Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Tài liệu Bệnh thực quản potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 51 trang )

MỤC TIÊU
1. Kể tên và nêu rõ đặc điểm 2 dị tật bẩm sinh
của thực quản.
2. Nêu rõ đặc điểm tổn thương thực quản trong
bệnh co thắt tâm vị.
3. Mô tả và phân tích tổn thương của bệnh
xước thực quản; túi thừa thực quản
và viêm thực quản.
4. Mô tả tổn thương của carcinom thực quản.
1. MÔ HỌC

Thực quản có niêm mạc là thượng mô lát tầng
không sừng hoá, đoạn gần tâm vị có tuyến giống
tuyến tâm vị.

Cơ thực quản: cơ vân ở 1/3 trên và cơ trơn 2/3
dưới. Không có thanh mạc.

Có 2 cơ vòng trên và dưới. Cơ vòng dưới đóng
mở theo lượng gastrin.
cơ trơn
2/3 dưới.
cơ vân
ở 1/3 trên
thượng mô lát
tầng không
sừng hoá
Không có thanh mạc
Cơ thực quản
1. DỊ TẬT BẨM SINH


1. DỊ TẬT BẨM SINH
Hiếm gặp, nếu có thường phát hiện ngay sau
sinh: trẻ nôn khi bú.
Các dị tật này gồm:
- Chít hẹp và dò thực quản
- Vô tạo thực quản.
1. DỊ TẬT BẨM SINH
- Chít hẹp và dò thực quản
- Vô tạo thực quản.
80-90% chít hẹp thực quản có
lỗ dò với khí quản
 gây nôn sặc, nghẹt thở, rối
loạn điện giải, viêm phổi và
tử vong.
2. CO THẮT TÂM VỊ

Do thiếu tế bào hạch thần
kinh của đám rối Auerbach.

Triệu chứng:
 nuốt nghẹn tăng dần
 nôn
 viêm phổi hít
 suy dinh dưỡng
 Khoảng 5% trường hợp
diễn tiến thành ung thư.
3. THOÁT VỊ HOÀNH
Thoát vị cuốn
Thoát vị trượt (chiếm 90%).
phần tâm vị cuốn

ngược lên bao quanh
thực quản
đoạn cuối thực quản dãn rộng
đỉnh ở tâm vị, kéo một phần tâm vị
trượt lên lồng ngực
4. X
4. X
Ư
Ư
ỚC THỰC QUẢN - HỘI CHỨNG
ỚC THỰC QUẢN - HỘI CHỨNG
MALLORY-WEISS
MALLORY-WEISS



ở những người nghiện rượu, nôn mửa,

các vết xước từ vài mm đến vài cm dọc theo thực
quản gần tâm vị.

Vết xước có thể nông ở niêm mạc hoặc đôi khi
xuyên thấu thủng thực quản gây nôn máu ồ ạt, tử
vong.
5.
5. DÃN TĨNH MẠCH

Các TM thực quản phình to, ngoằn ngoèo.

Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa.


Thường ở 1/3 dưới thực quản, trong lớp dưới niêm
mạc, đẩy lớp niêm mạc nhô vào lòng thực quản, nên
dễ bị viêm nhiễm.

Khi phình mạch vỡ, xuất huyết, có thể gây tử vong.
5. DÃN TĨNH MẠCH
BÌNH
THƯỜN
G
DÃN
TĨNH
MẠCH
Hậu quả của tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
Tĩnh mạch thực quản phình to, ngoằn ngoèo.
5. DÃN TĨNH MẠCH
Thường ở 1/3 dưới thực quản
5. DÃN TĨNH MẠCH

trong lớp dưới niêm mạc, đẩy niêm mạc vào lòng
thực quản, dễ bị viêm nhiễm.
6. X
6. X
Ơ
Ơ
CỨNG THỰC QUẢN
CỨNG THỰC QUẢN

Bệnh nhân mắc bệnh xơ cứng bì,


Gây tổn thương nhiều bộ phận.

Ở ống tiêu hóa:

lớp dưới niêm mạc bị xơ,

teo lớp cơ trơn,

teo và loét lớp niêm mạc. :

Bệnh tiến triển gây xơ cứng và hẹp dần đến đại tràng.

Tiên lượng rất xấu.
7. TÚI THỪA THỰC QUẢN
7. TÚI THỪA THỰC QUẢN
7. TÚI THỪA THỰC QUẢN
7. TÚI THỪA THỰC QUẢN

KT: 2-4 cm, được lót bởi lớp niêm mạc
và một ít sợi bao quanh.

Những túi thừa ở 1/3 trên và 1/3 dưới
thực quản thường do sự tăng áp lực
trong lòng thực quản trong các bệnh
thoát vị rốn hoành, co thắt tâm vị, vòng
thực quản.

Những túi thừa ở 1/3 giữa thường là
hậu quả của viêm thực quản.
7. TÚI THỪA THỰC QUẢN

7. TÚI THỪA THỰC QUẢN

không có biểu hiện lâm
sàng khi kích thước còn
nhỏ.

Khi đủ lớn, có ứ đọng
thức ăn trong túi, có thể
gây nuốt nghẹn, ọe, cảm
giác nặng sau cổ

biến chứng viêm phổi hít,
loét túi thừa, xuất huyết,
nôn máu.
8. VIÊM THỰC QUẢN
8. VIÊM THỰC QUẢN
8. VIÊM THỰC QUẢN

Gây nuốt nghẹn, cảm giác đau sau xương
ức, nôn máu (do xuất huyết).

Nguyên nhân:
- Trào ngược dịch vị: thường gặp nhất.
- Đặt ống thông mũi-dạ dày lâu ngày.
- Uống nhầm hoặc tự tử bằng hóa chất.
- Tăng urê huyết.
- Nhiễm khuẩn huyết.
- Nhiễm nấm: Candida
- Nhiễm virus: Cytomegalovirus, virus Herpes
simplex

- Tia xạ (ngực, trung thất)
8. VIÊM THỰC QUẢN
8. VIÊM THỰC QUẢN

Uống nhầm hoặc tự tử bằng hóa chất:

Bn này uống acid sulfuric
8. VIÊM THỰC QUẢN
8. VIÊM THỰC QUẢN
Nhiễm nấm: Candida
8. VIÊM THỰC QUẢN
8. VIÊM THỰC QUẢN
Nhiễm virus Herpes simplex
8. VIÊM THỰC QUẢN
8. VIÊM THỰC QUẢN

×