
TP.HCM, Tháng 01 Năm 2010
I. Tính chất vật lý
I.1. Nhóm tính chất liên quan đến thành phần – cấu trúc
1. Khối lượng riêng
2. Khối lượng thể tích
3. Độ đặc, độ rỗng
I.2. Nhóm các tính chất liên quan đến nước
1. Độ ẩm
2. Độ hút nước
3. Độ bão hịa
4.Tính thấm
I.3. Nhóm các tính chất liên quan đến nhiệt
1. Tính truyền nhiệt
2. Tính hấp thụ và giải phóng nhiệt
3. Tính chống cháy
4. Tính chịu lửa
18
II. Tính chất cơ học
II.1. Biến dạng
II.2. Cường độ
II.3. Độ cứng
II.4. Mài mòn
II.5. Hao mòn
19
I. Tính chất vật lý
I.1. Nhóm tính chất liên quan đến thành phần – cấu trúc
1. Khối lượng riêng γa (g/cm3, T/m3)
Định nghĩa:
- Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hồn
tồn đặc.
m
γa =
Va
m : khối lượng mẫu thí nghiệm
ở trạng thái hồn tồn khơ
Va: thể tích đặc tuyệt đối
của mẫu thí nghiệm
Hình : mẫu vật có thể tích tự nhiên V0
khối lượng m
20
1. Khối lượng riêng γa (g/cm3, T/m3)
Xác định: trực tiếp bằng thí nghiệm
m: dùng cân kỹ thuật chính xác đến ± 0,1g
- Sấy mẫu TN ở t =105 ± 5oC cho đến khi m=const.
- Cân để xác định m
Va: tùy thuộc vào vật liệu:
VL hồn tồn đặc:
*Kích thước hình học rõ ràng (thép, kính)
→ Dùng thước đo kích thước cơ bản –
Tính bằng cơng thức hình học
*Kích thước hình học khơng rõ ràng
→ Gia cơng mẫu có dạng hình học như hình
khối lập phương, hình khối chữ nhật, hình
trụ... - Tính bằng cơng thức hình học
21
1. Khối lượng riêng γa (g/cm3, T/m3)
Xác định: trực tiếp bằng thí nghiệm
Vật liệu có cấu trúc rỗng:
*Rời, cỡ hạt bé (XM, cát,)→ Bình tỷ trọng (Bình Le Chatelier)
*Khơng rời (gạch, đá, bê tông..)→ Nghiền thành hạt nhỏ d <0,2mm
- Bình tỷ trọng
22
1. Khối lượng riêng γa (g/cm3, T/m3)
Xác định: trực tiếp bằng thí nghiệm
Vật liệu có cấu trúc rỗng:
Chú ý: khi dùng bình tỷ trọng – phải dùng dung mơi khơng phản
ứng với vật liệu
+ Cát, đá
Nước
+ Xi măng
Dầu hỏa
23
I.1. Nhóm tính chất liên quan đến thành phần – cấu trúc
1. Khối lượng riêng γa (g/cm3, T/m3)
Xác định: trực tiếp bằng thí nghiệm
Vật liệu lỏng, nhớt
Phù kế
γa
24
1. Khối lượng riêng γa (g/cm3, T/m3)
Đối với vật liệu hỗn hợp:
-Cách 1: dùng công thức của môn học
γa
∑m
=
∑V
a
=
∑m
m1
γa
1
+
m2
γa
2
+
m3
γa
+ ...
3
-Cách 2: dùng cơng thức bình qn gia quyền?
Khối lượng riêng một số loại VLXD phổ biến:
-Đá thiên nhiên, nhân tạo: γa = 2.2 – 3.3 g/cm3
-Xi măng:
γa = 2.9 – 3.2 g/cm3
-Kim loại đen:
γa = 7.2 – 7.9 g/cm3
-Bê tông nặng:
γa = 2.4 – 2.7 g/cm3
25