Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương môn Đồ gá và định vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.64 KB, 9 trang )

Đề cương Đồ Gá
Câu 1: Phương pháp định vị mặt phẳng thường sử dụng những cơ cấu nào? Vẽ
hình minh họa và giải thích ứng dụng của cơ cấu đó.


Phương pháp:
- Chốt tì phẳng, nhám, chỏm cầu cố định
- Chốt tì điều chỉnh
- Chốt tì tự lựa
- Phiến tì phẳng
- Phiến tì có rãnh khía
- Phiến tì bậc
-

Câu 2: Phương pháp định vị mặt trụ trong thường sử dụng những cơ cấu nào? Vẽ
hình minh họa và giải thích ứng dụng của cơ cấu đó.


Phương pháp:
- Chốt trụ
- Trục gá bung
- Mũi tâm


Câu 3: Phương pháp định vị mặt trụ ngoài thường sử dụng những cơ cấu nào?
Vẽ hình minh họa và giải thích ứng dụng của cơ cấu đó.


Phương pháp:
- Khối V cố định
- Khối V di động


- Ống kẹp đàn hồi
- Mâm cặp
- Bạc định vị


Câu 4: Cấu tạo của đồ gá gồm những thành phần nào? Kể tên và nêu ứng dụng
của những thành phần đó. Lợi ích của sử dụng đồ gá trong công nghiệp?
Cấu tạo đồ gá:
- Bộ phận định vị
- Bộ phận kẹp chặt
- Các cơ cấu truyền lực
- Các cơ cấu dẫn hướng, so dao
- Các cơ cấu quay và phân độ
- Thân và đế đồ gá
- Cơ cấu định vị và kẹp chặt đồ gá vào máy
 Tác dụng của đồ gá ?
- Định vị và kẹp chặt chi tiết
- Không phải lấy dấu mặt gia công
- Giảm nhẹ cường độ lao động
- Nâng cao năng suất và ổn định độ chính xác.
- Mở rộng khả năng của máy gia công



Câu 5: Tác dụng của cơ cấu kẹp chặt trong đồ gá? Những yêu cầu của cơ cấu kẹp
chặt? Quy trình 5 bước để xác định lực kẹp?
 Tác dụng của cơ cấu kẹp chặt:
- Chi tiết không bị rung động, xê dịch
- Không bị biến dạng do lực cắt, lực ly tâm.. hoặc do trọng lượng của chi
tiết trong q trình gia cơng gây ra

- Giảm được sức lao động
- Giảm thời gian gia cơng
- Nâng cao độ chính xác khi gia cơng
- Nâng cao độ bóng gia cơng
 Những yêu cầu của cơ cấu kẹp chặt:
- Không được phá vỡ sự định vị
- Lực kẹp phải vừa đủ
- Lực kẹp ổn định
- Thao tác nhanh chóng, nhẹ nhàng
- Cơ cấu kẹp chặt phải nhỏ gọn, đơn giản, dễ sửa chữa, bảo dưỡng
 Quy trình 5 bước để xác định lực kẹp:


1. Xác định sơ đồ gia công
- Gá đặt chi tiết, các đồ định vị
- Các bề mặt tiếp xúc (hình dạng bề mặt tiếp xúc, diện tích tiếp xúc…)
- Đặt dao vào vị trí gia cơng
- Các chuyển động tạo hình (chuyển động cắt)
2. Xác định các hệ ngoại lực
- Phương, chiều, điểm đặt của trọng lực
- Phương, chiều, điểm đặt của lực cắt
- lực cắt thường phân ra Px, Py, Pz hoặc mô men cắt Mc (khoan, khoét,
doa,…)…
- Xác định hệ số ma sát (để tính tốn lực ma sát)
3. Tra, tính tốn lực cắt
- Xác định chế độ công nghệ khi gia công: S, V, t
- Tra, tính tóan lực cắt Px, Py, Pz
- Tra, tính tốn hệ lực cắt đặc trưng của phương pháp gia công: Mc, Po
(khoan, khoét, doa,…)
4. Thiết lập hệ phương trình lực kẹp

- Xác định (phán đoán) các dịch chuyển gây ra nguy hiểm với chi tiết
(dao) hoặc phá vỡ trạng thái định vị mong muốn.
- Viết các phương trình chống trượt theo các trục (X, Y, Z hoặc trục quan
tâm)
- Viết các phương trình chống lật theo các phương
- Viết các phương trình chống xoay theo các phương
5. Xác định lực kẹp
- Giải hệ phương trình.
- Xác định lực kẹp

Câu 6: Tác dụng của phiến dẫn và bạc dẫn hướng trong gia cơng? Nêu cấu tạo
và vẽ hình một số loại bạc dẫn cơ bản đã học?
(tự chém)


Câu 7: Nêu trình tự thiết kế đồ gá chuyên dùng, liệt kê từng mục và giải thích?
Phương hướng và những tài liệu gì dùng trong thiết kế đồ gá?

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Trình tự thiết kế đồ gá chuyên dùng:
Nêu nhiệm vụ của đồ gá

Vẽ sơ đồ gá đặt, địnnh vị và kẹp chặt
Đặt lực: lực kẹp, phản lực, momen, ma sát
Chọn hoặc tính cơ cấu kẹp sinh lực
Kiểm nghiệm bền cơ cấu
Tính sai số chế tạo đồ gá
Nêu yêu cầu kĩ thuật đồ gá
Chọn các cơ cấu khác: cữ so dao, dẫn hướng, phân độ…
Thao tác đồ gá

Câu 8: Cơ cấu so dao, cơ cấu định vị đồ gá có tác dụng gì đối với đồ gá? Vẽ
hình và giải thích ví dụ minh họa






×