Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Nghiên cứu tác dụng của Polyphenol cây chè dây (Ampelopsis cantoniensis planch) trên một số chỉ số Lipid máu và mô bệnh học của xơ vữa động mạch ở thỏ uống Cholesterol potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.48 KB, 8 trang )

TCNCYH 29 (3) - 2004

1
Nghiên cứu tác dụng của polyphenol cây chè dây
(Ampelopsis cantoniensis planch) trên một số chỉ
số lipid máu và mô bệnh học của xơ vữa động mạch
ở thỏ uống cholesterol

Nguyễn Thị Băng Sơng
1
, Nguyễn Thị Hà
2
Phạm Thiện Ngọc
2
, Phạm Thanh Kỳ
3
1
Trờng Đại học Y Huế
2
Trờng Đại học Y Hà Nội
3
Trờng Đại học Dợc Hà Nội

Cây chè dây đã đợc sử dụng làm nớc uống khá phổ biến trong những năm gần đây ở Việt Nam.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng chè dây có chứa polyphenol và có tác dụng chống oxy hoá, ức
chế sự phát triển của vi khuẩn, hạn chế các đột biến gen, .v.v.
Nghiên cứu này của chúng tôi tìm hiểu về tác dụng của polyphenol chè dây trên sự hạn chế rối
loạn chuyển hoá lipid và vữa xơ động mạch ở thỏ uống cholesterol. Kết quả nghiên cứu đã chứng
minh polyphenol chè dây có tác dụng:
1. Giảm TG, cholesterol toàn phần, LDL-C và tăng HDL-C trong huyết thanh.
2. Giảm tổn thơng xơ vữa động mạch chủ.


3. Liều bắt đầu có tác dụng của polyphenol chè dây là 100mg/kg/ngày và thể hiện rõ nhất với liều
150mg/kg/ngày.

i. Đặt vấn đề
Rối loạn lipid máu là một bệnh lý phổ biến
trên thế giới, chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng
và là một trong những yếu tố nguy cơ chính
của xơ vữa động mạch (XVĐM), nhất là bệnh
mạch vành. Những nghiên cứu trên thế giới và
trong nớc cho thấy tỷ lệ bệnh mạch vành do
XVĐM ngày càng tăng, để lại nhiều hậu quả
nặng nề hoặc tử vong [6]; đồng thời các tác
giả cũng chứng minh việc điều chỉnh các rối
loạn lipid máu sẽ hạn chế đợc sự phát triển
của XVĐM, ngăn ngừa các tai biến phức tạp.
Hiện nay, nhiều loại thuốc điều chỉnh sự rối
loạn lipid máu đã đợc nghiên cứu và khuyến
cáo sử dụng nh Fibrat, Statin [10]; tuy
nhiên những thuốc trên gây nên nhiều tác
dụng phụ: rối loạn tiêu hoá, đau cơ và đặc
biệt là gây độc cho tế bào gan. Bởi vậy,
những ngời có bệnh lý về gan - mật, thận,
loét dạ dày - tá tràng phải hạn chế sử dụng
các thuốc này. Từ thực tế trên, ngời ta đã
tích cực tìm kiếm các thuốc có nguồn gốc thực
vật để điều chỉnh rối loạn lipid máu và nhằm
hạn chế những tác dụng không mong muốn,
polyphenol chiết xuất từ một số loại cây đợc
quan tâm nghiên cứu nhiều nh cây chè
xanh, cây ngu tất, rau diếp cá [8,4,3].

Chè dây là loại cây xanh quanh năm, có
tên khoa học là Ampelopsis cantoniensis
Planch có ở nhiều nơi tại Việt Nam: Cao
Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn, Hải Phòng, Quảng
Ninh, Uông Bí, Bắc Thái, Hà Tây, Ninh Bình
[5] và một số nớc nh Lào, Trung Quốc,
Indonesia Theo Xu. Zihong và cs, lá chè
dây chứa flavone (4,73%), protein (9,25%) và
giàu K
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Zn
2+
cùng các vitamin
E,B
1
,B
2.
Phạm Thanh Kỳ và cs phát hiện trong
lá chè dây tại Cao Bằng có flavonoid (18-
19%), tanin (10,82-13,30%) và đờng. Phùng
Thị Vinh và cs đã phân lập và định lợng 2
TCNCYH 29 (3) - 2004

2
flavonoid tinh khiết của lá chè dây bao gồm:
myricetin (F

1
) chiếm 5,32 0,4% và dihydro
myricetin (F
2
) chiếm 52,83 0,7% [5]. Các
tác giả trên thế giới và Việt Nam cho thấy cao
khô chè dây chứa đựng những flavonoid trên
có hoạt tính chống oxy hoá và ức chế sự phát
triển của một số chủng vi khuẩn, điều trị có
hiệu quả bỏng, điều trị tốt với bệnh nhân loét
dạ dày-tá tràng, ức chế sự đột biến gen gây
nên bởi một số tác nhân độc hại [9, 2].
Nghiên cứu trình bày trong bài báo này đ-
ợc thực hiện nhằm mục tiêu:
1- Tìm hiểu tác dụng của polyphenol cây
chè dây trên một số chỉ số lipid trong huyết
tơng ở thỏ uống cholesterol.
2- Đánh giá bớc đầu tác dụng của
polyphenol cây chè dây trên sự hình thành và
phát triển của mảng xơ vữa động mạch ở thỏ
uống cholesterol.
3- Xác định liều tối u của polyiphenol cây
chè dây gây nên những tác dụng nêu trên.
II. Chất liệu, phơng pháp
nghiên cứu
1- Chất liệu nghiên cứu
- Bột polyphenol chè dây: chiết xuất theo
qui trình của Phạm Thanh Kỳ và cs [10].
- Thỏ thực nghiệm: Thỏ đực, lông màu
trắng thuộc chủng Orytolagus, 12 tuần tuổi,

khoẻ mạnh, trọng lợng 1,8-2,0 kg/con, do
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Ba Vì-Hà
Tây cung cấp và đợc nuôi đảm bảo các tiêu
chuẩn về dinh dỡng, nhiệt độ, ánh sáng
theo hớng dẫn của Trung tâm.
- Hoá chất: cholesterol, barbituric acid,
ascorbic acid, heparin của hãng Merck.Kit
định lợng cholesterol, triglycerid, HDL-C do
hãng Human (Đức) cung cấp.


2- Phơng pháp nghiên cứu
- Mô hình thực nghiệm:
+ Mô hình gây tăng cholesterol máu ngoại
sinh theo Đoàn Thị Nhu và cs [4]: cho thỏ
uống 0,5g cholesterol/kg thân trọng/ngày (tức
là 2,5ml dung dịch cholesterol 20%/kg thân
trọng/ngày) liên tục trong 30 ngày.
+ Mô hình nghiên cứu của chúng tôi: thỏ đ-
ợc chia thành 5 nhóm x 6 con/1 nhóm.
Nhóm I: nhóm chứng sinh học; nhóm II: uống
cholesterol đơn thuần; nhóm III, IV, V: uống
cholesterol và uống bổ sung 50mg, 100mg,
150mg polyphenol chè dây/kg/ngày trong 30
ngày liên tục.
Thỏ đợc lấy máu tĩnh mạch tai vào các
thời điểm ngày 0 (trớc thực nghiệm), ngày
10, ngày 20 và ngày 30; máu chống đông
bằng heparin và không đợc vỡ hồng cầu để
định lợng cholesterol toàn phần (CT),

triglycerid (TG), cholesterol của lipoprotein tỷ
trọng cao (HDL-C), cholesterol của lipoprotein
tỷ trọng thấp (LDL-C) trong huyết tơng (tại
ngày lấy máu xét nghiệm, không cho thỏ
uống cholesterol và polyphenol chè dây). Sau
khi lấy máu lần cuối (ngày 30), giết toàn bộ
thỏ và lấy động mạch chủ, gan, thận để xác
định tổn thơng giải phẫu bệnh.
- Kỹ thuật nghiên cứu:
+ Xét nghiệm hoá sinh: thực hiện tại Bộ
môn Hoá sinh - Đại học Y Hà Nội.
Định lợng Hb: thuốc thử Drabkin; định l-
ợng TG, CT, HDL-C, LDL-C bằng kỹ thuật
enzym. Đo trên máy quang kế 4010 (Đức) và
Shimadu UV-160 (Nhật Bản).
+ Xét nghiệm mô bệnh học: thực hiện tại
Bộ môn Giải phẫu bệnh - Đại học Y Hà Nội
do PGS.TS. Lê Đình Roanh giúp đỡ.
Kết quả nghiên cứu đợc xử lý theo thuật
toán thống kê y học EPI-INFO 6.0 và
Microsoft Excel 2002.
TCNCYH 29 (3) - 2004
1- Cân nặng của thỏ
III. kết quả
Bảng 1- Cân nặng của các nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm (kg)
n Ngày 0
X SD
Ngày 10
X SD
Ngày 20

X SD
Ngày 30
X SD
Nhóm I 6
1,96 0,13 2,20 0,19 2,42 0,23 2,64 0,25
Nhóm II 6
2,13 0,04 2,40 0,16 2,61 0,15 2,73 0,13
Nhóm III 6
2,03 0,11 2,40 0,09 2,51 0,14 2,68 0,26
Nhóm IV 6
1,98 0,12 2,30 0,10 2,58 0,19 2,73 0,16
Nhóm V 6
2,03 0,13 2,30 0,25 2,58 0,19 2,71 0,23

Trong quá trình thực nghiệm các nhóm thỏ đều lớn nhanh. Cân nặng trung bình của các
nhóm thỏ tại các mốc thời gian nhất định của quá trình thực nghiệm (ngày 0, ngày 10, ngày 20
và ngày 30) đều không khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
2- Triglycerid huyết tơng
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
0102030
Thời gian (ngày)
Nồng độ TG huyết tơng (mmol/L)

Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV
Nhóm V

Biểu đồ 1: Nồng độ TG huyết tơng của các nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm
Với các nhóm IV và V, TG huyết tơng ở ngày 20 và 30 giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05 -
p< 0,001) so với ngày 0 và so với nhóm II, III ở các thời điểm tơng ứng.

3
TCNCYH 29 (3) - 2004
3- Cholesterol toàn phần.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 102030
Thời gian (ngày)
Nồng độ Cholesterol toàn phần
huyết tơng (mmol/L)
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV

Nhóm V

Biểu đồ 2: Nồng độ CT huyết tơng của các nhóm thỏ theo thời gian thực nghiệm
So với CT của nhóm II: CT huyết tơng của nhóm thỏ IV thấp hơn có nghĩa thống kê từ ngày
20 (p<0,01) và ngày 30 (p<0,05); CT huyết tơng của nhóm thỏ V có sự khác biệt với p< 0,05 ở
ngày 10 và với p<0,001 ở ngày 20 và ngày 30.
4- HDL-C huyết tơng:
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
0102030
Thời gian (ngày)
Nồng độ HDL-C huyết tơng
(mmol/L)
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV
Nhóm V

Biểu đồ 3. Nồng độ HDL-C huyết tơng theo thời gian của các nhóm thỏ.
HDL-C của nhóm IV và nhóm V tăng cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng kể từ ngày
10 (p<0,05).

4

TCNCYH 29 (3) - 2004
5- LDL-C huyết tơng.
0
2
4
6
8
10
12
14
0102030
Thời gian (ngày)
Nồng độ LDL-C huyết tơng
(mmol/L)
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV
Nhóm V

Biểu đồ 4. Nồng độ LDL-C huyết tơng theo thời gian của các nhóm thỏ.
LDL-C huyết tơng của các nhóm thỏ uống bổ sung polyphenol chè dây (nhóm III, IV, V) thấp
hơn có ý nghĩa so với nhóm uống cholesterol đơn thuần (p<0,05-p<0,001), nồng độ LDL-C huyết
tơng của nhóm IV và nhóm V uống polyphenol chè dây liều cao thấp hơn có ý nghĩa thống kê
so với nhóm III uống polyphenol chè dây liều thấp ở ngày 20 và 30 (p<0,01 - 0,001).
6- Tỷ số LDL-C/HDL-C huyết tơng

0
3
6

9
12
15
18
21
0102030
Thời gian (ngày)
Tỷ số LDL-C/ HDL-C huyết tơng
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
Nhóm IV
Nhóm V














Biểu đồ 5. Tỷ số LDL-C/HDL-C huyết tơng của các nhóm thỏ theo thời gian
Tỷ số LDL-C/HDL-C huyết tơng của các nhóm thỏ uống Cholesterol đều cao hơn so với
ngày 0 và so với nhóm chứng ở những thời điểm tơng ứng (p<0,05 - 0,001). Tỷ số LDL-C/HDL-


5
TCNCYH 29 (3) - 2004

6
C huyết tơng của nhóm IV và V thấp hơn so với nhóm II tại các thời điểm nghiên cứu, đặc biệt
từ ngày 20 trở đi (p<0,01 - p<0,001)
7- Kết quả về mô bệnh học
Bảng 2. Tổn thơng đại thể vữa xơ động mạch chủ của các nhóm thỏ
Các tổn thơng xơ mỡ động mạch
Nhóm NC Số
lợng
Không có
tổn thơng
GĐ 0 GĐ 1 GĐ II GĐ III GĐ IV Tỷ lệ
Nhóm I
6 6 0 0 0 0 0 0/6
Nhóm II 6 2 1 3 0 0 0 4/6
Nhóm III 6 4 1 1 0 0 0 2/6
Nhóm IV 6 4 2 0 0 0 2/6
Nhóm V 6 4 2 0 0 0 0 2/6
Tổng số 30 20 6 4 0 0 0 10/30

Nhóm uống cholesterol và uống bổ sung
polyphenol chè (III, IV, V) số lợng thỏ bị tổn
thơng xơ vữa động mạch chủ và mức độ tổn
thơng giảm so với nhóm II.
Ngoài ra, khảo sát tổn thơng mô bệnh
học của gan và thận ở các nhóm thỏ, kết quả
là những nhóm thỏ uống cholesterol và uống

bổ sung polyphenol chè dây có tỷ lệ thoái hoá
gan giảm và mức độ nhẹ hơn, tổn thơng thận
cũng nhẹ hơn và chỉ ở dạng xung huyết.
IV. bàn luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình gây
rối loạn chuyển hoá lipid ở thỏ đã thành công.
Thỏ là loài động vật ăn cỏ nên khi đợc uống
cholesterol thì hàm lợng cholesterol huyết
thanh của thỏ tăng rất rõ rệt, tạo điều kiện
gây nên rối loạn về các chỉ số lipid máu và
những rối loạn khác, đồng thời việc khảo sát
ảnh hởng của polyphenol chè dây lên những
biến loạn trên cũng thuận lợi.
1. TG huyết tơng
Triglycerid huyết tơng của nhóm thỏ I, II
hầu nh không thay đổi trong quá trình thực
nghiệm. Nhóm thỏ IV và V (uống bổ sung
polyphenol chè dây với liều 100 mg/kg/ngày
và 150 mg/kg/ngày) có nồng độ TG giảm 2,5
lần so với ngày 0 và thấp hơn có ý nghĩa so
với TG của nhóm I, II, III ở ngày 20. Nh vậy,
polyphenol chè dây với liều từ 100mg/ kg/
ngày có tác dụng giảm nồng độ TG huyết t-
ơng sau 20 ngày. Nhóm thỏ uống
polyphenol chè dây liều 50 mg/kg/ ngày phải
đến ngày 30 sự thay đổi về TG huyết tơng
mới xuất hiện nhng cha có ý nghĩa thống kê
(p>0,05). Điều này có thể cho rằng, nếu dùng
liều thấp để gây hạ TG huyết tơng thì phải
uống với thời gian kéo dài (trên 30 ngày).

2. Cholesterol toàn phần huyết tơng:
Đây là một thông số cổ điển của hoá sinh
lâm sàng và rất có giá trị để đánh giá nguy cơ
XVĐM. Tại ngày 10, nồng độ cholesterol toàn
phần huyết tơng của nhóm uống polyphenol
chè dây liều 150mg/kg/ngày (nhóm V) thấp
hơn hẳn so với nhóm uống cholesterol đơn
thuần và những nhóm uống bổ sung
polyphenol chè dây liều thấp (p < 0,05). Đến
ngày 20, sự giảm cholesterol huyết tơng xảy
ra mạnh ở nhóm IV và V, nồng độ
cholesterol huyết t ơng của chúng
thấp hơn rõ rệt so với nhóm uống
cholesterol đơn thuần (p < 0,01 và p <
0,001) và nhóm uống polyphenol chè dây liều
50mg/kg/ngày (p < 0,05). Điều này chứng tỏ
tác dụng hạ cholesterol huyết tơng của
polylhenol chè dây xảy ra vào ngày thứ 20 với
liều 100mg/kg/ngày và với liều
150mg/kg/ngày, tác dụng hạ cholesterol
huyết tơng có u việt hơn, nồng độ
cholesterol toàn phần của nhóm V chỉ còn
gấp 2 lần so với nồng độ cholesterol của
chính nhóm đó ở ngày 0.
Tại ngày 20 và 30, nồng độ cholesterol
của nhóm III thấp hơn nhóm II nhng sự khác
TCNCYH 29 (3) - 2004

7
biệt không có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ rằng

liều polyphenol chè dây 50mg/kg/ngày cha
có tác dụng rõ khi thời gian uống ngắn, có lẽ
tác dụng trên sẽ xuất hiện khi thỏ đợc uống
với thời gian kéo dài hơn (trên 30 ngày).
3. HDL-cholesterol
HDL-C có tác dụng vận chuyển ngợc
cholesterol từ tế bào ngoại biên về gan để
thoái hoá chúng, do vậy HDL-C còn đợc gọi
là yếu tố bảo vệ chống xơ vữa động mạch.
Nồng độ HDL-C máu tỷ lệ nghịch với khả
năng bị bệnh tim mạch.
Với nhóm uống polyphenol chè dây liều
100mg/kg/ ngày và nhóm uống polyphenol
chè dây liều cao 150mg/kg/ngày, nồng độ
HDL-C huyết tơng của hai nhóm tăng cao
gần gấp hai lần so với ngày 0 (p < 0,05) và
tăng cao hơn so với nhóm chứng (p < 0,05)
ngay từ ngày 10. Nh vậy polyphenol chè dây
có tác dụng tăng HDL-C từ ngày10 với liều
100 mg/kg/ngày. Nghiên cứu của Nguyễn Thị
Hà [1] và cs cho thấy dịch chiết polyphenol
chè xanh cũng có tác dụng tăng HDL-C huyết
tơng thỏ nhng với liều cao 150mg/kg/ngày
và với thời gian sử dụng kéo dài sau 45 ngày.
4. LDL-C huyết tơng.
Tại ngày 10, nhóm uống polyphenol chè dây
150mg/kg/ngày có nồng độ LDL-C huyết tơng
thấp hơn nhóm uống cholesterol đơn thuần và
nhóm uống cholesterol và uống bổ sung
polyphenol chè dây liều thấp 50mg/kg/ngày (p <

0,05). Điều này chứng tỏ polyphenol chè dây với
liều cao 150mg/kg/ngày có tác dụng giảm LDL-C
huyết tơng từ ngày 10. Đến ngày 20, nồng độ
LDL-C huyết tơng của hai nhóm uống
polyphenol chè dây liều 100mg/kg/ngày và liều
150mg/kg/ngày giảm rõ rệt, bằng 1/3 nồng độ
LDL-C huyết tơng của nhóm uống cholesterol
đơn thuần. Khảo sát sự biến đổi của LDL-C huyết
tơng ở nhóm thỏ uống cholesterol và uống bổ
sung polyphenol chè dây liều thấp 50mg/kg/ngày
cho thấy: tại ngày 20, nồng độ LDL-C huyết tơng
của nhóm này thấp hơn mức LDL-C huyết tơng
của nhóm thỏ uống cholesterol đơn thuần và thấp
hơn mức LDL-C huyết tơng của chính nhóm đó ở
ngày 10 và sự khác biệt trên có ý nghĩa thống kê
(p < 0,05). Điều này có thể nói rằng, liều
50mg/kg/ngày polyphenol chè dây đã có tác dụng
hạ LDL-C từ ngày 20.
5. Hình thái mô bệnh học động mạch
chủ của thỏ
Tác dụng của polyphenol chè dây làm hạ
các thành phần lipid máu thể hiện rõ qua các
thí nghiệm trên, tuy nhiên sự tăng các thành
phần lipid máu vẫn chỉ là những bằng chứng
gián tiếp đối với bệnh xơ vữa động mạch.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát về hình thái
mô bệnh học động mạch chủ của các nhóm
thỏ sau 30 ngày thực nghiệm để có thể có
những kết quả trực tiếp về tác dụng của
polyphenol chè dây với xơ vữa động mạch.

Kết quả cho thấy nhóm uống cholesterol
đơn thuần có tổn thơng rõ nhất ở động mạch
chủ: hạt mỡ, chấm mỡ bám trên thành động
mạch, mảng mỡ rộng trên thành mạch, tổn
thơng chủ yếu ở giai đoạn I; nhóm II có tỷ lệ
tổn thơng ở thành động mạch là cao nhất,
chiếm 4/6. Nhóm uống cholesterol và uống bổ
sung polyphenol chè dây liều 50mg/kg/ngày
có kết quả trên hình ảnh mô bệnh học nh
sau: thành động mạch chủ có các mảng mỡ
khá rộng, tổn thơng vừa ở giai đoạn 0 và vừa
ở giai đoạn I; tuy nhiên tỷ lệ tổn thơng động
mạch thấp hơn so với nhóm II, chiếm 2/6. Đối
với nhóm IV và V, tỷ lệ tổn thơng động mạch
chủ là 2/6, nhng động mạch chủ tổn thơng
nhẹ, mảng mỡ xuất hiện ít và trên diện tích
hẹp, tổn thơng chỉ ở giai đoạn 0. Nh vậy, có
thể nói rằng polyphenol chè dây có vai trò
ngăn cản sự lắng đọng lipid trên thành động
mạch, từ đó hạn chế sự xuất hiện bệnh xơ
vữa động mạch ở thỏ thực nghiệm. Liều
polyphenol chè dây càng cao thì càng hạn
chế đợc sự tạo thành mảng vữa xơ.
V. Kết luận
1. Polyphenol chè dây có tác dụng làm
giảm các chỉ số triglycerid, cholesterol toàn
phần và LDL-C và làm tăng HDL-C trong huyết
tơng ở thỏ uống cholesterol thực nghiệm.
2. Nghiên cứu về tổn thơng mô bệnh
học cho thấy polyphenol chè dây có tác dụng

làm giảm mức độ xơ vữa động mạch ở thỏ
uống cholesterol thực nghiệm.
TCNCYH 29 (3) - 2004

8
3. Mức tiêu thụ polyphenol chè dây có
ảnh hởng đến mức độ giảm của các chỉ số
triglycerid, cholesterol toàn phần, LDL-C
huyết tơng và mức độ tăng HDL-C huyết
tơng ở thỏ uống cholesterol thực nghiệm.
Tác dụng này của polyphenol chè dây bắt
đầu xuất hiện với liều 100mg/kg/ngày, và biểu
hiện rất rõ với liều 150mg/kg/ngày.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Thị Hà, Phạm Thiện Ngọc,
Đặng Ngọc Dung, Trần Thị Hơng. Tác dụng
của dịch chiết chè xanh Việt Nam trên rối loạn
chuyển hóa lipid huyết tơng ở thỏ uống
Cholesterol. Tạp chí nghiên cứu Y học, tập
21, số 4, 2003, tr. 14-21.
2. Phùng Gia Hợp (1996), Bớc đầu đánh
giá tác dụng điều trị tại chỗ tổn thơng bỏng
của cây chè dây, Luận văn Thạc sỹ Y khoa,
Viện Y học cổ truyền Quân đội, Hà Nội.
3. Nguyễn Liêm, Triệu Duy Điệt, Đỗ Văn
Bình (1998), Nghiên cứu tác dụng chống oxy
hoá của một số cây thuốc Việt Nam, Công
trình nghiên cứu Y học quân sự, Học viện
quân y, tr.30-33
4. Đoàn Thị Nhu và cộng sự (1998),

Nghiên cứu dợc lý cây ngu tất về tác dụng
hạ cholesterol máu và hạ huyết áp, Tạp chí
dợc học, (1), tr.11-13
5. Phùng Thị Vinh (1995), Nghiên cứu về
thực vật, thành phần hoá học và tác dụng sinh
học của cây chè dây, Luận án Phó tiến sỹ khoa
học Y dợc, trờng Đại học Dợc Hà Nội.
6. Betteridge, Morell J.M. (1998). Clinicals
guide to lipid and coronary heart disease.
Chapman and health medical.
7. Camoirano A., Balansky R. M.,
Bennicelli C. (1994), Experimental databases
on inhibition of the bacterial mutagenicity of 4-
Nitroquinoline 1- oxide and cigarette smoke,
Mutat- Res., 317 (2), pp.89.
8. Chu D.C and Juneja L. R (1997),
General chemical composition of grean tea
and its infusion, Chemistry and applications
of green tea, CRC Press, Boca Raton-New
York, pp.13-20.
9.
Laughton M.J, Halliwell B., Evans P.J
(1989), Antioxidant and pro-oxydant actions
of the plant phenolics quercetin, gossypol and
myricetin effects on lipid proxidand, hydroxyl
radical generation and bleomycin dependent
damage to DNA, Biochemical Pharmacology,
38 (17), pp. 457-63.
10. Orem C, Orem A, Uydu HA, Celik S,
Erdol C, Kural BV (2002) The effects of lipid-

lowering therapy on low-density lipoprotein auto-
antibodies: relationship with low-density
lipoprotein oxidation and plasma total antioxidant
status, Coron Artery Dis; 13 (1), pp.65-71.


Summary
Study on the effect of Ampelopsis cantoniensis planch
polyphenol on plasma lipid and aortic atherosclerosis in
cholesterol dranked rabbit
Ampelopsis cantoniensis Planch tea is widely consumed beverages in Vietnam recently. Somes
researches have reported that Ampelopsis cantoniensis Planch tea contains polyphenol and has
effects on anti-oxidant activity, inhibition of microorganism developments, inhibition of gene mutation
caused by toxic agents, e.c.t.
This research would like to find the effects of Ampelopsis cantoniensis planch polyphenol on
plasma lipid and aortic atherosclerosis in cholesterol dranked rabbit. The experimental results
indicated that during 30 days of the experiment, Ampelopsis cantoniensis planch polyphenol has
following effects:
1. Decreasing serum TG, total cholesterol, LDL-C, and increasing serum HDL-C.
2. Decreasing injury of aortic atherosclerosis.
3. Effect of the polyphenol is obsersed at dose of 100 mg/kg/day and the best effect is at dose of
150 mg/kg/day.

×