Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu CHẾ ĐỘ MƯA VÀ SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN TRAMKAKA TỈNH TAKEO - CAMPUCHIA pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.08 KB, 4 trang )

CHế Độ MƯA Và SảN XUấT LúA ở HUYệN TRAMKAK
TỉNH TAKEO - CAM PUCHIA

Tóm tắt: Lúa là cây trồng chính ở huyện Tramkak. Trong hệ canh tác dựa vào nớc trời, việc xác định
mùa vụ trồng thích hợp cho cây lúa rất cần đợc nghiên cứu.
Phơng pháp nghiên cứu áp dụng là điều tra kinh tế hộ và các thông tin thứ cấp. Kết quả
nghiên cứu cho thấy ở Tramkak có 4 tháng chế độ ma ổn định (từ tháng 8-11) các tháng còn lại ma
không ổn định. Chế độ ma là nguyên nhân chính dẫn đến năng xuất lúa vụ 2 cao và ổn định nhng
chất lợng gạo thấp so với các giống lúa cảm quang.
Nghiên cứu cho thấy, lúa vụ 2 cần khuyến khích mở rộng, nhng phải tuyển chọn bổ sung
giống lúa có chất lợng cao, cần nghiên cứu công nghệ phơi sấy phù hợp.
Từ khoá: Lúa nớc, nớc trời, hệ canh tác, chế độ ma, Campuchia.

1. Đặt vấn đề
Tramkak là một huyện nằm ở vùng núi của tỉnh Takeo, Campuchia. Tramkak có địa hình dốc,
đất xám bạc màu rất khó xây dựng hệ thống tới vì cha có nguồn nớc. Lúa là cây trồng chính ở
huyện Tramkak nhng năng suất không ổn định vì nguồn nớc tới phụ thuộc vào nớc trời. Vấn đề
cần giải quyết ở Tramkak là phân tích đúng chế độ ma và ảnh hởng của nó tới sản xuất lúa để đa ra
các giải pháp tác động thích hợp góp phần tăng hiệu quả sản xuất lúa.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Phân tích chế độ ma theo Trần Quang Hạnh và cs (1997), căn cứ vào số liệu ma từ năm
1994-2004 đợc quan trắc tại trạm khí tợng Takeo.
Hiện trạng năng suất lúa dựa vào năng suất bình quân qua các năm 1994-2004 và năng suất
các trà lúa, đợc phân tích theo số liệu điều tra trực tiếp ở 100 nông hộ, chọn hộ điều tra ngẫu nhiên
tại 3 xã điển hình.
Phân tích nguyên nhân hạn chế sản xuất lúa: dựa vào số liệu thống kê của phòng nông nghiệp
Tramkak để tính giá bình quân tháng tại 10 hộ bán gạo ở trung tâm huyện và nhu cầu cung cầu về lúa
gạo của ngời dân địa phơng.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Phân tích chế độ ma ở huyện Tramkak
Huyện Tramkak có 4 vụ lúa chính: Lúa vụ 1 từ tháng 4 đến tháng 7, lúa vụ 2 từ tháng 8 đến


tháng 11, lúa vụ 3 từ tháng 6 đến tháng 12, lúa vụ 4 từ tháng 4 đến tháng 2 năm sau (xem sơ đồ)

Sơ đồ các vụ lúa ở huyện Tram Kak
Vụ trồng lúa I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lúa vụ 1
Lúa vụ 2
Giống lúa cảm quan
Giống địa phơng

Chế độ ma ở huyện Tram Kak trong 11 năm (1994-2004) có 3 năm ma đến sớm vào tháng 4
(ma trên 100mm) thuận lợi cho việc trồng lúa vụ 1 (năm 1996, 1999 và 2001) còn lại 8 năm ma đến
muộn không đủ nớc làm vụ 1. Có 3 năm hạn giữa mùa ma, ma dới 50mm vào tháng 7 năm 1995
rơi vào vụ lúa 1, thời kỳ lúa chín và 2 năm hạn vào tháng 6 (năm 1998 và 2003) rơi vào vụ 1 ở thời kỳ
lúa đứng cải và trổ bông. Có tới 5 năm hạn vào tháng 11 (ma dới 100mm trong năm 1994, 1995,
1997, 2001 và 2003) đây là thời kỳ cây lúa vụ 3 rất cần nớc. Có 2 năm ma kết thúc muộn (tháng 12
lợng ma còn trên 100mm rơi vào các năm 200 và 2002), gây khó khăn cho lúa vụ 2 vào thời điểm
thu hoạch.

1
3.2. Hiện trạng năng suất lúa
Từ năng suất lúa bình quân của 11 năm (1994-2004) có thể chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1
từ năm 1994 đến năm 1998 năng suất lúa bình quân 13,88 tạ/ha, giai đoạn 2 từ năm 1999 đến năm
2004 năng suất lúa bình quân là 21,90 tạ/ha.
Kết quả so sánh năng suất bình quân ở giai đoạn 2 cao hơn giai đoạn 1 là 57,78%. Nguyên nhân
của năng suất giai đoạn 2 cao là do việc du nhập nhiều giống từ Viện lúa quốc tế (IRRI) vào cấy ở vụ 1
và vụ 2. Những năm từ 1994-1998 diện tích cấy lúa vụ 1 và vụ 2 cha có, chủ yếu là giống địa phơng
dài ngày cho năng suất thấp.

Bảng 1. Quan hệ giữa chế độ ma và năng suất lúa
Tháng 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng số
(mm)
Năng
suất lúa
(tạ/ha)
0
2
49
54
178
149
200
190
172
145
0
21
1160


11,8
26
0
40
0
116
144
42
134
231
186
51
95
1165

11,8
30
0
0
117
149
65
196
66
213
277
175
27
1315


16,8
0
23
10
92
76
70
187
118
140
234
63
4
1017

13,0
0
0
0
73
96
48
138
177
211
192
211
44
1190


16,0
31
0
43
170
163
64
52
188
106
500
199
12
1528

25,0
21
0
40
87
74
146
82
171
199
410
139
178
1547


21,0
18
3
133
102
108
99
156
164
248
447
55
64
1597

20,28
0
0
0
35,8
222,0
113,0
126,0
184,5
120,5
138,5
350
261,7
1552


20,38
0
0
25,3
51,3
178,5
49,0
377,8
129,7
121,5
293,6
79,3
24,5
1330,5

20,36
0
0
52,5
35,0
241,3
138,0
67,5
1212,8
160,4
206,3
133,0
0
1146,80


24,30
(Nguồn: Báo cáo Nông nghiệp tỉnh Ta Keo, 2005-2006)

So sánh năng suất lúa bình quân của các năm ở giai đoạn 1 cho thấy: Năng suất lúa 2 năm
1994, 1995 chỉ đạt 11,8 tạ/ha thấp hơn khá rõ so với 2 năm 1996 và 1998 năng suất đạt bình quân từ
16,0 đến 16,6 tạ/ha. Có thể thấy đây là kết quả chế độ ma 2 năm 1994 và 1995 ma đến muộn, tháng
5 mới có ma trên 100mm và kết thúc sớm tháng 11. Kết thúc ma vào tháng 11 rơi vào thời điểm lúa
đứng cải của các giống lúa địa phơng. Thiếu nớc đã làm giảm năng suất đáng kể.
Hai năm 1996 và 1998 đợc xem là đợc mùa vì ma kết thúc vào tháng 12, thời kỳ này là
mùa thu hoạch của các giống lúa cảm quang (vụ 3).
3.3. Lựa chọn các trà lúa
Trong 4 trà lúa ở huyện Tram Kak thì 2 trà lúa vụ 1 và vụ 2 tránh đợc hạn cuối vụ vì lúa vụ 1
đợc thu hoạch trong tháng 7, lúa vụ 2 đợc thu hoạch tháng 11. Trà lúa vụ 1 ít ổn định, do ảnh hởng
của điều kiện khô hạn khi cấy. Vụ lúa này chỉ cấy đợc khi có ma nên những năm có ma muộn thì
lúa vụ 1 không thực hiện đợc. So với trà lúa vụ 1 thì trà lúa vụ 2 ổn định hơn. Thực tế cho thấy những
năm gần đây diện tích cấy trà lúa vụ 2 ngày càng đợc mở rộng hơn so với lúa vụ 1. Ngời dân ở đây
thờng quan niệm trà lúa vụ 1 là lúa tăng vụ, thờng không ổn định về diện tích. Sau khi thu hoạch trà
lúa vụ 1 nhân dân lại gieo trồng lúa vụ 2 và hình thành phơng thức canh tác 2 vụ lúa một năm. Trà
lúa vụ 3 thờng đợc gieo trồng bằng các giống lúa cảm quang, hiện đợc nhân dân gieo trồng nhiều
nhng năng suất ít ổn định vì khi lúa trỗ thờng gặp hạn cuối vụ.
ở huyện Tram Kak còn tồn tại trà lúa dài ngày gieo trồng cuối tháng 4 và thu hoạch trong tháng
2 năm sau, diện tích lúa của trà lúa này rất hẹp chỉ có ở những nơi có địa hình thấp, trũng.

2
Bảng 2. Cơ cấu và năng suất các trà lúa giai đoạn 2000-2003
Trà lúa Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%) Năng suất (tạ/ha) Nguồn gốc giống
1. Lúa tăng vụ 1

2. Lúa tăng vụ 2
3. Lúa giống cảm quang
4. Giống địa phơng

2.125
10.230
20.300
500
6,41
30,85
61,23
1,51
28,6
36,2
15,7
10,2
Từ IRRI
Từ IRRI
Giống địa phơng
Giống địa phơng
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Tram Kak)
Trong giai đoạn 2000-2003, năng suất của trà lúa vụ 2 lúa đạt cao nhất (36,2tạ/ha) và ổn định
nhng chỉ mới đợc gieo trồng 30,85% diện tích của cả huyện, trong khi giống lúa địa phơng, giống
lúa cảm quang, cho năng suất thấp 15,7 tạ/ha nhng diện tích gieo trồng hiện còn chiếm 61,23% (bảng
2). Hiện tợng này có thể do một là giá bán các giống lúa cảm ôn đợc nhập về từ Viện lúa Quốc tế
thờng thấp hơn nhóm giống cảm quang của địa phơng (bảng 3).

Bảng 3. So sánh giá trị lúa gạo ở huyện Tram Kak năm 2000
Giá bán (đồng/kg) trong tháng
Sản phẩm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lúa 1 1080 1080 1000 1080 1080 1144 1400 1400 1320 1560 1600 1200
Lúa 2 1532 1552 1552 1620 1620 1632 1620 1772 1820 1812 1712 1420
Gạo 1 2056 2368 2184 1976 1976 2120 2124 2500 2160 2480 2360 2196
Gạo 2 2692 2460 2476 2512 2512 2636 2400 2872 3016 3100 2852 2408
Ghi chú: - 1 là giống có nguồn gốc từ IRRI
- 2 là giống của địa phơng
- Nguồn phòng nông lâm nghiệp Tram Kak, 2000.

Giá thóc trung bình của các giống lúa có nguồn gốc từ viện lúa IRRI đạt 1218,68 đồng/kg, trong
khi giá bán trung bình của các giống lúa địa phơng đạt 1632,32 đồng/kg, giá chênh lệch nhau
31,78%. Giá gạo trung bình của các giống lúa có nguồn gốc từ viện lúa IRRI đạt 2148,32 đồng/kg,
trong khi giá bán trung bình của các giống lúa địa phơng đạt 2682,32 đồng/kg, chênh lệch nhau
17,01%.
Lý do thứ 2 dẫn đến dân cha gieo trồng nhiều giống lúa cảm ôn là: Ngời dân địa phơng sản
xuất lúa để ăn là chính vì vậy khi cung đã vợt quá cầu thì yêu cầu sản xuất nhiều thóc không còn là
cấp bách nữa (bảng 4).
Bảng 4. Cân bằng lúa gạo ở huyện Tram Kak năm 2000.
Sản xuất Đơn vị Số lợng Tiêu dùng Đơn vị Số lợng
Diện tích thu hoạch
Năng suất
Tổng sản lợng
Ha
Tấn/ha
Tấn
32.879
2.1
69.622
Số dân
Lợng thóc cần đẻ ăn

Lợng thóc để giống
Ngời
Tấn
Tấn
149.733
40.437
10.437
Lợng thóc còn d thừa 18.757 tấn

4. Kết luận
Sản xuất ở huyện Tram Kak trong những năm gần đây nhờ sự du nhập nguồn giống từ Viện lúa
quốc tế, ở đây đã định hình thành 2 vụ lúa mới: vụ 1 gieo trồng từ tháng 4 đến tháng 7 nhng diện tích
không ổn định năng suất thấp vì thiếu nguồn nớc. Vụ lúa 2 gieo từ tháng 8 thu hoạch vào tháng 11
đây là vụ lúa cho năng suất cao và ổn định vì vụ lúa nằm vào đúng mùa ma do năng suất cao nên diện
tích cấy lúa vụ 2 từng bớc đợc mở rộng thay thế dần diện tích trồng lúa truyền thống năng suất thấp.
Căn cứ vào chế độ ma thì vụ lúa 2 có nhiều u điểm hơn vụ lúa 1; trong khi cha đủ điều kiện
tới thì không nên mở rộng vụ lúa 1. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích lúa vụ 2 còn hạn chế vì hiện
cha có giống lúa chất lợng cao, nhân dân cha có tập quán sản xuất lúa hàng hoá.

3
Để cho sản xuất lúa phát triển cần sớm cần tuyển chọn các giống lúa cảm ôn vừa có năng suất
cao vừa có chất lợng cao, để giá bán ngang bằng với các giống lúa của địa phơng; cần có chính sách
khuyến khích dân sản xuất lúa xuất khẩu, có công nghệ phơi sấy thích hợp để nâng cao chất lợng hạt
gạo, vì lúa vụ 1 vụ 2 thời kỳ thu hoạch còn gặp ma và sớm quy hoạch vùng sản xuất lúa theo khả năng
cung cấp nớc, ở những nơi địa hình cao, khả năng giữ nớc kém cần tuyển chọn các giống lúa chịu
đợc hạn để khắc phục hiện tợng hạn giữa vụ trong sản xuất lúa.
Tài liệu tham khảo
Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam trong vùng Đông Nam á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 2.
Trần Đức Hạnh, Văn Tất Tuyên, Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ (1997), Giáo trình khí tợng nông
nghiệp dùng cho sinh viên khối nông lâm ng, NXB Nông nghiệp, trang 1.

Lê Quang Huyền (1990), Đánh giá tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam. Báo cáo chơng trình
cấp nhà nớc, mã số 42A-01, Hà Nội, trang 2.








4

×