Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Nồng độ các Hormon T3, FT4, TSH huyết thanh ở cư dân có nguy cơ phơi nhiễm chất da cam / Dioxin doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.55 KB, 8 trang )

TCNCYH 36 (3) - 2005
nồng độ các hormon T3, FT4, TSH huyết thanh
ở c dân có nguy cơ phơi nhiễm chất da cam/Dioxin

Phạm Thiện Ngọc
1
, Nguyễn Thị Hà
1
,
Lê Minh Anh Vũ
2
, Nguyễn Văn Tờng
1
1
Trờng đại học Y Hà Nội,
2
Bệnh viện Tỉnh Tây Ninh
Da cam/Dioxin là chất rất độc, vẫn còn tồn lu và ảnh hởng lâu dài tới môi trờng
và sức khoẻ con ngời tại nhiều vùng nớc ta do hậu quả của cuộc chiến tranh hoá học
của Mỹ. Đây là nghiên cứu cắt ngang, mô tả nhằm đánh giá những ảnh hởng của chất
Dacam/Dioxin đối với sự thay đổi có thể của hormon giáp trạng và hớng giáp trạng
trong huyết thanh ở 318 ngời dân đang sống tại vùng bị phơi nhiễm. Nồng độ T3, FT4
và TSH huyết thanh đợc xác định bằng kỹ thuật RIA và IMA. Kết quả nghiên cứu về
hàm lợng hormon FT4, T3, TSH huyết thanh ở những ngời dân sống liên tục tại vùng
phơi nhiễm chất Da cam/Dioxin nh sau:
1. Kết quả chung ở hai nhóm nguy cơ phơi nhiễm cao và thấp:
Nồng độ FT4 (9 - 25pmol/l): Thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm c dân HN (p<0,005)
Nồng độ T3(1 - 3 nmol/l): Thấp hơn không có ý nghĩa so với nhóm c dân HN
(p>0,005)
TSH (0,25 - 5 mU/l): Cao hơn không có ý nghĩa thống kê so với nhóm c dân HN
2. Tỷ lệ FT4, T3, TSH huyết thanh bất thờng ở nhóm có nguy cơ phơi nhiễm cao


hơn so với nhóm c dân HN.
3. Hàm lợng FT4, T3, TSH huyết thanh của c dân giữa các xã trong vùng bị phơi
nhiễm là khác biệt nhau có ý nghĩa với p <0,005.
Kết quả của nghiên cứu đã dẫn đến kết luận là có sự thay đổi nồng độ hormon giáp
trạng và hớng giáp trạng huyết thanh ở những ngòi có nguy cơ phơi nhiễm chất
Dacam/Dioxin, đặc biệt ở nhóm có nguy cơ phơI nhiễm cao.
Từ khoá: Dioxin, T3, FT4, TSH huyết thanh.
I. đặt vấn đề
Ba mơi năm đã trôi qua, kể từ khi Mỹ
chấm dứt việc rải chất độc hoá học xuống
nhiều vùng lãnh thổ đất nớc ta, ảnh
hởng của Dioxin lên môi trờng sống,
sức khoẻ con ngời vẫn còn là mối quan
tâm không chỉ những ngời có lơng tri
mà còn của các nhà khoa học trên thế
giới và Việt Nam.
Dioxin tác động lên nhiều cơ quan nội
tạng khác nhau: làm teo tuyến ức, tác
động lên hệ lympho, gây suy giảm miễn
dịch; gây thơng tổn nặng nề các tế bào
gan mà hậu quả là ung th, dị tật bẩm
sinh, các bệnh thần kinh, [1].
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về
tác dụng của Dioxin đối với môi trờng và
sức khoẻ con ng
ời đợc công bố [2]. Mặc
dù vậy hiểu biết của chúng ta về tác dụng
độc hại của Dioxin đối với sức khoẻ của
con ngời, môi trờng vẫn cha đầy đủ.
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết có vai

trò đặc biệt quan trọng trong quá trình
chuyển hoá các chất cũng nh sự phát
triển, lớn lên của cơ thể cả về vật chất lẫn
tinh thần Những vai trò quan trọng đó
5
TCNCYH 36 (3) - 2005
đợc thực hiện thông qua hormon tuyến
giáp T3, T4 và TSH của tuyến yên.
Hormon tuyến giáp có đặc điểm cấu trúc
hoá học vòng thơm giống với Dioxin, do đó
việc nghiên cứu ảnh hởng của Dioxin lên
chức năng tuyến giáp hoặc chuyển hoá
của hormon tuyến giáp ở những đối tợng
có nguy cơ phơi nhiễm là rất cần thiết.
Trên thế giới, một số công trình nghiên
cứu về tác động của Dioxin lên tuyến giáp
ở động vật thực nghiệm; trẻ em, ngời
làm việc trong nhà máy sản xuất hoá
chất, cựu chiến binh trong chiến dịch
Ranch Hand và ngời sống trong vùng bị
phơi nhiễm đã đợc công bố [3], [7], [8]. ở
Việt Nam, nơi chịu ảnh hởng nặng nề
của chất độc hoá học chiến tranh, nghiên
cứu về những vấn đề này còn rất hạn
chế, quy mô nhỏ. Trong khuôn khổ
chơng trình nghiên cứu cấp nhà nớc về
ảnh hởng lâu dài của chất Dacam/Dioxin
đối với sức khoẻ con ngời, đề tài này
nhằm mục tiêu sau:
1. Xác định nồng độ T3, FT4, TSH

huyết thanh ở các đối tợng có nguy cơ
phơi nhiễm chất Dacam/Dioxin.
2. Xác định tỷ lệ đối tợng có nồng độ
T3,FT4, TSH huyết thanh bất thờng.
II. Đối tợng và phơng pháp
1. Đối tợng nghiên cứu
1.1. Nhóm c dân có nguy cơ phơi
nhiễm ở 3 xã H., S.,L., của tỉnh T
Là nhóm dân c sống tại vùng bị
nhiễm chất độc hóa học Dacam/Dioxin từ
16 tuổi trở lên.Các đối tợng đợc khám,
lập hồ sơ và đánh giá mức độ nguy cơ
phơi nhiễm theo bảng tiêu chuẩn chấm
điểm phơi nhiễm cá nhân do đề tài
nghiên cứu cấp nhà nớc Nghiên cứu
các biến đổi về mặt Di truyền, Miễn dịch,
Hoá sinh, Huyết học và tồn lu Dioxin
trên các đối tợng phơi nhiễm có nguy cơ
cao của trờng Đại học Y Hà Nội xây
dựng. và chia thành hai phân nhóm:
Nhóm nguy cơ phơi nhiễm cao (PNC)
n = 158:
Những ngời có điểm phơi nhiễm cá
nhân >60, gồm 158 ngời ( 73 nữ, 85
nam)
Nhóm nguy cơ phơi nhiễm thấp (PN T)
n = 160.
Những ngời có điểm phơi nhiễm từ
30 trở xuống, gồm 160 ngời (96 nam và
64 nữ).

1.2. Nhóm đối chứng
Dân c sống ở Hà Nội (n = 89, 42 nam
và 47 nữ), có cùng độ tuổi, giới tính, điều
kiện sống giống với những ngời sống
trong vùng bị rải chất độc, không có bệnh
tật, không có tiền sử tiếp xúc với chất độc
chiến tranh.
2. Chất liệu
Các đối tợng đợc lấy máu vào buổi
sáng trớc khi ăn. Huyết thanh đợc tách
ngay và bảo quản ở - 20
o
C cho tới khi sử
dụng.
3. Phơng pháp nghiên cứu
+ Hoá chất: Sử dụng bộ kit RIA -
Gnost hTSH, RIA-gnost-FT4, RIA-gnost-
T3 (coast tubes) của hãng Fillale de
Schering S.A (Pháp).
+ Định lợng T3, FT4 bằng kỹ thuật
RIA, TSH bằng kỹ thuật IRMA, theo quy
trình chuẩn của hãng sản xuất Kit quy
định và đợc thực hiện tại Labo RIA thuộc
Bộ môn Y học hạt nhân- Đại học Y Hà
Nội và Khoa Y học hạt nhân-Bệnh viện
Bạch Mai.
4. Xử lý số liệu
Kết quả thu đợc xử lý theo phơng
pháp thống kê y học Epi-6.04.
6

TCNCYH 36 (3) - 2005
III. Kết quả nghiên cứu
1. Nhóm c dân có phơi nhiễm chất Dacam/dioxin
1.1. Nồng độ FT4, T3, TSH huyết thanh theo nguy cơ phơi nhiễm
1.33
1.94
2.06
1.35
1.96
2.17
1.63
2.03
1.97
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
FT4x0,1 T3 TSH
Nguy cơ PNC
Nguy cơ PNT
C dân Hà Nội
Nồng độ
Xét nghiệm
p < 0,01
p > 0,05

p > 0,05

Biểu đồ 3.1. Nồng độ FT4 (pmol/l), T3 (nmol/l), TSH (mU/l)
ở các nhóm đang sống tại vùng có phơi nhiễm so với nhóm chứng
Nhận xét: Nồng độ FT4 huyết thanh của các nhóm nguy cơ PNC và PNT thấp hơn
có ý nghĩa so với nhóm chứng c dân Hà Nội.
1.2. Nồng độ FT4, T3, TSH huyết thanh theo xã
Bảng 3.1. Nồng độ FT4, T3, TSH huyết thanh theo xã vùng bị phơi nhiễm
dacam/Dioxin
X H
(1)
X S
(2)
X L
(3)
Địa điểm

Hormon
C dân
HN
(n=89)
PNC
(n=59)
PNT
(n=48)
PNC
(n=50)
PNT
(n=60)
PNC

(n=49)
PNT
(n=52)
PNC &
PNT
P
(1),(2),(3)
FT4 (pmol/l)
X SD
16,31


3,89
13,03
3,63
13,07
2,84
14,75
3,01
14,22
2,76
11,89
3,55
12,81
2,72
<0,005
T3 (nmol/l)
X SD
2,03



0,41
2,04
0,58
1,94
0,59
1,94
0,65
2,14
0,71
1,80
0,59
1,74
0,59
<0,005
TSH (mU/l)
X SD
1,97


0,79
2,04
1,07
2,49
1,32
1,83
1,14
1,70
1,11
2,37

1,44
2,49
1,50
<0,005
<0,01 <0,01 >0,01 <0,01 >0,01 <0,01
>0,05 >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 <0,05
p FT4
p T3
P TSH
>0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
5
TCNCYH 36 (3) - 2005
Nhận xét: Kết quả ở 2 nhóm nguy cơ
PNC và PNT theo xã gần giống nhau.
- Nồng độ FT4 huyết thanh giữa các
xã khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) và đều thấp hơn so với c dân
Hà Nội (p < 0,01). Nồng độ FT4 huyết
thanh các xã khác nhau theo trật tự sau:
S. > H. > L.
- Nồng độ T3 huyết thanh giữa các xã
khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê (p <
0,05), trong đó giá trị T3 ở xã L. thấp nhất
và thấp so với c dân Hà Nội (p < 0,05).
Nồng độ T3 huyết thanh các xã khác
nhau theo trật tự sau: H. > S. > L.
- Nồng độ TSH huyết thanh giữa các
xã khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê (p
< 0,05), trong đó giá trị TSH xã L. cao
nhất và cao hơn có ý nghĩa so với c dân

Hà Nội (p < 0,05). Nồng độ TSH huyết
thanh các xã khác nhau theo trật tự sau:
L. > H. > S.
* Kết quả phân tích cũng cho thấy
trong cùng một xã (ở cả 3 xã) nồng độ

các hormon huyết thanh theo nhóm tuổi
và giữa nhóm nguy cơ PNC và PNT khác
biệt không có ý nghĩa thống kê.
1.3. Các bất thờng về FT4, T3, TSH
huyết thanh
Theo kết quả xét nghiệm mà chúng tôi
thu đợc từ các nhóm đối tợng nghiên
cứu có một số kết quả xét nghiệm quá
cao hoặc quá thấp, vợt ra ngoài giới hạn
bình thờng cho phép (vợt quá X 2SD)
theo tiêu chuẩn của kỹ thuật. Chúng tôi
gọi những kết quả xét nghiệm này là
những bất thờng và tính theo các nhóm
đối tợng.
- Nồng độ FT4 cao: > 26 pmol/l.
Nồng độ FT4 thấp: < 7 pmol/l.
- Nồng độ T3 cao: > 3,7 nmol/l.
Nồng độ T3 thấp: < 0,5 nmol/l.
- Nồng độ TSH cao: > 7 mU/l.
Nồng độ TSH thấp: khi không phát
hiện đợc (< 0,001 mU/l).
Bảng 3 2. Bất thờng FT4, T3, TSH huyết thanh ở các nhóm có nguy cơ phơi
nhiễm và nhóm chứng
FT4 T3 TSH

Nhóm
Cao
n(%)
Thấp
n(%)
Cao
n(%)
Thấp
n(%)
Cao
n(%)
Thấp
n(%)
Có nguy cơ phơi
nhiễm
(n = 318)
2
(0,62%)
9
(2,83%)
5
(1,57%)
0 (0%) 7
(2,20%)
11
(3,45%)
Chứng
(n = 89)
0
(0%)

1
(1,12%)
0
(0%)
0
(0%)
0
(0%)
0
(0%)
Nhận xét: Trong 318 c dân đang sống ở vùng phơi nhiễm tỉnh T. có:
0,62% có FT4 cao và 2,83 % có FT4 thấp
1,57% có T3 cao.
2,20% có TSH cao và 3,45 % có TSH thấp.



5
TCNCYH 36 (3) - 2005
Nhóm c dân Hà Nội có 1,12% trờng
hợp có FT4 thấp.
Các đối tợng có kết quả xét nghiệm
bất thờng này thờng gặp ở một trong
ba xét nghiệm FT4, T3, TSH, chỉ có 1
trờng hợp có FT4 cao và TSH thấp.
IV. Bàn luận
Nhiều nghiên cứu thực hiện trên súc
vật thực nghiệm cho thấy Dioxin có cấu
trúc tơng tự hormon loại steroid hoặc
dẫn xuất acid amin, do đó khả năng

chuyển hóa của chúng ít nhiều ảnh
hởng đến chuyển hóa của các hormon
có cấu trúc tơng tự trong đó có hormon
tuyến giáp [9].
1. Về FT4 huyết thanh
FT4 là dạng hoạt động sinh lý của T4.
So với T4, nồng độ FT4 có mối tơng
quan tuyến tính chặt chẽ hơn nhiều với
chuyển hóa cơ bản. Trong một số trờng
hợp khả năng gắn TBG bị giảm, nồng độ
FT4 và chuyển hóa của nó vẫn ở mức
bình thờng, mặc dù tổng lợng T4 có thể
biến đổi nhiều. Do đó FT4 đợc xem là
một trong những xét nghiệm quan trọng
để đánh giá sàng lọc rối loạn chức năng
giáp [3].
Nồng độ FT4 huyết thanh của hai
nhóm nguy cơ PNC và nguy cơ PNT đều
thấp rõ rệt so với nhóm c dân HN, cha
từng tiếp xúc với Dioxin (biểu đồ 3.1).
Nh vậy nồng độ FT4 của những ngời
có nguy cơ tiếp xúc với Dioxin thấp hơn
so với những ngời cha từng tiếp xúc với
Dioxin.
Nhóm nguy cơ PNC và nhóm nguy cơ
PNT của các xã đều có nồng độ FT4
huyết thanh thấp so với c dân HN, tuy
nhiên sự giảm này của c dân các xã
cũng khác nhau (bảng 3.1), trong đó thấp
nhất là xã L. và cao nhất là xã S. Tuy

cùng một huyện, nhng ba xã nghiên cứu
có vùng địa lý khác nhau và mức bị rải,
độ phơi nhiễm chất da cam/Dioxin chắc
chắn có khác nhau. Bởi vậy, nếu có đợc
kết quả phân tích Dioxin ở các mẫu đất,
bùn, thực vật, động vật ở các xã vào thời
điểm hiện nay để đối chiếu với kết quả
hormon tuyến giáp ở c dân các vùng
tơng ứng sẽ có thể làm sáng tỏ hơn
những kết quả thu đợc.
9 trờng hợp các đối tợng đang
sinh sống tại vùng phơi nhiễm tỉnh T.
có nồng độ FT4 huyết thanh thấp (< 7
pmol/l) chiếm 2,83% cũng là một kết quả
đáng lu ý.
Khi gây độc thực nghiệm Dioxin trên
chuột, Kohn M.C. và cộng sự [6] nhận
thấy nồng độ T4 huyết thanh giảm dần
theo liều gây độc tăng. Ngoài ra ông còn
thấy có sự tăng UGT1 - mRNA ở chuột
nhiễm Dioxin. Ellen C. Henry và Thomas
A. Gassiewicz [4] nghiên cứu sự biến đổi
của hormon giáp và sự glucuronyl hóa
thyroxin ở chuột lang và chuột nhắt bị gây
độc Dioxin, nhận thấy T4 huyết thanh
tăng ở chuột lang và giảm ở chuột nhắt,
sự glucoronyl hóa thyroxin bị cảm ứng
sâu sắc bởi Dioxin. Một số nghiên cứu
của các tác giả khác đều nhất trí rằng sự
giảm T4 huyết thanh là do Dioxin gây

cảm ứng enzym glucuronyl transferase,
làm tăng thanh thải thyroxin qua đờng
mật.
2. Về T3 huyết thanh
Kết quả bảng 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy
tơng tự nh FT4, nồng độ T3 huyết
thanh của các đối tợng có nguy cơ phơi
nhiễm đang sống tại tỉnh T đều thấp hơn
nhng không có ý nghĩa thống kê so với
nhóm chứng. Điều này hoàn toàn phù
6
TCNCYH 36 (3) - 2005
hợp với sự giảm của nồng độ FT4 ở các
đối tợng này. Trong quá trình chuyển
hóa của hormon tuyến giáp, hầu hết T3
huyết thanh đợc tạo thành từ T4 nhờ
enzym 5'deiodinase; do vậy nồng độ FT4
thấp thờng kéo theo nồng độ T3 thấp,
nhng sự biến đổi của nồng độ T3 rất ít
hoặc gần nh không thay đổi. Lý giải điều
này Sewall C.H. [8] cho rằng Dioxin cảm
ứng enzym 5'-deiodenase, do vậy ở các
đối tợng nhiễm Dioxin nồng độ T4 giảm
rất nhiều trong khi đó T3 giảm rất ít hoặc
hầu nh không đổi.
Biến đổi nồng độ T3 huyết thanh các
xã thuộc các đối tợng có nguy cơ phơi
nhiễm là khác nhau và biến đổi rõ rệt
nhất ở c dân xã L., biến động nồng độ
T3 phù hợp với biến động của nồng độ

FT4. Kết quả về T3 toàn phần huyết
thanh minh chứng thêm những biến động
về FT4 mà nguyên nhân có thể gây nên
bởi Dioxin nh những bàn luận của chúng
tôi đợc nêu ở trên.
Một số nghiên cứu của các tác giả
nớc ngoài trên chuột về sự biến động
của T3 huyết thanh do tác động của
Dioxin cũng cha hoàn toàn thống nhất.
Các kết quả của chúng tôi về T3 huyết
thanh ở số lớn đối tợng có nguy cơ phơi
nhiễm Dioxin là rất có giá trị.
3. Về TSH huyết thanh
Nồng độ TSH huyết thanh ở hai nhóm
đối tợng đang sinh sống ở tỉnh T đều
tăng so với c dân Hà Nội nhng không
có ý nghĩa thống kê (bảng 3.1 và 3.2). Sự
thay đổi này của TSH có thể hiểu là do
tăng tổng hợp TSH của tuyến yên đáp
ứng với sự giảm của FT4 và T3 huyết
thanh ở các nhóm có nguy cơ phơi nhiễm
Dioxin.
Điều đáng chú ý là nhóm nguy cơ PNC
và PNT ở xã S. có nồng độ TSH huyết
thanh thấp nhất tơng ứng với nồng độ
FT4 cao nhất trong 3 xã. Sự biến động
của TSH huyết thanh cũng có sự khác
nhau ở các xã thuộc nhóm nguy cơ phơi
nhiễm Dioxin và có tơng quan nghịch với
sự biến động nồng độ FT4 và T3 huyết

thanh.
Kết quả trên có thể lý giải là d lợng
tồn lu Dioxin ở xã L., xã H. cao hơn xã
S. Kết quả bảng 3.2 cho thấy có 7 trờng
hợp của các đối tợng đang sinh sống tại
vùng phơi nhiễm huyện Đ. có TSH bất
thờng cao (> 7 mU/l) chiếm 2,20%, trong
khi không có trờng hợp nào bất thờng
về TSH ở nhóm c dân HN.
Đã có một số nghiên cứu trên thế giới
về TSH huyết thanh ở ngời bị phơi
nhiễm hoặc ở động vật gây nhiễm độc
Dioxin. Nói chung TSH huyết thanh ở
những đối tợng này ít thay đổi hoặc hơi
tăng phù hợp với những kết quả mà
chúng tôi thu đợc [5].
V. Kết luận
1. Hàm lợng hormon FT4, T3, TSH
huyết thanh ở 351 ngời sống liên tục tại
vùng phơi
nhiễm chất da cam/Dioxin nh sau:
FT4: Thấp hơn có ý nghĩa thống kê so
với nhóm c dân HN
T3: Thấp hơn không có ý nghĩa thống
kê so với nhóm c dân HN
TSH: Cao hơn không có ý nghĩa thống
kê so với nhóm c dân HN
2. Có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng
độ FT4, T3, TSH huyết thanh giữa các xã
trong vùng bị

phơi nhiễm.
7
TCNCYH 36 (3) - 2005
3. Tỷ lệ FT4, T3, TSH huyết thanh bất
thờng ở nhóm có nguy cơ phơi nhiễm
chất Dacam/Dioxin cao hơn so với nhóm
c dân HN.
4. Henry E.C., Gasiewciz TA. (1987),
"Changes in thyroid hormones and
thyroxin glucuronidation in hamsters
compared with rats following treatment
with 2, 3, 7, 8 - tetrachlorodibenzo-p-
dioxin", Toxicol Appl pharmacol, 89(2),
pp. 164-174.
* Cha thấy có sự khác biệt về FT4,
T3, TSH huyết thanh theo tuổi và giới.
tài liệu tham khảo
5. Junya Nagayama, Takao Eida, et
al. (2000), "Condition of thyroid hormons
system in 10-month-old Japanese infants
perinatally exposed to organochlorine
posticides, PCBs and Dioxins",
Organohalogen Compounds, 48, pp. 236
- 239.
1. Hoàng Đình Cầu (2000), "Khái quát
về Dioxin-Hậu quả các chất độc hóa học
đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam
1961 1971, Uỷ ban 10-80, Quyển II,
phần 1, tr. 10-18.
2. Arnold Schecter, Le Cao Dai, et al

(2001), "Dioxin level in Vietnamese
people food,
6. Kohn MC. (2000), "Effects of TCDD
on thyroid hormones homeostasis in the
rats", Drug Chem Toxicol, 23(1), pp.259-
277.
and environmental samples: Evidence
of current contamination with 2, 3, 7, 8 -
TCDD
7. Potter CL., Moore RW., Inhorn
SL., et al. (1986), "Thyroid status and
thermogeness on rat treated with 2, 3, 7,
8-TCDD", Toxicol Appl Pharmacol, 84 (1),
pp. 45 - 55.
from Agent Orange sprayed over 30
years ago", Organohalogen Compounds,
52, pp.
156 - 160.
8. Sewall CH., Flager N. (1995),
"Alterations in thyroid function in female
sprague - Dawley rats following chronic
treatment with 2, 3, 7, 8 TCDD", Toxicol
Appl Pharmacol, 132(2), pp. 37 - 44.
3.Calvert GM., Sweeney MH.,
Deddens J., et al. (1999), "Evaluation of
diabetes mellitus, serum glucose, and
thyroid function among United State
workers exposed to 2, 3, 7, 8 -
tetrachlorodibenzo - p - dioxin", Occup.
Eviron Med, 56(4), pp. 270 - 276.

9. Wissing M. (1998), "Dioxins:
Current knowledge about health effects",
Rev Med Brux, 19(4), pp. 367 - 371.

Summary
serum T3, FT4, TSH concentration in residents exposed to
Dacam/dioxin
Orange reagent/ Dioxin is very toxic chemical. It has still existed and harmful
effected on persons living in many areas of South VietNam since America chemical
war. This study is aimed at evaluation of effects of remained Dioxin on changes of
serum FT4, T3, TSH in 318 persons exposed to the toxic. RIA and IMA assay are used
to measure serum concentrations of the hormons.
8
TCNCYH 36 (3) - 2005
The results of the hormons from persons exposed to Dioxin are:
1. Serum concentration of FT4 is 9 to 25 pmol/L and significant lower in comparison
with those of control group living in Hanoi.
Serum concentration of T3 is 1 to 3 nmol/L and not significant lower in comparison
with those of control group living in Hanoi.
Serum concentration of TSH is 0,25 - 5 mU/L and not significant higher in
comparison with those of control group living in Hanoi.
2. There are significant differences of serum FT4, T3, TSH concentrations between
communes sprayed Dioxin in the war.
3. Abnomal ratios of serum FT4, T3, TSH concentrations of persons exposed to
Dacam/Dioxin are higher than those of control persons living in Hanoi.
6

×