Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Tài liệu CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CỘNG ĐỒNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.46 KB, 34 trang )

CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN
CỘNG ĐỒNG
Ths. Nguyễn Tấn Đạt
Mục tiêu học tập
1. Hiểu được tầm quan trọng của chăm sóc SKTT tại cộng đồng.
2. Trình bày được đặc điểm dịch tễ học và các nhân tố tâm lý, xã
hội và môi trường ảnh hưởng đến SKTT.
3. Liệt kê được các rối loạn tâm thần thường gặp tại cộng đồng.
4. Trình bày được các nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phát
sinh.
5. Trình bày được các nội dung và hình thức chăm sóc SKTT tại
cộng đồng.
6. Trình bày được những phương pháp vệ sinh tâm thần và phòng
bệnh tâm thần tại cộng đồng.
7. Trình bày được nhiệm vụ của các thành viên trong cộng đồng
đối với bệnh nhân tâm thần.
10 chơng trình/DA mục tiêu quốc gia
1. DA phòng chống bệnh lao
2. DA phòng chống bệnh phong
3. DA phòng chống bệnh sốt rét
4. DA phòng chống bệnh s t xu t huy t
5. DA phòng chống bệnh HIV/AIDS
6. DA phòng chống suy dinh d&ỡng trẻ em
7. DA bảo vệ sức khỏe tâm thần tại cộng đồng
8. DA chăm sóc sức khỏe sinh sản.
9. DA tiêm chủng mở rộng.
10. DA ch m súc s c kh e l a tu i h c ng
Tình hình thế giới – khu vực
Khẩu hiệu “Đừng loại bỏ, hãy chăm sóc” (Kofi Anan,
ngày Sức khỏe tâm thần thế giới 7/4/2001)
Bệnh nhân tâm thần sẽ tăng rất nhanh ở các nước


đang phát triển.
Trước thế kỷ 18, bệnh tâm thần được quan niệm do
ma quỷ, thánh thần gây nên, sau TK 18 các nhà tâm
thần, triết học đã thống nhất bệnh tâm thần là do rối
loạn các chức năng hoạt động của não gây nên
Tình hình thế giới – khu vực
Bệnh Mỹ Anh
Trung
Quốc
Đài
Loan
Hàn
Quốc
Việt
Nam
TT phân liệt 0,6-1,1 0,68-1,3 0,42-0,47 0,31 0,31-0,54 0,47
Động kinh 0,3-0,5 0,46-0,62 0,3-0,5 0,43 0,26-0,47 0,33
Trầm cảm 3-5 2,8-4,2 2,3-4,5 3,6 3,1-5,3 2,47
Lo âu 2,5-3,2 1,96-3,1 1,75-2,6 2,2 1,87-3,52 2.27
Chậm phát
triển TT
0,5-0,7 0,42-0,61 0,38-0,57 0,55 0,38-0,57 0,61
Tổng 12,9 11,7 8,7 8 16,3 6,15
Bảng 1: Tỷ lệ (%) bệnh tâm thần ở một số nước trên thế giới
Điều tra dịch tễ học 10 bệnh tâm thần
thường gặp trong 3 năm 2001 – 2003

Tâm thần phân liệt 0,47% dân số

Động kinh 0,35 //


Chấn thương sọ não 0,51 //

Chậm phát triển tâm thần 0,63 //

Mất trí tuổi già 0,88 //

Rối loạn lo âu 2,6 //

Trầm cảm 2,8 //

Rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên 0,9 //

Lạm dụng rượu 5,3 //

Ma tuý 0,3 //
Tổng cộng 14,9%
Tình hình thế giới – khu vực
Trước TK 20, các nước phát triển đã đầu tư khá lớn
về công tác chăm sóc SKTT với qui mô lớn
Từ giữa TK 20, tập trung vào xây dựng các cơ sở nhỏ,
trung bình (500 giường), hướng trọng tâm là quản lý
và điều trị chăm sóc tại cộng đồng
Tình hình thế giới – khu vực
WHO, trong tuyên bố toàn cầu tháng 10/2003: ngày nay ¼
nhân loại (25% dân số) bị ảnh hưởng SKTT và trong đó có
2% dân số bị BTT nặng cần phải được điều trị thường
xuyên. Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia cần đầu
tư:


1% ngân sách

1 bác sĩ chuyên khoa tâm thần/100.000 dân

1 giường bệnh/10.000 dân
Tình hình Việt nam
Nước Pháp Nga Đức Ba Lan Hà Lan Việt
nam
Số
giường/100.0
00 dân
165 125 60 57 50 8.1
Số giường bệnh dành cho điều trị nội trú
Sự cần thiết phải duy trì dự án
64/64 tỉnh/thành trên cả nước có tham gia triển
khai dự án
3500 số xã/phường đã triển khai chương trình
Kết quả điều tra 10 bệnh tâm thần thường gặp
Vấn đề sức khỏe tâm thần ở Việt nam trong
những năm tới còn rất nhiều khó khăn
Mục tiêu chung

Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc SKTT
cho nhân dân theo phương thức lòng ghép vào hoạt
động của trạm y tế xã phường
Mục tiêu cụ thể
Chỉ tiêu 1: Xây dựng mạng lưới
100% số tỉnh/Tp (64 tỉnh/Tp) triển khai
dự án
70% xã/phường triển khai mô hình lồng

ghép nội dung CSSKTT vào hoạt động
của TYT cơ sở
Mục tiêu cụ thể
Chỉ tiêu 2: Phát hiện và quản lý bệnh nhân
50% bệnh nhân (# 1.446.000 bệnh nhân
tâm thần phân liệt, động kinh và trầm
cảm được quản lý điều trị tại cộng đồng
Mục tiêu cụ thể
Chỉ tiêu 3: Chữa ổn định cho bệnh nhân
70% bệnh nhân (# 1.012.200 bệnh nhân
phát hiện bệnh được chữa ổn định giúp
hòa nhập gia đình và cộng đồng.
Mục tiêu cụ thể
Chỉ tiêu 4: Giảm hành vi gây rối, gây nguy hại, mãn tính
và tàn phế:
Giảm hành vi gây nguy hại xuống dưới
25%
Giảm hành vi gây rối xuống dưới 30%
Giảm tỉ lệ mãn tính, tàn phế xuống dưới
20%
Giải pháp
1. Các giải chuyên môn nghiệp vụ
2. Giải pháp về ngân sách
3. Giải pháp về cơ chế và chính sách
4. Giải pháp tổ chức
Các giải pháp chuyên môn nghiệp vụ
Giáo dục truyền thông tăng cường tuyên truyền về
sức khỏe tâm thần
Mở dịch vụ tư vấn trực tiếp, gián tiếp
Đẩy mạnh NCKH

Xã hội hóa công tác chăm sóc SKTT
Các giải pháp chuyên môn nghiệp vụ
Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế
Tổ chức các lớp tập huấn
Tuyến huyện/xã kết hợp khám, phát hiện và điều trị
bệnh
Nâng cao trình độ chuyên môn CTV, gia đình phục
hồi chức năng, quản lý sử dụng thuốc, lao động và
phục hồi bản thân
Sử trí cấp cứu cho tuyến xã/phường
Giải pháp ngân sách
Vốn nhà nước và vốn tín dụng trong và ngoài nước
Dự kiến kinh phí 2010 là 400 tỉ đồng
Hiệu quả và kinh tế xã hội
Hiệu quả: người bệnh vừa được điều trị, vừa được hòa
nhập với cộng đồng, phục hồi kỹ năng giao tiếp và lao
động, hoạt động
Kinh tế: giảm bớt kinh phí trong điều trị, giảm gánh
nặng gia đình.
Vd: Điều trị tại cộng đồng, thuốc 1 năm là 140.000đ. Điều
trị 1 năm/lần/3 tháng: 1.500.000 đ
CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN
TẠI CỘNG ĐỒNG
Tầm quan trọng của việc CS SKTT CĐ

Điều trị BTT mạn tính tại các cơ sở điều trị nội trú chỉ là
một giải pháp điều trị nhất thời của thời kỳ bệnh tiến triển
cấp tính, nó chỉ chiếm một thời gian không đáng kể trong
quá trình điều trị người bệnh.


Người bệnh được điều trị và phục hồi chức năng tâm lý,
xã hội chủ yếu là tại CĐ.

Nếu tại CĐ chỉ biết sử dụng thuốc cho bệnh nhân uống
đều đặn hàng ngày, vẫn chưa đủ bởi vì mục tiêu của
chúng ta là điều trị bệnh và giúp cho người bệnh hòa
nhập CĐ.

Cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị, phối hợp nhiều tổ
chức trong xã hội, phối hợp cùng với gia đình và đặc biệt
là sự hợp tác của người bệnh trong suốt quá trình điều
trị, mới có thể đạt được mục tiêu đề ra.
Các nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần
phát sinh
1. Di truyền
2. Nhân các
3. Tuổi tác
4. Giới tính
5. Tình trạng sức khỏe toàn thân
6. Các yếu tố môi trường
Phương hướng quản lý và chăm sóc SKTT tại CĐ

Xây dựng và củng cố mạng lưới CS SKTT từ trung ương đến các địa phương.

Đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng khám – chữa bệnh, phát hiện sớm và
điều trị kịp thời các BTT.

Tuyên truyền GD về SKTT cho mọi thành viên trong CĐ hiểu biết đúng đắn
hơn về các BTT, biết cách chăm sóc, nuôi dưỡng và cho BN TT uống thuốc tại
nhà.


Hướng dẫn cho gia đình BN và cán bộ y tế cơ sở biết cách hướng dẫn BN vui
chơi, hoạt động, lao động tái thích ứng… phát hiện kịp thời những nguy cơ
gây ảnh hưởng đến SKTT để báo cáo cho thầy thuốc xử trí kịp thời.

Các Trạm TT cơ sở khám định kỳ 1 tháng 1 lần cho BN TT, có hồ sơ theo dõi
quản lý BN TT chi tiết, đầy đủ và khoa học.

Vận động chính quyền các cấp, các tổ chức nhân đạo giải quyết việc làm thích
hợp cho BN TT, tổ chức cho BN TT vui chơi, giải trí, tái hoà nhập vào CĐ.

Điều trị tích cực cho những BN TT cấp tính ở các BV TT, sau đó cho họ trở về
với gia đình. Khi BN ra viện cần có những biện pháp cụ thể để điều trị, quản
lý và phục hồi chức năng tâm lý XH cho BN TT tại CĐ, đưa họ trở về nơi sinh
sống.
Chăm sóc SKTT tại cộng đồng

Vệ sinh tâm thần mục đích là làm cho hệ thần kinh vững
mạnh và loại trừ các nhân tố thuận lợi cho BTT phát sinh
và bao gồm toàn bộ việc tổ chức cuộc sống, làm việc và
nghỉ ngơi hợp lý. Phòng BTT chủ yếu là loại trừ những
nguyên nhân gây BTT.

Vệ sinh và phòng BTT là 2 mặt của một vấn đề liên quan
mật thiết với nhau cùng có một mục đích chung là làm
cho SKTT được tốt.

×