Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tài liệu CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG VÀ NỢ CÔNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.1 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 4:
QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
VÀ NỢ CÔNG
1. Các phương thức quản lý chi tiêu công:
1.1 Khái niệm:
Quản lý chi tiêu công là một khái niệm phản
ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra
quyết định của nhà nước đối với quá trình
phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính
công nhằm cung cấp hàng hoá công tốt nhất
cho xã hội.
2.1 Các phương thức quản lý chi tiêu công:

Quản lý ngân sách theo khoản muc (line-
item budgeting)
Chi ngân sách được khoản mục hoá,
những khoản mục này luôn luôn được
chi tiết và định rõ sốt tiền cho một cơ
quan cụ thể hoặc cho các tiểu mục được
phép chi là bao nhiêu.
Hạn chế:

Chỉ nhấn mạnh đến khâu lập ngân sách với
các khoản chi tiêu có tính tuân thủ mà chính
phủ đưa ra

Sự phân phối không trả lời được câu hỏi tại
sao tiền phải chi tiêu?

Ngân sách chỉ được lập trong ngắn hạn


Không chú trọng đúng mức đến tính hiệu quả
phân bổ nguồn lực

Quản lý ngân sách theo chương trình
(Program bedgeting)
Lập ngấn sách theo chương trình thiết lập một
hệ thống phân phối nguồn lực, gắn kết chi phí
chương trình với kết quả của những chương
trình đầu tư công

Quản lý ngân sách theo kết quả (Output based
budgeting)
2. Nợ Công:

Dẫn nhập: Nợ công có thể mang lại những lợi ích
quốc gia:

Cung cấp nguồn lực tài chính cần thiết nhằm tài trợ
cho các dự án đầu tư phát triển

Tạo ra sự công bằng giữa các thế hệ từ các dự án đầu
tư công

Cân bằng hai hòa giữa thu – chi của Chính phủ
2. Nợ Công:

Dẫn nhập: Tuy nhiên bản thân nợ công tạo ra chi phí
quốc gia:

Vay nợ Chính phủ tạo ra sự chèn lấn khu vực tư về đầu



Dẫn đến phụ thuộc nguồn lực bên ngoài -> mất tự chủ
về chính sách

Gia tăng tiêu dùng

Gây sức ép tăng thuế trong tương lai

Gánh năng nợ và mất khả năng thanh toán nợ nước
ngoài trở thành mối lo ngại hàng đầu của các quốc gia
đang phát triển.
2. Nợ công:
2.1 Mô hình giới hạn ngân sách:

Blinder và Solow [1973]
X – T = Hằng số (2.1)

X: Tổng chi của chính phủ chưa kể khoản
thanh toán lãi vay.

T: Tổng thu ngân sách.

Ý nghĩa: Thâm hụt của chính phủ thay đổi
theo độ lớn của lãi vay.

Domar [1957]
X – T + iB = Hằng số (2.2)

B: nợ công.


i: Lãi suất vay nợ.

Ý nghĩa: Chính phủ phải giảm chi tiêu khi nợ
công gia tăng vì một phần tổng thu của chính
phủ dành trả lãi vay.

X = (T – iB) + Hằng số

Barro [1979]
X – T + iB = gB (2.3)

với X ≡ Cp + TRp + public capital .

g: Tỷ lệ tăng nợ công.

Suy ra:

X – T = gB – iB

X = T + (gB – iB)

Ý nghĩa: chính phủ chấp nhận quy mô nợ công
tăng theo một tỉ lệ không đổi.
Bốn mô hình ngân sách của Alfred Greiner [1996]
Mô hình Mục tiêu Bội chi (Thâm hụt) do
1
(C
p
+ TR

p
)+ iB
<
T
Đầu tư công
2
(C
p
+ TR
p
)+
ϕ
4
iB
<
T Đầu tư công + (1 – ϕ
4
)iB
3 C
p
+ TR
p
+ G < T Lãi vay từ nợ công
4 C
p
+ TR
p
+ G > T C
p
+ TR

p
+ G
C
p
, TR
p
và G: chi tiêu dùng công, chuyển giao cho cá nhân và đầu tư công
B và T: Nợ của chính phủ và số thu từ thuế
i: lãi suất vay nợ; ϕ
4
: tỷ phần ngân sách dùng trả lãi vay
Thực trạng ở Việt Nam:

Như vậy so với thông lệ quốc tế, cách xác định bội chi
của VN khác ở điểm sau:

Không bao gồm các khoản vay nước ngoài để cho DN vay
lại( kể cả không tính trong tổng chi cân đối NSNN)

Đưa vào trong chi cân đối khoản chi trả nợ gốc.
=> Bội chi NS theo cách tính VN cao hơntheo cách tính
quốc tế
BẢNG CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH VIỆT NAM
NĂM 2003-2008
ĐVT:Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Năm 2008
(ước thực hiện)
GDP (Giá hiện hành)
618.83 715.307 839.211 973.791 1.143.442 1.338.000

I.Tồng thu NSNN
187.992 233.317 279.433 337.782 372.415 465.200
1.Thu từ thuế
127.947 155.579 191.725 236.331 265.863
394.000
2.Phí và thu ngoài thuế
17.875 24.618 27.714 27.532 16.703
3.Thu về vốn và sử dụng đất,bán nhà ở SHNN
9.265 15.54 15.459 17.409 29.093
4. Thu viện trợ không hoàn lại
2.969 2.877 3.789 7.897 4.256 5.000
5.Thu vay nợ
29.936 34.703 40.746 48.613 56.500 66.200
II.Tổng chi NSNN
181.183 214.175 262.698 308.059 378.707 460.080
1. Chi đầu tư
59.629 66.115 79.199 88.341 112.160 117.800
2. Chi tiêu dùng công
79.676 96.739 125.525 149.947 181.560 226.080
3. Chi chuyển giao(lương hưu và đảm bảo xã
hội)
16.451 17.282 17.747 22.157 36.597 65.000
4.Chi trả nợ lãi
6.395 7.217 6.621 7.965 11.100
51.200
5. Chi trả nợ gốc
19.032 26.822 33.606 39.649 37.290
III. Bội chi
29.936 34.703 40.746 48.613 56.500 66.200
1.Bội chi so với GDP (theo phân loại Việt Nam)

4.9% 4.85% 4.86% 4.99% 4.94% 4.95%
2.Bội chi so với GDP(theo thông lệ quốc tế)
1.80% 1.10% 0.90% 0.90% 1.68% 2.39%
Biểu đồ khác biệt giữa 2 cách tính bội chi

Luật NSNN Việt Nam năm 2002.
Điều 8 luật qui định : “ NSNN được cân đối theo
nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí phải lớn hơn chi
thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao. Chi
đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi, thì số bội
chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển.
Bội chi được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và
ngoài nước”.
T >= Ccp + Icp
Và DF <= Icp
-Về nội dung thu chi cân đối NSNN
Điều 2 Luật qui định:
+ Thu NSNN: T + Các khoản viện trợ
+ Chi NSNN: Cp+ TRp + Ip + iBo + Bo ( trong
đó B: trả nợ gốc
iB: trả lãi vay)
- Cách tính bội chi của Việt Nam : Bt/GDPt
( trong đó Bt: là số vay trong năm t
GDPt :Tổng sản phẩm quốc nội trong năm t)
Ex : năm 2007, vay trong năm Bt = 56.500 tỷ đồng.
=> Bội chi DF = 56.500 tỷ và % Bội chi so GDP: 4,94%
2.2 Mô hình nợ công:

Tỷ lệ nợ so với GDP
Gọi Yt: GDP năm t.


GY: Tốc độ tăng GDP.

Bt: Nợ công trong năm t.

bt: Tỷ lệ nợ so với GDP ở năm t.

dt: Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP
năm t.
Gọi Bt+1 là tổng số nợ công trong năm (t +
1) thì nó được xác định như sau:
Bt+1= (1 + i) Bt + (dt × Yt) (2.4a)
Gọi GDP năm (t +1) là Yt+1, và Yt+1 được
xác định như sau:
Yt+1= (1 + GY)Yt
Chia hai vế của (2.4a) cho Yt+1, ta được:
tY
tt
tY
t
t
t
YG
Yd
YG
Bi
Y
B
)1()1(
)1(

1
1
+
+
+
+
=
+
+
Suy ra:
bt+1 = (2.4b)
Với mục tiêu ổn định tỷ lệ nợ so với GDP, tức là
bt+1= bt = bt-1=….= b
Như vậy, phương trình (2.4b) được thay thế như
sau:
b =
Chuyển vế và đơn giản, ta có:
b = (2.4c)
Y
t
Y
t
Y
G
dbi
G
d
b
G
i

+
++
=
+
+
+
+
1
)1(
11
1
Y
t
t
Y
G
d
b
G
i
+
+
+
+
11
1
iG
d
Y


Nói bằng lời phương trình (2.4c):
Tỷ lệ nợ so với GDP =
Tùy theo tốc độ tăng trưởng GDP và lãi suất nợ
vay mà chính phủ xác định tỷ lệ bội chi ngân sách
nhà nước so với GDP nhằm ổn định tỷ lệ nợ so
với GDP.
Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP
Tốc độ tăng GDP – Lãi suất nợ vay
Công thức cân đối vĩ mô:
( S – I ) + (T-G) = ( X – M )
Chia cả hai vế cho GDP :
( S – I)/GDP +( T – G )/GDP = ( X- M )/GDP
Kinh nghiệm quản lí ở các nước Mỹ Latinh và Châu Á
trong những năm 80,90 cho thấy :
* Khi ( X – M)/GDP > 5% dễ dẫn đến khủng hoảng
nợ => khủng hoảngcán cân vãng lai => khủng hoảng
cán cân thanh toán quốc gia.
* Phần biến số của khu vực tư( S – I ) ; chính phủ khó
kiểm soát chặt => (T – G )/GDP < 5%GDP.
Thực trạng nợ công Việt Nam

Theo Luật quản lý nợ Công Việt Nam (2009), nợ công
bao gồm:

Nợ Chính phủ

Nợ được Chính phủ bảo lãnh

Nợ của Chính quyền địa phương
Lưu ý: Mức trần nợ công an toàn <= 50% GDP

-
Theo Bộ Tài Chính, nợ công VN đến cuối năm 2010 là
44,7%GDP;
-
Các nhà kinh tế nhận định =>50%; trong đó có EIU
(Economist Intelligence Unit) đánh giá là 51,9%
Bảng xếp hạng nợ công
Thứ
hạng
Quốc gia % GDP Thứ
hạng
Quốc gia % GDP
1 Zimbabwe 304 34 Mỹ 53
2 Nhật Bản 192 35 Việt Nam 52
5 Singapore 118 41 Malaysia 48
7 Hy Lạp 113 44 Thái Lan 46
Nguồn: World Factbook
Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Nợ
14.208,29 15.641,33 19.552,55 21.816,51 27.928,67
Nguồn: Bản tin nợ số 5, Bộ Tài Chính, ĐVT: triệu USD
Từ tháng 6/2009 đến tháng 03/2010 Việt Nam đã ký thỏa
thuận vay và bảo lãnh có giá trị tổng cộng khoảng 4,8 tỉ đô
la, nếu giải ngân hết các khoản này thì nợ nước ngoài của
Việt Nam có thể tăng lên khoảng 35% GDP.

×