Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Tài liệu Y PHÁP ĐỘC CHẤT pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 58 trang )


Y PHÁP ĐỘC CHẤT
Y PHÁP ĐỘC CHẤT
Ths. Nguyễn Văn Luân
Ths. Nguyễn Văn Luân

MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
1.
1.
Nắm được khái niệm chung về chất độc.
Nắm được khái niệm chung về chất độc.
2.
2.
Hiểu những đường gây nhiễm độc – quá trình hấp thu, thải trừ của cơ
Hiểu những đường gây nhiễm độc – quá trình hấp thu, thải trừ của cơ
thể.
thể.
3.
3.
Xác định được nguyên nhân và hình thái tử vong như: án mạng, tai nạn
Xác định được nguyên nhân và hình thái tử vong như: án mạng, tai nạn
hay tự tử.
hay tự tử.

Sơ lược lịch sử
Sơ lược lịch sử

ở Ai Cập cổ đại và Hy Lạp cũng đã
ở Ai Cập cổ đại và Hy Lạp cũng đã
có ghi nhận về các thảo dược, cây


có ghi nhận về các thảo dược, cây
và thực thực phẩm gây ngộ độc.
và thực thực phẩm gây ngộ độc.

Thuốc phiện, arsenic và cyanua
Thuốc phiện, arsenic và cyanua
được sử dụng khắp Châu Ấu suốt
được sử dụng khắp Châu Ấu suốt
thời Trung Đại.
thời Trung Đại.

Philippus Theophrastus Aureolus Bombastus von Hohenheim (or
Philippus Theophrastus Aureolus Bombastus von Hohenheim (or
Paracelsus): quan sát và cho rằng bất kỳ chất nào cũng có thể gây độc ,
Paracelsus): quan sát và cho rằng bất kỳ chất nào cũng có thể gây độc ,
dựa vào liều của chất đó.
dựa vào liều của chất đó.


In 1814, M.J.B. Orfila, chủ tịch trung tâm pháp Y ở Sorbonne, Pháp, xuất
In 1814, M.J.B. Orfila, chủ tịch trung tâm pháp Y ở Sorbonne, Pháp, xuất
bản sách “độc chất học đại cương”
bản sách “độc chất học đại cương”


Vào 1851, Stas phát triển phương pháp chiết xuất đầu tiên chất alkaloids
Vào 1851, Stas phát triển phương pháp chiết xuất đầu tiên chất alkaloids
từ các mẫu sinh vật.
từ các mẫu sinh vật.




Và được Otto bổ sung sau vài năm, có khả năng ly trích chất alkaloids tinh
Và được Otto bổ sung sau vài năm, có khả năng ly trích chất alkaloids tinh
khiết hơn.
khiết hơn.


Ở Mỹ, độc chất học y pháp không phát triển cho tới đầu thế kỷ 20.
Ở Mỹ, độc chất học y pháp không phát triển cho tới đầu thế kỷ 20.

Dr. Alexander Gettler được xem là nhà độc chất học đầu tiên của nước này.
Dr. Alexander Gettler được xem là nhà độc chất học đầu tiên của nước này.

Độc chất học là gì?
Độc chất học là gì?

Độc chất học
Độc chất học

Độc chất học là khoa học nghiên
Độc chất học là khoa học nghiên
cứu về sự tác hại của hóa chất
cứu về sự tác hại của hóa chất
lên cơ thể sống.
lên cơ thể sống.

Độc chất học y pháp được định
Độc chất học y pháp được định
nghĩa là sự áp dụng chuyên

nghĩa là sự áp dụng chuyên
ngành độc chất học vì mục đích
ngành độc chất học vì mục đích
pháp lý.
pháp lý.

Độc chất học y pháp
Độc chất học y pháp
Định nghĩa:
Định nghĩa:
Là khoa học tìm tòi và phát hiện sự hiện diện của thuốc và độc chất trong
Là khoa học tìm tòi và phát hiện sự hiện diện của thuốc và độc chất trong
dịch cơ thể, mô, và các cơ quan.
dịch cơ thể, mô, và các cơ quan.

Độc chất học y pháp
Độc chất học y pháp

Khái niệm chung
Khái niệm chung

Ngộ độc là tình trạng các rối loạn, tổn hại sức khỏe do một loại hóa chất.
Ngộ độc là tình trạng các rối loạn, tổn hại sức khỏe do một loại hóa chất.

Cách tác động: phá hủy, phong bế hay tác động lý hóa.
Cách tác động: phá hủy, phong bế hay tác động lý hóa.

Hoàn cảnh xảy ra: phần lớn các ngộ độc cấp xảy ra thời gian ngắn, bất ngờ,
Hoàn cảnh xảy ra: phần lớn các ngộ độc cấp xảy ra thời gian ngắn, bất ngờ,
hàng loạt…

hàng loạt…

Khái niệm về độc tính
Khái niệm về độc tính
Độc tính của các chất phụ thuộc vào:
Độc tính của các chất phụ thuộc vào:
Liều dùng: mang tính quyết định
Liều dùng: mang tính quyết định

Liều độc: liều tối thiểu gây độc
Liều độc: liều tối thiểu gây độc

Liều chết: liều tối thiểu gây chết
Liều chết: liều tối thiểu gây chết

Liều tác dụng: liều có hiệu quả điều trị
Liều tác dụng: liều có hiệu quả điều trị
Nồng độ: có ý nghĩa, có thể đóng vai trò quyết định, vd alcool, acid…
Nồng độ: có ý nghĩa, có thể đóng vai trò quyết định, vd alcool, acid…


Đường vào
Đường vào

Trạng thái vật lý
Trạng thái vật lý

Đường thảy trừ
Đường thảy trừ


Hòa tan
Hòa tan

Tính chất cơ thể
Tính chất cơ thể

Thời gian bảo quản
Thời gian bảo quản

Đường vào
Đường vào
Chất độc có thể vào cơ thể bằng đường tiêu hóa, hô hấp hấp thụ qua da
Chất độc có thể vào cơ thể bằng đường tiêu hóa, hô hấp hấp thụ qua da
hoặc đường tiêm, ngấm vào đường âm đạo, trực tràng hoặc bàng quang.
hoặc đường tiêm, ngấm vào đường âm đạo, trực tràng hoặc bàng quang.

Môi trường tiếp xúc
Miệng (nước & thức ăn)
Tiếp xúc (qua da)
Tiêm chích (bite, puncture, or cut)
Hô hấp (khí)


Sự hấp thu và chuyển hóa
Sự hấp thu và chuyển hóa
1. Đường vào đường tiêu hóa:
1. Đường vào đường tiêu hóa:

Hay gặp trong tự tử hay tai nạn
Hay gặp trong tự tử hay tai nạn


Chất độc bị tác động của dịch dạ dày và ruột tăng hoặc giảm độc tính.
Chất độc bị tác động của dịch dạ dày và ruột tăng hoặc giảm độc tính.

Hấp thu qua niêm mạc lưỡi, miệng ít. Chủ yếu hấp thu qua dạ dày, ruột.
Hấp thu qua niêm mạc lưỡi, miệng ít. Chủ yếu hấp thu qua dạ dày, ruột.

Phản ứng cơ thể: nôn, co thắt niêm mạc làm chậm quá trình hấp thu.
Phản ứng cơ thể: nôn, co thắt niêm mạc làm chậm quá trình hấp thu.

2. Đường hô hấp:
2. Đường hô hấp:

Trong công nghiệp: clo. HCN, chì…
Trong công nghiệp: clo. HCN, chì…

Tai nạn: CO, khí đốt, cháy nổ.
Tai nạn: CO, khí đốt, cháy nổ.

Tự tử: bằng ga, khí đốt…
Tự tử: bằng ga, khí đốt…
3. Qua da: ngộ độc các chất phospho, benzen
3. Qua da: ngộ độc các chất phospho, benzen
trong dung dịch thuốc trừ sâu.
trong dung dịch thuốc trừ sâu.

Các chất gây viêm loét tại chỗ.
Các chất gây viêm loét tại chỗ.
4. Các đường khác: qua niêm mạc mũi,
4. Các đường khác: qua niêm mạc mũi,

miệng… thường gặp các chất gây nghiện.
miệng… thường gặp các chất gây nghiện.

Sự phân phối độc chất trong cơ thể
Sự phân phối độc chất trong cơ thể
Trong máu và thể dịch:
Trong máu và thể dịch:

Hòa tan
Hòa tan

Gắn kết protien
Gắn kết protien

Gắn kết hồng cầu
Gắn kết hồng cầu
Trong tổ chức:
Trong tổ chức:

Mô liên kết gắn kết các protein
Mô liên kết gắn kết các protein

Tan trong mỡ
Tan trong mỡ

Biến đổi và chuyển hóa
Biến đổi và chuyển hóa
Nơi biến đổi chủ yếu là gan
Nơi biến đổi chủ yếu là gan


Chuyển hóa thành chất hòa tan trong nước thảy trừ qua nước tiểu.
Chuyển hóa thành chất hòa tan trong nước thảy trừ qua nước tiểu.

Cách biến đổi:
Cách biến đổi:

Biến đổi cấu trúc hóa học
Biến đổi cấu trúc hóa học

Liên kết
Liên kết

Thảy trừ
Thảy trừ

Đường tiết niệu
Đường tiết niệu

Tiêu hóa
Tiêu hóa

Hô hấp
Hô hấp

Da …
Da …

Nguồn gốc độc chất
Nguồn gốc độc chất


Nguồn gốc
Nguồn gốc
1. Trong gia đình:
1. Trong gia đình:
chất tẩy rửa, sát trùng, những chất để đánh bóng
chất tẩy rửa, sát trùng, những chất để đánh bóng
2. Chất độc từ làm vườn hoặc nông nghiệp:
2. Chất độc từ làm vườn hoặc nông nghiệp:
hóa chất trừ sâu, diệt côn trùng,
hóa chất trừ sâu, diệt côn trùng,
diệt cỏ.
diệt cỏ.
3.
3.
Chất bảo quản thức ăn và những chất phụ gia.
Chất bảo quản thức ăn và những chất phụ gia.
4. Những tác nhân trong điều trị:
4. Những tác nhân trong điều trị:
thuốc và những chất gây nghiện, những bài
thuốc và những chất gây nghiện, những bài
thuốc gia truyền không rỏ thành phần.
thuốc gia truyền không rỏ thành phần.

Nguồn gốc
Nguồn gốc
5. Hóa chất độc sử dụng trong các phòng xét nghiệm
5. Hóa chất độc sử dụng trong các phòng xét nghiệm
, cơ sở thương mại,
, cơ sở thương mại,
trường học hoặc những cơ sở khác có sử dụng hóa chất.

trường học hoặc những cơ sở khác có sử dụng hóa chất.
6. Nhiễm độc thực phẩm
6. Nhiễm độc thực phẩm
7.
7.
Động thực vật có chất độc (rắn, rết, lá ngón ),
Động thực vật có chất độc (rắn, rết, lá ngón ),
8.
8.
Chất độc đặc chế làm vũ khí giết người.
Chất độc đặc chế làm vũ khí giết người.

Các yếu tố ảnh hưỡng đến sự nhiễm độc
Các yếu tố ảnh hưỡng đến sự nhiễm độc
Sự tác động của hóa chất độc phụ thuộc
Sự tác động của hóa chất độc phụ thuộc
rất nhiều yếu tố như cơ địa, đường vào,
rất nhiều yếu tố như cơ địa, đường vào,
nồng độ của chất độc, số lượng chất độc
nồng độ của chất độc, số lượng chất độc
vào cơ thể, tuổi, giới, người có bệnh tim
vào cơ thể, tuổi, giới, người có bệnh tim
mạch, hoặc các bệnh mạn tính
mạch, hoặc các bệnh mạn tính
Những hợp chất thông thường không độc
Những hợp chất thông thường không độc
như nước, một số loài thức ăn, thuốc, hoặc
như nước, một số loài thức ăn, thuốc, hoặc
một số loại khí có trong thành phần không
một số loại khí có trong thành phần không

khí thở như CO2 cũng có thể gây độc với số
khí thở như CO2 cũng có thể gây độc với số
lượng lớn khi cơ thể không dung nạp được.
lượng lớn khi cơ thể không dung nạp được.

×