Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Ảnh hưởng của phân lân đến độ ẩm đất, sinh trưởng và năng suất cà phê vối (Coffea canephora Pierre) trồng ở Tây Nguyên pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 8 trang )

ảnh hởng của phân lân đến độ ẩm đất, sinh trởng và năng suất
cà phê vối (
Coffea canephora
Pierre) trồng ở Tây Nguyên
The effect of phosphate fertilisation on soil humidity, growth and yield of canephora
coffee (Coffea canephora Pierre) in Tay Nguyen
Lê Hồng Lịch
1
, Nguyễn Quang Thạch
2
,
Lê Minh Tuấn, Võ Kim Oanh
1

Summary
Field and pot experiments were conducted to study the effect of phosphate fertilizer
FMP for coffee in dry season. Phosphate fertilization appeared to be effective in retaining the
humidity of soil for a longer time. With young 6 to 24 month old coffee trees, a rate of 100-200g
phosphate FMP per pot (fused calcium magnesium phosphate) resulted in an increase of plant
height by 6.6-7.2%, number of pair of branches by 8.2-9.6%, dry tree weight by 40.4-56.7% and
root dry weight by 219.8-241.7% in comparison with the control (no phosphate application).
Moreover, if dry period was extended for the treatment without or little phosphate (50g FMP)
application, roots turned brown-yellow and leaves dried out.
In productive coffee trees, phosphate application increased berry setting by 2.5-8.6%
(22 days watering cycle) and by 3.5-9.3% (30 days watering cycle) compared with the control.
To sustain growth and bean yield for coffee in productive stage, phosphate application at a rate
of 100-200P
2
O
5
kg/ha has been recommended.


Key words: Coffee canephora Pierre, phosphate fertilization, soil humidity.

1. Đặt vấn đề
Theo dự báo của các nhà khí tợng học,
tình hình khô hạn, thiếu nớc sẽ kéo dài và
ngày càng trầm trọng hơn trong thời gian tới ở
nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Để đối phó với tình hình thiếu nớc tới, trên
thế giới cũng nh ở Việt Nam, ngời ta đ
nghiên cứu thử nghiệm nhiều giải pháp khắc
phục nh sử dụng các chất giữ ẩm, vật liệu che
phủ bề mặt, lai tạo giống chống hạn, Tuy
nhiên, đối với cây cà phê ở Tây Nguyên nhu
cầu nớc trong thời kỳ ra hoa đậu quả rất cao,
song trong những thập niên qua, mùa khô ở
đây thờng gay gắt và thậm chí rất khốc liệt,
đ làm ảnh hởng rất nặng nề đến sinh trởng
và năng suất cà phê, nhất là ở DakLak, Gia Lai
và một phần của các tỉnh Dak Nông, Lâm
Đồng, Kon Tum. Theo Đoàn Triệu Nhạn,
Hoàng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sủng (1999): ở
Việt Nam khô hạn kéo dài ở các vùng trồng cà
phê, do thiếu nớc tới, một số diện tích cà phê
ở ngoài vùng quy hoạch có tới bị chết hoặc
phải ca bỏ bộ tán lá để giữ lấy gốc chờ vụ ma
nuôi chồi mới. Theo thống kê của ngành nông
nghiệp, vụ mùa 1997-1998 nắng hạn đ làm
cho 12.000ha cà phê ở Tây Nguyên mất trắng
gây thiệt hại khoảng 3,5 tỷ đồng.
Trong các quá trình trao đổi chất,

phospho giữ vai trò trung tâm, vì nó tham gia
trong việc xây dựng nên ADP, ATP ATP
đợc hình thành trong quang hợp và hô hấp đ
đợc sử dụng cho nhiều quá trình sinh lý quan
trọng nh hút nớc và các chất khoáng, trao
đổi và vận chuyển các chất trong cây (Trần
Kim Đồng và cộng sự, 1991) Thiếu lân làm
1
Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trờng Tây Nguyên
2
Viện Sinh học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I

cho các quá trình sinh lý trong cây bị rối
loạn, làm giảm khả năng chống chịu với
điều kiện ngoại cảnh bất lợi, (Phạm Đình
Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lơng
Hùng; 1987). Theo Nguyễn Tử Siêm, Trần
Khải (1996): khi nhiệt độ tăng, đất có độ ẩm
cao thì lân đợc hấp thu tốt hơn Sự phát triển
của bộ rễ có ý nghĩa quyết định với dinh
dỡng lân. Độ dài rễ và tốc độ ra rễ tỷ lệ thuận
với tỷ lệ lân hấp thụ Vấn đề quan trọng là
bảo đảm cho môi trờng đất ở vùng rễ có đủ
điều kiện cho lân chuyển hóa, duy trì nồng độ
dễ tiêu sát hệ rễ (đất tơi xốp, đủ ẩm ). Lân
làm tăng sự phát triển của hệ rễ làm cho cây
hút đợc nhiều nớc, nhiều chất dinh dỡng
trong đất hơn (Võ Minh Kha, 1996). Nh vậy
lân có vai trò rất lớn trong việc kích thích sự
phát triển của bộ rễ, tăng cờng khả năng hút

nớc và các chất khoáng của cây. Nên chăng
khi đủ lân, bộ rễ phát triển mạnh, năng lực hút
và trữ nớc của rễ cao đ huy động nớc ở
tầng sâu lên và giữ ở vùng rễ (thông qua lực
hút và dịch rễ) vì vậy ẩm độ đất ở tầng mặt
đợc nâng cao và ổn định.
Với vai trò sinh lý của lân nh trình bày
trên, đồng thời trớc những thực tế và nguy cơ
rủi ro do hạn hán đối với cây cà phê ở Tây
Nguyên là rất lớn, thế nhng đến nay có thể
nói cha có giải pháp kỹ thuật chống hạn nào
tỏ ra có hiệu quả cao, đảm bảo cho sản xuất cà
phê của vùng phát triển ổn định. Nhằm góp
phần hạn chế ảnh hởng của nắng hạn đối với
cà phê, chúng tôi đ và đang tiến hành thí
nghiệm về các biện pháp kỹ thuật canh tác hạn
chế mất nớc trên vờn cà phê vối trong mùa
khô ở Tây Nguyên. Bài báo này trình bày một
số kết quả thí nghiệm về ảnh hởng của liều
lợng phân lân đến độ ẩm đất và sinh trởng,
phát triển của cà phê vối kinh doanh trong
mùa khô.
2. vật liệu và phơng pháp nghiên
cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành trên vờn
cây phê vối kinh doanh, 14 tuổi, trên đất
bazan ở Buôn Ma Thuột, DakLak và trên các
cây cà phê con 6-24 tháng tuổi đợc trồng
trong chậu (Coffe canephora Pierre). Phân
lân thí nghiệm là loại phân lân nung chảy

Văn Điển (FMP).
Thí nghiệm đồng ruộng
Thí nghiệm đợc bốn trí ngẫu nhiên, nhắc
lại 3 lần, ô cơ sở 10 cây cà phê, giữa các ô
đợc ngăn nilon đến độ sâu 35cm. Các công
thức thí nghiệm đợc bố trí nh sau:
1/ Không bón lân (Đối chứng)
2/ Bón 50kg P
2
O
5
/ha.
3/ Bón 100kg P
2
O
5
/ha.
4/ Bón 150kg P
2
O
5
/ha.
5/ Bón 200kg P
2
O
5
/ha.
Chia 2 phần và tới theo 2 chu kỳ: 22
ngày/đợt và 30 ngày/đợt. Tới nớc theo
phơng pháp tới dí, 500lít/gốc/lần.

Nền: Bón 300kg N + 300kg K
2
O/ha, bón
3 lần trong mùa ma. Phân lân bón vào mùa
khô (tới lần 1, tháng 1).
Thí nghiệm trong chậu
Thí nghiệm đợc bố trí 6 chậu cho mỗi
công thức, mỗi chậu chứa 50kg hỗn hợp 95%
đất + 5% phân chuồng, bón lót 20g urê+ 30g
lân Văn Điển cho mỗi chậu. Tới nớc 5
lít/chậu/lần.
1/ Không bón lân (đối chứng)
2/ Bón 50g lân Văn Điển/chậu
3/ Bón 100g lân Văn Điển/chậu
4/ Bón 150g lân Văn Điển/chậu
5/ Bón 200g lân Văn Điển/chậu
Toàn bộ phân lân bón thúc trong mùa khô
(tới lần 1, tháng 1) vào 2 thời điểm 6 tháng
và 18 tháng sau trồng.
Bón thúc trong mùa ma: 100g urê + 30g
KCl/chậu/năm (bón 3 lần).
Số liệu đợc xử lý bằng phần mềm
IRRISTAT.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Động thái độ ẩm đất sau các đợt tới
trong mùa khô
Trần Kông Tấu và Nguyễn Thị Dần
(1984), khi nghiên cứu độ ẩm đất với cây
trồng trên đất feralit nâu đỏ phát triển trên
bazan (Buôn Ma Thuột) cho thấy: Trong các

tháng mùa khô, độ ẩm đất đều nằm dới và
ngang mức độ ẩm cây héo. Đặc biệt ở lớp
mặt 0-20cm, độ ẩm đất thấp hơn độ ẩm cây
héo 5-8%. Rõ ràng là trong mùa khô hiện
tợng thiếu nớc đối với cây trồng xảy ra trên
đất này rất mnh liệt.
Theo Viện Nghiên cứu Cà phê và Trờng
Đại học Thủy lợi, độ ẩm cây héo của cây cà
phê trên đất bazan là 25% và độ ẩm đồng
ruộng là 46% (Lê Ngọc Báu trích dẫn, 1999 ).
Kết quả nghiên cứu động thái độ ẩm đất
trong chậu sau tới (bảng 1) cho thấy: Trớc
tới, độ ẩm đất trong các chậu biến động từ
24,8 - 25,7%, cây bắt đầu có biểu hiện héo lá.
Sau tới 10 - 15 ngày, độ ẩm đất biến động từ
38,9 - 35,6% và chênh lệch giữa các công thức
không cao; Từ ngày thứ 20 trở đi, độ ẩm giữa
các công thức bắt đầu có chênh lệch song
cũng không có ý nghĩa thống kê; Đến ngày
thứ 25 - 30, độ ẩm đất giữa các công thức
chênh lệch khá rõ. ở công thức không bón lân
(CT1), độ ẩm đất giảm xấp xỉ ban đầu, cây bắt
đầu héo trong khoảng thời gian từ 10-17 giờ
hằng ngày. Trong khi đó vào thời điểm 30
ngày sau tới, các công thức bón từ 100-200g
lân/chậu (CT3-CT5), độ ẩm đất giảm gần đến
độ ẩm cây héo và cây mới có triệu chứng héo
lá non vào thời gian có cờng độ nắng cao
nhất (12-15 giờ).
Bảng 1. Độ ẩm đất trong chậu sau tới

Đơn vị: %
Độ ẩm đất sau tới (ngày) Công
Trớc
tới
10 15 20 25 30
1 24,8 38,8

35,6

30,7

25,2

24,4

2 25,3 38,9

36,0

31,2

27,2

26,5

3 25,0 38,8

36,5

33,9


28,1

27,2

4 25,5 38,9

36,2

33,1

28,1

26,9

5 25,7 38,7

36,3

33,0

28,3

26,8

LSD
0,05

- - - 2,3 2,5 2,4
Trên vờn cà phê kinh doanh (bảng 2, 3),

độ ẩm đất trớc tới cũng xấp xỉ độ ẩm cây
héo và biến động trong khoảng 25,1-26,0%.
Từ sau tới đến 15 ngày, độ ẩm đất giữa các
công thức gần nh không có sai khác đáng kể.
Nhng từ 20 ngày trở đi, độ ẩm đất giữa các
công thức có sự phân dị ngày càng rõ trong cả
hai chu kỳ tới (22 và 30 ngày). ở công thức
không bón lân (CT1), từ sau 22, 25, 30 ngày
tới, độ ẩm đất giảm gần bằng độ ẩm trớc
tới, nhất là ở thời điểm 30 ngày độ ẩm chỉ
còn 25,0% và cây đ héo rũ.
Bảng 2. Độ ẩm đất trong vờn cà phê sau tới (chu kỳ 22 ngày)
Đơn vị: %
Tới đợt 1 Tới đợt 2
Công thức
Trớc tới 20ngày 22ngày Trớc tới 20 ngày 22ngày
1 25,5 28,0 26,5 26,5 26,7 25,9
2 25,7 30,4 27,1 27,1 29,7 27,2
3 25,5 31,3 27,9 27,9 30,3 27,9
4 25,2 31,3 28,0 28,0 31,0 28,5
5 26,0 32,1 28,4 28,4 30,6 28,1
LSD
0,05
/CV% 2,5/4,5 0,9/1,7 2,7/4,9 1,8/3,5

Bảng 3. Độ ẩm đất trong vờn cà phê sau tới (chu kỳ 30 ngày)
Đơn vị: %
Tới đợt 1 Tới đợt 2
Công thức
Trớc tới


20 ngày 25 ngày 30 ngày Trớc tới

20 ngày 25 ngày 30 ngày
1 25,1 28,5 26,6 24,6 24,6 26,6 26,1 25,0
2 25,7 31,0 27,7 25,5 25,5 28,0 26,7 25,6
3 25,5 31,4 28,2 26,5 26,5 28,9 28,2 27,0
4 25,4 31,3 29,6 27,1 27,1 28,6 28,5 27,0
5 25,7 32,4 29,4 27,0 27,0 29,1 28,4 27,1
LSD
0,05
/CV%

2,5/4,3 2,8/5,4 1,1/2,2 1,7/3,2 1,7/3,3 2,5/5,2

3.2. ảnh hởng của liều lợng phân lân đến
sinh trởng, khối lợng rễ cà phê kiến thiết
cơ bản (trồng trong chậu) và tỷ lệ ra hoa
đậu quả ở cà phê kinh doanh
Quan trắc tình hình sinh trởng của cây cà
phê trồng trong chậu (bảng 4) cho thấy ảnh
hởng của các mức bón lân đối với các chỉ tiêu
sinh trởng cà phê là rất rõ; Về hình thái, khi
kéo dài thời gian khô hạn cây cà phê ở công
thức không bón lân (CT1) hay bón ít, 50g phân
lân Văn Điển (CT2) lá bị héo rũ, thậm chí khô
cả lá già, trong khi đó các công thức bón từ
100-200g phân lân Văn Điển

(CT3-CT5), lá hơi

có triệu chứng vàng (hình 1).
Theo Nguyễn Khả Hòa (1994): Bón lân
làm tăng tính chịu nóng hạn của cà phê vì lân
làm tăng cờng quá trình tổng hợp acid
nucleic, protein và hợp chất phospho-protein,
đây là những hợp chất có năng lực hút nớc
rất mạnh, do đó đ làm tăng áp lực hút nớc
của rễ, thúc đẩy sự thoát hơi nớc của lá, làm
giảm nhiệt độ cơ thể.
Đào rễ cho thấy sự khác biệt cả màu sắc
lẫn khối lợng rễ giữa các công thức bón
phân, ở CT1, CT2, rễ ít và có màu vàng thâm
nâu, còn ở các công thức CT3-CT5 rễ tơ rất
nhiều, có màu vàng sáng, đang phát triển
mạnh (hình 2).

Hình 1. ảnh hởng của liều lợng lân lên mức độ cháy lá của cà phê
(Các mức bón lân từ trái sang phải: 200-150-100-50-0g)

Hình 2. Rễ cà phê ở các mức bón lân: 0-50-100-150-200g
Về mặt khối lợng, rễ cà phê ở các công
thức CT2, CT5 (bón lân) cao hơn công thức 1
(không bón lân) từ 57,3-241,7%, trong đó các
công thức 3, 4,5 khối lợng rễ tơng đơng
nhau và cao hơn công thức 1 từ 219,8-
241,7%. Sự gia tăng về khối lợng rễ trong
mùa khô ở các công thức bón từ 100-200g
FMP (CT3-CT5) phải chăng là điều kiện để
cây cà phê giữ ẩm thông qua năng lực hút và
tích trữ nớc của hệ thống rễ, làm cho độ ẩm

đất giảm chậm nên cây tơi lâu hơn
Bảng 4. ảnh hởng của phân lân đến sinh trởng chiều cao, số cặp cành và khối lợng thân, rễ cà
phê trồng trong chậu sau 18 tháng tuổi
Số cặp cành/cây Chiều cao Trọng lợng thân (khô) Trọng lợng rễ (khô)
Công thức

Cặp % cm % g/cây % g/cây %
1 7,3 100,0 83,6 100,0 67,98 100,0 22,75 100,0
2 7,7 105,5 86,9 103,9 86,9 127,8 35,80 157,3
3 8,0 109,6 90,2 107,9 106,5 156,7 77,75 341,7
4 8,0 109,6 89,4 106,9 99,69 146,6 72,90 320,4
5 7,9 108,2 89,1 106,6 95,47 140,4 72,75 319,8

Theo Lê Hồng Lịch (2005): cà phê có khả
năng cho năng suất rất cao nếu thỏa mn các
điều kiện sinh thái, tính chất đất và đầu t
phân bón, tới nớc. Theo dõi tỷ lệ ra hoa, đậu
quả của cà phê kinh doanh trong cả hai chu kỳ
tới (bảng 5) kết quả: ở các công thức có bón
lân (CT2-CT5), tỷ lệ đậu quả đạt 30,3-37,1%.
Tỷ lệ đậu quả giữa các công thức tơng ứng
trong hai chu kỳ tới tơng đơng nhau và cao
hơn so với không bón lân từ 2,5-9,3%, nhất là
các công thức bón từ 100-200P
2
O
5
kg/ha (tăng
7,0-9,3%). Không bón lân (CT1), tới theo
chu kỳ 22 ngày thì tỷ lệ đậu quả đạt 28,5%,

nhng khi kéo dài chu kỳ tới lên 30 ngày tỷ
lệ đậu quả chỉ còn 26,8% so với số hoa nở.
Bảng 5. Tỷ lệ ra hoa đậu quả của cà phê
Chu kỳ tới 22 ngày Chu kỳ tới 30 ngày
Công thức

Số hoa
nở (T1)
Số quả
đậu (T9)

Tỷ lệ đậu
quả (%)

Chênh lệch
so với CT1
(%)
Số hoa nở
(T1)
Số quả
đậu (T9)

Tỷ lệ đậu
quả (%)
Chênh lệch
so với CT1
(%)
1 389 111 28,5 - 488,0 131 26,8 -
2 462 140 31,0 2,5 459,0 139 30,3 3,5
3 402 139 35,5 7,0 547,0 189 34,6 7,8

4 434 155 36,6 8,1 517,0 181 35,0 8,2
5 473 172 37,1 8,6 471,0 170 36,1 9,3
Ghi chú: T1: tháng 1, T9: tháng 9.
3.3 ảnh hởng của phân lan đến tỷ lệ tơi
nhân và năng suất cà phê (sau 3 năm thí
nghiệm)
Phân tích tỷ lệ tơi nhân giữa các công
thức trong 3 năm thí nghiệm (bảng 6) đều cho
thấy ở công thức không bón lân, tỷ lệ tơi
nhân luôn có chiều hớng cao hơn các công
thức có bón lân, tuy nhiên sự chênh lệch này
không thấy có ý nghĩa thống kê.
Tổng hợp và xử lý thống kê năng suất cà
phê trong 3 năm (bảng 7) cho thấy: Năm đầu
tiên (trong cả hai chu kỳ tới 22 và 30 ngày)
năng suất cà phê giữa các công thức thí
nghiệm gần nh không chênh lệch nhau, điều
này do thí nghiệm đợc bố trí trên vờn cà phê
mà những năm trớc bón phân đầy đủ nên khi
không bón hoặc bón ít lân một năm vẫn cha
có biểu hiện ảnh hởng đến năng suất. Từ năm
thứ hai trở đi, năng suất cà phê giữa các công
thức ngày càng có sự chênh lệch rất rõ, nhất là
công thức không bón lân (CT1) và bón 50P
2
O
5

(CT2), sự sụt giảm năng suất trong năm thứ
hai và thứ ba ở hai công thức này so với năm

đầu là CT1: 788-1044kg tơng đơng 24,7-
32,7%, CT2: 270-280kg tơng đơng 8,3-

8,6% (chu kỳ tới 22 ngày) và CT1: 1080-
1292kg tơng đơng 34,0-40,6%, CT2: 532-
540kg tơng đơng 16,3-16,5% (chu kỳ tới
30 ngày). Năng suất trung bình ba năm thí
nghiệm ở công thức CT1 thấp thua so với
CT2-CT5 từ 19-30,6% (22 ngày tới) và từ
21,7-40,4% (30 ngày tới). So sánh năng suất
giữa hai chu kỳ tới cho thấy: ở công thức
không bón lân (CT1) hoặc bón ít (CT2) thì
năng suất cà phê ở chu kỳ tới 30 ngày giảm
nhiều hơn, còn ở các công thức bón 100-
200P
2
O
5
/ha (CT3-CT5) năng suất của các
công thức tơng ứng giữa hai chu kỳ tới gần
nh không có sự chênh lệch đáng kể.
Chu k ti 30 ngy
0.0
100.0
200.0
300.0
400.0
500.0
600.0
1 2 3 4 5

Cụng thc
S hoa/s qu
S hoa n
S qu ủu

Chu k ti 22 ngy
0
100
200
300
400
500
1 2 3 4 5
Cụng thc
S hoa/s qu
S hoa n
S qu ủu

Hình 3. ảnh hởng của phân lân đến tỷ lệ ra hoa, đậu quả
Bảng 6. ảnh hởng của phân lân đến tỷ lệ tơi nhân qua các năm thí nghiệm
Chu kỳ tới 22 ngày Chu kỳ tới 30 ngày
Công thúc
Năm 1 Năm 2 Năm 3 TB 3 năm

Năm 1 Năm 2 Năm 3 TB 3 năm

1 4,34 4,38 4,35 4,36 4,37 4,37 4,36 4,37
2 4,25 4,33 4,29 4,27 4,25 4,30 4,29 4,28
3 4,22 4,27 4,27 4,28 4,24 4,27 4,26 4,26
4 4,22 4,27 4,27 4,27 4,26 4,28 4,28 4,27

5 4,26 4,28 4,28 4,27 4,26 4,28 4,28 4,27
LSD
0,05
0,57 0,34 0,39 0,60 0,44 0,39
Bảng 7. Năng suất cà phê qua 3 năm thí nghiệm (kg/ha)
Chu kỳ tới 22 ngày Chu kỳ tới 30 ngày
Năm (kg/ha) Trung bình 3 năm Năm (kg/ha) Trung bình 3 năm
CT
Năm 1

Năm 2

Năm 3

Kg % Năm 1

Năm 2

Năm 3

Kg %
1 3,189 2,401 2,145 2,578 100,0 3,179 2,099 1,887 2,388 100,0
2 3,252 2,982 2,972 3,069 119,0 3,264 2,732 2,724 2,907 121,7
3 3,275 3,381 3,443 3,367 130,6 3,224 3,338 3,309 3,290 137,8
4 3,324 3,421 3,338 3,361 130,4 3,297 3,384 3,306 3,329 139,4
5 3,265 3,483 3,337 3,362 130,4 3,306 3,443 3,309 3,353 140,4
LSD
0,05
/CV%


264
/4,3
218
/3,7
324
/5,7
744
/12,8

217
/3,5
302
/5,4
517
/9,5
614
/10,7


Nh vậy trờng hợp không hoặc bón ít lân,
trong mùa khô nhất thiết phải tới nớc nhiều
lần hơn so với bón đầy đủ lân. Và khi đ bón
đầy đủ lân thì có thể kéo dài chu kỳ tới lên 30
ngày mà năng suất không giảm. Đây là một
trong những cơ sở để tiết kiệm chi phí sản xuất
cà phê và nhất là tiết kiệm tài nguyên nớc góp
phần sản xuất cà phê của vùng ổn định.
Chu k ti 30 ngy
0.000
0.500

1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
3.500
4.000
1 2 3 4
Nm
N n g sut (k g /h g )
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5

Chu k ti 22 ngy
0.000
0.500
1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
3.500
4.000
1 2 3 4
Nm
N ng su t (k g/h a )
CT1

CT2
CT3
CT4
CT5

Hình 4. ảnh hởng của phân lân đến năng suất cà phê (qua 3 năm thí nghiệm)
4. Kết luận
Bón lân cho cà phê vào thời điểm tới lần
1 trong mùa khô đ duy trì độ ẩm cao trong
đất lâu hơn không bón lân.
Đối với sinh trởng cà phê trồng trong
chậu, bón từ 100-200g lân Văn Điển/chậu đ
làm tăng sinh trởng chiều cao 6,6-7,2%, số
cặp cành tăng 8,2-9,6%, khối lợng thân khô
tăng 40.4-56.7% và đặc biệt khối lợng rễ khô
tăng 219,8-241,7% so với không bón lân.
Ngoài ra, nếu kéo dài thời gian khô hạn ở
công thức không hoặc bón ít lân, bộ rễ có màu
nâu vàng, lá bị cháy khô, trong khi ở công
thức bón đủ lân, rễ vàng sáng, lá bắt đầu có
triệu chứng héo.
ở cà phê kinh doanh, bón lân đ làm tăng
tỷ lệ đậu quả từ 2,5-8,6% (chu kỳ tới 22
ngày) và 3,5-9,3% (chu kỳ tới 30 ngày) so
với không bón lân. Khi bón từ 100-200
P
2
O
5
/ha có tỷ lệ đậu quả giữa hai chu kỳ tới

không chênh lệch đáng kể và biến động từ
30,3-37,1%, không bón lân tỷ lệ đậu quả từ
26,8-28,5%.
Theo dõi trong 3 năm liên tục ở cả hai
chu kỳ tới (22 và 30 ngày), tỷ lệ tơi/nhân ở
công thức không bón lân (CT1) hoặc bón lân
thấp (CT2) luôn có xu hớng cao hơn ở các
công thức bón lân cao (CT3-CT5), song sự
chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê.
ở cà phê trong giai đoạn kinh doanh,
không bón lân một năm gần nh cha có ảnh
hởng tới năng suất, nhng từ năm thứ hai trở
đi, năng suất giảm rất rõ, nhất là khi kéo dài
chu kỳ tới trong mùa khô. Khi bón từ 100-
200P
2
O
5
/ha ở cả hai chu kỳ tới, năng suất cà
phê ổn định, tơng đơng nhau và luôn chênh
lệch có ý nghĩa thống kê so với không bón lân.
Nếu tính trung bình trong ba năm, bón lân đ
làm tăng năng suất cà phê so với không bón
lân 19,0-30,6% (chu kỳ tới 22 ngày) và 21,7-
40,4% (chu kỳ tới 30 ngày).
Tài liệu tham khảo
Đoàn Triệu Nhạn, Hoàng Thanh Tiệm, Phan
Quốc Sủng (1999). Cây cà phê Việt
Nam; Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.26
Lê Ngoc Báu (1995). Nghiên cứu các biện

pháp tổng hợp cung cấp nớc và giữ ẩm
cho cà phê - Kết quả 10 năm nghiên cứu
khoa học - Viện Nghiên cứu cà phê,
tr.162-190
Lê Hồng Lịch (2005). Bón phân cho cà phê -
Sổ tay phân bón - Viện Thổ nhỡng
Nông hóa; Nhà xuất bản Nông nghiệp,
tr.184-193.
Nguyễn Khả Hòa (1994). Lân với cây cà phê
chè, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr38.
Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải (1996). Hóa học
lân trong đất Việt Nam và vấn đề phân
lân, Tạp chí Khoa học đất, số 7, trang
92-97.
Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn
Lơng Hùng (1987). Sinh lý thực vật,
tập 1, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục.
Trần Kim Đồng, Nguyễn Quang Phổ và Lê
Thị Hoa (1991). Giáo trình sinh lý cây
trồng; Nhà xuất bản Đại học và Giáo
duc chuyên nghiệp.
Trần Kông Tấu, Nguyễn Thị Dần (1984). Độ
ẩm đất với cây trồng, NXB Nông
nghiệp, tr.103.
Võ Minh Kha (1996). Hớng dẫn thực hành
sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp.
T¹p chÝ KHKT N«ng nghiÖp 2006: TËp IV, Sè 6: 124 §¹i häc N«ng nghiÖp I

×