Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI THÀNH PHẦN NGUYÊN tử hoá học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 8 trang )

HÓA HỌC 10
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
BÀI 2: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
1. Thành phần cấu tạo nguyên tử:

- Nguyên tử có cấu tạo rỗng bao gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ là các ………………
chuyển động xung quanh hạt nhân.
- Nguyên tử trung hòa về điện nên số đơn vị điện tích dương của hạt nhân
……………….số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử (số p bằng số e).
+ Hạt nhân nguyên tử gồm hai loại hạt là hạt proton (kí hiệu là ……….) mang điện tích
dương (+1) và hạt……………… (kí hiệu là n) khơng mang điện tích.
+ Lớp vỏ ngun tử có chứa các hạt electron ( kí hiệu là ………) mang điện tích âm (-1)
chuyển động xung quanh hạt nhân.
3. Kích thước và khối lượng nguyên tử:

a. Kích thước: thường biểu thị bằng đơn vị picomet (pm), nonomet (nm) hay angstrom (Å).
1pm =10-12m; 1 Å = 10-10m ; 1nm = 10-9m
- Đường kính của ngun tử là 10-10 m cịn đường kính hạt nhân là ………………
- Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng ………… lần.
b. Khối lượng:
1amu =
- Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở ………………nguyên tử (vì khối lượng
electron rất nhỏ bé).
- Khối lượng của proton và neutron xấp xỉ gần bằng nhau.
1


HÓA HỌC 10
BÀI 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Hạt nhân nguyên tử:
- Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) bằng số proton và bằng số ……………..………


- Điện tích hạt nhân = +Z
- Số khối (A) bằng tổng số …… + số …… (bằng nguyên tử khối tính theo đơn vị amu).

2. Nguyên tố hóa học:
- Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là ……………
nguyên tử (Z) của nguyên tố đó. Mỗi ngun tố hố học có một số hiệu ngun tử.
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số đơn vị …………………. (Z).
- Kí hiệu ngun tử được dùng để biểu thị nguyên tử của một nguyên tố hóa học.

3. Đồng vị:
- Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng………………..…
cùng số hiệu nguyên tử nhưng khác nhau về số neutron (N), do đó số khối (A) của chúng
cũng khác nhau.

4. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình:
- Nguyên tử khối gần bằng số khối của hạt nhân.
- Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình Ā

BÀI 4: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
2


HÓA HỌC 10
1. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử:
Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác
định tạo thành đám mây electron.

- Orbital ngun tử kí hiệu AO là vùng khơng quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm
thấy (có mặt electron) khoảng 90%. (Atomic Orbital).
- Orbital nguyên tử (atomic orbital, viết tắt AO) thường gặp là s, p, d, f.

- Mỗi AO là một ơ vng
- Một AO có chứa tối đa 2 electron
Các AO có hình dạng khác nhau: AO s có dạng hình cầu, AO p có hình dạng số tám nổi, AO
d và f có hình dạng phức tạp.
Loại AO
AO s

Hình dạng
Hình cầu.
Hình số tám nổi được phân bố theo các trục của hệ tọa độ Descartes.

AO p

AO pX (Vị trí AO p phân bố trên trục Ox).
AO py (Vị trí AO p phân bố trên trục Oy).
AO pz (Vị trí AO p phân bố trên trục Oz).

AO d ,f

Có hình dạng phức tạp.
Hình dạng các orbital s và p

Hình dạng các obital d và f

3


HÓA HỌC 10

2. Lớp và phân lớp electron:


- Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp (kí hiệu K, L, M, ….., O, P,
Q) từ gần đến xa hạt nhân, theo thứ tự từ lớp n = 1 đến n = 7.
- Các electron trên cùng một ……………. có năng lượng gần bằng nhau.
- Lớp e càng gần hạt nhân có năng lượng càng thấp => lớp K có năng lượng thấp nhất
4


HÓA HỌC 10
(electron ở lớp này bị giữ chặt nhất).
- Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ s, p, …., f và
có các số AO tương ứng 1, 3, 5, 7.
+ Phân lớp s có 1AO :
+ Phân lớp p có 3AO :
+ Phân lớp d có 5AO:
+ Phân lớp f có 7AO:
- Các electron trên cùng một …………….... có năng lượng bằng nhau. Với 4 lớp đầu (1, 2, 3,
4) số phân lớp bằng số thứ tự của lớp.
III. Cấu hình electron nguyên tử:
1. Nguyên lí vững bền:

Ở trạng thái cơ bản, các electron trong nguyên tử chiếm lần lượt những orbital có mức
năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s ……... 4p 5s 4d 5p
2. Nguyên lí Pauli:

Sự sắp xếp electron trên các orbital của nguyên tử oxygen
- Mỗi orbital chỉ chứa tối đa …………. electron và có chiều tự quay ngược nhau.
5



HÓA HỌC 10

- Số electron tối đa trong các phân lớp: phân lớp s chứa tối đa 2 electron, phân lớp p
chứa tối đa 6 electron, p hân lớp d chứa tối đa ……… electron và phân lớp f chứa tối đa
14 electron.
Số AO và số electron tối đa trong một phân lớp và trong mỗi lớp
Số thứ tự lớp (n)
Tên của lớp
Số electron tối đa
Số phân lớp
Kí hiệu phân lớp
Số AO = n2 (n ≤ 4)
Số electron tối đa ở

1
K
2
1
1s
1
2

2
L
8
2
2s, 2p
4
2, 6


3
M
18
3
3s, 3p, 3d
9
2, 6, 10

4
N
32
4
4s, 4p, 4d, 4f
16
2, 6, 10, 14

8

18

32

phân lớp và ở lớp
2n2 (n ≤ 4)

3. Quy tắc Hund:

Trong cùng một phân lớp chưa bão hòa, các electron sẽ phân bố vào orbital sao cho số
electron độc thân là ……………….
* Số e tối đa trên mỗi phân lớp: s , p ,d , f

2

6

10

→ phân lớp bão hòa.

14

* Phân lớp chứa một nửa số electron tối đa: s , p ,d , f → phân lớp bán bão
1

3

5

7

hòa.
6


HÓA HỌC 10
* Phân lớp chứa chưa đủ số electron tối đa: p ,d , f .... → phân lớp chưa bão
4

7

10


hịa.
4. Cấu hình electron ngun tử:
Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố ……………… trong vỏ nguyên tử
trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

Các bước viết cấu hình electron:
✓ Xác định số electron của nguyên tử.
✓ Các electron được phân bố theo thứ tự các AO có mức năng lượng tăng dần, theo các
nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử.
✓ Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự của các lớp
electron.
Biểu diễn cấu hình electron theo ơ orbital ngun tử:
✓ Viết cấu hình electron nguyên tử.
✓ Biểu diễn mỗi AO là một ô vuông, các AO cùng một phân lớp viết liền nhau, các AO
khác phân lớp viết tách nhau.
✓ Mỗi một e biểu diễn bằng một mũi tên và điền từ trái sang phải và theo yêu cầu:
+ Trong 1AO e đầu tiên biểu diễn bằng mũi tên quay lên.
+ 1 AO chứa tối đa 2 electron có chiều ngược nhau (Nguyên lí Pauli).
+ Trong mỗi phân lớp e được phân bố sao cho số electron độc thân là tối đa (Quy tắc
Hund).

5. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng:
Cấu hình

ns1

electron lớp

ns2


ns2np2

ns2np3

ns2np6

ns2np4

và (He: 1s2).
7


HĨA HỌC 10
ngồi cùng
Số electron lớp

ns2np1
1e, 2e hoặc

ns2np5
5e, 6e hoặc 7e

8 và (trừ 2e ở

ngoài cùng
Loại nguyên tố

3e
Kim loại trừ


Phi kim (6C và 14Si)

Thường là phi

He)
Khí hiếm

H, 2He, 5B

hoặc kim loại (50Sn,

kim

Tính kim loại

Pb)
Tính phi kim hoặc

Thường có

Tương đối trơ

kim loại

tính phi kim

về mặt hóa học

1


4e

82

Tính chất cơ
bản

8



×