TCNCYH 21 (1) - 2003
Hiệu quả của tẩy giun lên tình trạng dinh dỡng,
thiếu máu ở trẻ em 36-60 tháng tuổi
Lê Minh Uy
1
, Nguyễn Xuân Ninh
2
,
Phạm Duy Tờng
3
1
Sở Y tế An Giang,
2
Viện Dinh dỡng;
3
Đại học Y Hà Nội
Hiệu quả của tẩy giun đến thay đổi về tình trạng dinh dỡng, thiếu máu đợc đánh giá trên 277
trẻ em từ 36- 60 tháng tuổi tại 3 phờng nông thôn thuộc tỉnh An giang, Đồng bằng sông Mêkong,
trong vòng 6 tháng, năm 2001. Kết quả cho thấy, tẩy giun bằng Mebendazol, 1 liều 500mg, có tác
dụng cải thiện rõ rệt chiều cao và cân nặng của trẻ. Sau 6 tháng tẩy giun, cân nặng, chiều cao của
nhóm trẻ đợc tẩy giun tăng nhiều hơn nhóm đối chứng là 0.3 kg và 0.8 cm. Tơng tự, Z score về
cân nặng/ tuổi, chiều cao/ tuổi của nhóm can thiệp cũng tốt hơn nhóm đối chứng là 0.13 và 0.17
đơn vị. Tỷ lệ thiếu máu giảm 12.1%, nhóm chứng chỉ giảm 5.6%, nồng độ Hemoglobin (Hb) trung
bình của nhóm trẻ tẩy giun cao hơn 0.4 g/dL so với nhóm đối chứng. Tẩy giun là biện pháp cần
đợc phối hợp trong các chơng trình phòng chống suy dinh dỡng (SDD) và thiếu máu ở trẻ em.
I. Đặt vấn đề
Trẻ em dới 5 tuổi là đối tợng có cơ nguy
cơ cao bị SDD và thiếu máu ở Việt Nam và các
nớc đang phát triển [1-4]. Một trong những
nguyên nhân của SDD và thiếu máu là nhiễm
giun sán, do điều kiện môi trờng sống không
đảm bảo vệ sinh, chế độ ăn hàng ngày thiếu về
số lợng và chất lợng.
Trong những năm qua, đồng bằng sông
Mêkong là một vùng chịu nhiều biến đổi bất lợi
về thời tiết, lũ lụt, ảnh hởng đến nguồn cung
cấp thực phẩm, điều kiện sống của ngời dân,
nhất là trẻ em những yếu tố này có thể là
những yếu tố nguy cơ ảnh hởng đến tình trạng
dinh dỡng và thiếu máu của trẻ em dới 5 tuổi
[3,4].
Nhiễm giun là nguyên nhân làm cho trẻ
chán ăn, kém tiêu hoá, hấp thu các chất dinh
dỡng. Ngoài ra giun có thể gây một số biến
chứng nh tắc ruột ở trẻ em, giun chui ống mật,
dị ứng, chậm phát triển thể chất và tinh thần
[5]. Một số nghiên cứu cho thấy phòng chống
nhiễm giun là một biện pháp hiệu quả nhằm cải
thiện tình trạng dinh dỡng, giảm thiếu máu
[6,9]. Tuy nhiên đa số các nghiên cứu tập trung
vào lứa tuổi trẻ em tiểu học, những nghiên cứu
về phòng chống nhiễm giun trên trẻ nhỏ trớc
tuổi đi học còn ít.
Nghiên cứu này nhằm:
- Đánh giá hiệu quả của biện pháp tẩy giun
tới cải thiện tình trạng dinh dỡng qua các chỉ
tiêu nhân trắc cân nặng/ tuổi, chiều cao/ tuổi.
- Hiệu quả của tẩy giun tới tình trạng thiếu
máu dinh dỡng ở trẻ em 36 tháng - 60 tháng
tuổi.
II- Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành theo phơng
pháp can thiệp, mù đơn, có đối chứng trên cộng
đồng.
2. Đối tợng nghiên cứu
Trẻ em lứa tuổi 36 đến 60 tháng tuổi, tại 3
phờng thuộc thành phố Long An tỉnh An
giang, Đồng bằng sông Mêkong có điều kiện
sống tơng tự nhau. Đây là ba phờng nghèo,
ngời dân sinh sống chủ yếu là làm ruộng
(85%), hàng năm thờng bị lũ lụt khoảng 2
tháng. Điều kiện sống cha đảm bảo về mặt vệ
sinh, phần lớn ngời dân còn đi cầu tiêu xuống
sông ngòi, ao cá, cha có ý thức xử lý rác thải,
45
TCNCYH 21 (1) - 2003
đây là những điều kiện rất thuận lợi cho lây
nhiễm ký sinh trùng.
Mẫu nghiên cứu đợc tính toán theo công
thức tính cỡ mẫu cho thử nghiệm can thiệp
cộng đồng.
2
(Z
1-
/2
+ Z
1-
)
2
n =
(à
1
-à
2
)
2
Số trẻ đợc chọn ớc tính cho sự khác biệt
giữa hai nhóm về nồng độ Hb (4.5g/L), cân
nặng (0.25kg), chiều cao (0.4cm) sau 6 tháng
nghiên cứu. Số trẻ cần cho nghiên cứu là 280
trẻ, 25 trẻ đợc chọn thêm cho dự kiến số trẻ
bỏ cuộc.
Tiêu chuẩn chọn trẻ: độ tuổi 36-60 tháng,
không bị mắc các bệnh về bẩm sinh, qua xét
nghiệm sàng lọc đợc đánh giá là có nhiễm
giun, gia đình nhất trí tham gia nghiên cứu.
3. Các kĩ thuật
Xét nghiệm phân sàng lọc bằng phơng
pháp Willis trên 898 trẻ. cho thấy 363 trẻ bị
nhiễm giun các loại, có 308 trẻ đợc gia đình
đồng ý tham gia nghiên cứu. Lập danh sách,
phân chia ngẫu nhiên trẻ thành 2 nhóm: nhóm
can thiệp (CT, n=153), nhóm đối chứng (ĐC,
n=155).
Trớc nghiên cứu, gia đình của trẻ, cán bộ
y tế địa phơng đợc giải thích về nghiên cứu,
đồng ý tham gia nghiên cứu. Khi kết thúc theo
dõi 6 tháng, toàn bộ trẻ của hai nhóm đều đợc
tẩy giun một liều bằng mebeldazol bằng
Mebendazol, 500mg.
Các dụng cụ xét nghiệm đảm bảo vô trùng,
dùng 1 lần.
Số liệu về nhân trắc đợc đánh giá 2
tháng/lần: cân nặng đợc xác định bằng cân
điện tử SECA (độ chính xác 0,1 kg). Chiều cao
đứng đợc đo với trẻ trên 3 tuổi và chiều dài
nằm với trẻ dới 3 tuổi (độ chính xác 0,1 cm).
Các chỉ số cân nặng/tuổi, chiều cao/tuổi, cân
nặng/chiều cao đợc tính theo quần thể tham
khảo NCHS.
Xét nghiệm Hb khi bắt đầu và kết thúc
nghiên cứu bằng phơng pháp
Cyanmethemoglobin; đánh giá thiếu máu theo
hớng dẫn của WHO [4]: Hb<11 g/dL đợc coi
là thiếu máu; thiếu nhẹ (Hb từ 9-11g/dL); thiếu
vừa (Hb:7-9g/dL); thiếu nặng khi Hb<7g/dL.
Những trẻ có Hb<7 g/dL đợc điều trị ngay
theo phác đồ thiếu máu và loại khỏi nghiên
cứu.
Số liệu đợc phân tích theo chơng trình
EPI-INFO 6.04 và SPSS 10.05. Các kết quả
đợc trình bày theo các số trung bình, tỷ lệ %.
Các test Student, 2 đợc sử dụng để kiểm định
sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu.
III. Kết quả
1. Một số đặc điểm trẻ khi bắt đầu
nghiên cứu
Xét nghiệm sàng lọc cho thấy có 363/898
trờng hợp (40,2%) có trứng giun trong phân.
Trong đó giun đũa là 40,43%, giun móc là
2,2%. Có 38,2% nhiễm giun đơn, và 2,2%
nhiễm phối hợp 2 loại giun. Sau 10 ngày dùng
thuốc tẩy giun cho 153 trẻ, đánh giá hiệu quả
của thuốc giun bằng xét nghiệm lại trứng giun
trong phân, kết quả cho thấy 92,9% trờng hợp
không còn bị nhiễm, có 7,1% vẫn còn nhiễm
trứng giun.
Sau 6 tháng nghiên cứu, có 31 trẻ bỏ cuộc
(chiếm 10,1%), các lý do bao gồm: bố mẹ
không cho lấy máu xét nghiệm lần 2 (18 trẻ),
vắng nhà vào thời điểm điều tra kết thúc: 12
trẻ, 1 trẻ bị ốm đi bệnh viện xa. Còn lại 136 trẻ
thuộc nhóm can thiệp, và 141 trẻ thuộc nhóm
đối chứng đợc đa vào phân tích thống kê về
hiệu quả can thiệp.
46
TCNCYH 21 (1) - 2003
Bảng 1. Đặc điểm ban đầu của 2 nhóm
nghiên cứu*
Các số đo Đối chứng
(n= 141)
X SD
Can thiệp
(n=136)
X SD
Tuổi (tháng)
48,6 6,6 48,0 7,2
Cân nặng (kg)
13,3 1,7 13,2 1,8
Chiều cao (cm)
96,3 5,3 95,9 5,7
WAZ
-1,74 0,86 -1,73 0,86
HAZ
-1,48 1,07 -1,49 1,1
WHZ
-1,09 0,81 -1,09 0,76
Hb(g/dL)
11,4 1,0 11,1 1,2
* P>0,05 giữa 2 nhóm nghiên cứu
WAZ, HAZ, WHZ: chỉ số Z-score cân nặng
/tuổi, chiều cao/tuổi và cân nặng/chiều cao.
Bảng 1 cho thấy không có sự khác biệt ý
nghĩa (P>0,05) về các chỉ số giữa 2 nhóm
nghiên cứu. Có 40,8% trẻ bị SDD thể thiếu cân
(nặng/tuổi thấp), 31,8% trẻ có chiều cao thấp
(cao/tuổi thấp) và 10,8% trẻ gầy còm (cân/cao
thấp), thuộc vùng có tỷ lệ SDD cao. Tỷ lệ thiếu
máu là 32,1%, trong đó 28,4% là thiếu máu
nhẹ (Hb: 9-11g/dL), và 3,7% thiếu máu vừa
(Hb: 7-9g/dL), thuộc vùng có tỷ lệ thiếu máu
cao.
2. Hiệu quả của tẩy giun đến tình trạng
dinh dỡng
Bảng 2. Gia tăng cân nặng, chiều cao của
2 nhóm tại các thời điểm khác nhau
Chỉ tiêu Đối chứng
(n= 141)
X SD
Can thiệp
(n=136)
X SD
Tăng cân nặng (kg)*
Sau 2 tháng
0,3 0,3 0,4 0,2
1
Sau 4 tháng
0,5 0,4 0,7 0,3
2
Sau 6 tháng
0,8 0,4 1,1 0,4
2
Tăng chiều cao (cm)*
Sau 2 tháng
0,8 0,4 1,1 0,4
2
Sau 4 tháng
1,6 0,6 2,2 0,5
2
Sau 6 tháng
2,4 0,7 3,2 0,6
2
1
P<0,05;
2
P<0,001 so với nhóm đối chứng
cùng thời điểm, t- test.
* Sau 2 tháng, 4 tháng, 6 tháng = số đo tại
thời điểm 2, 4, 6 tháng trừ đi số đo ban đầu .
Bảng 2 cho thấy, tại thời điểm sau 2 tháng
nghiên cứu, cả cân nặng và chiều cao của nhóm
CT đều tăng hơn có ý nghĩa (P<0,05 cho cân
nặng và <0,001 cho chiều cao) so với nhóm
ĐC. Càng những tháng sau, sự cách biệt về
chiều cao và cân nặng giữa hai nhóm càng lớn,
sau 6 tháng nhóm CT có cân nặng và chiều cao
tăng hơn nhóm ĐC là 300g (P<0,001) và 3,2cm
0,8cm (P<0,001), chứng minh hiệu quả tích cực
của tẩy giun đến tình trạng dinh dỡng của trẻ.
3. Hiệu quả của tẩy giun đến tình trạng
thiếu máu của trẻ
Bảng 3. Thay đổi nồng độ Hb (g/dL) của 2
nhóm nghiên cứu tại các thời điểm khác nhau
Hemoglobin Đối chứng
(n= 141)
X SD
Can thiệp
(n=136)
X SD
Khi bắt đầu
11,4 1,0 11,1 1,2
Sau 6 tháng
11,5 0,8 11,7 1,0
Chênh sau 6
tháng*
0,1 0,4
2
0,6 0,6
1,2
1.
P<0,001 so với nhóm đối chứng;
2
P<0,001 so với bắt đầu nghiên cứu.
* Chênh sau 6 tháng = số đo tại thời điểm 6
tháng trừ đi số đo ban đầu
Bảng 3 cho thấy sau 6 tháng can thiệp, nồng
độ Hb của nhóm tẩy giun tăng cao hơn có ý
nghĩa so với nhóm ĐC (0,6g/dL so với 0,1
g/dL, P<0,001). Tơng tự, tỷ lệ thiếu máu cũng
giảm đợc 12,1% ở nhóm CT so với giảm 5,6%
ở nhóm ĐC.
iV. Bàn luận
ở Việt Nam điều kiện khí hậu nóng ẩm,
điều kiện vệ sinh môi trờng kém thuận lợi cho
sự tồn tại và lây nhiễm giun, kết quả xét
nghiệm trứng giun ở trẻ em ở 3 phờng của
Long Xuyên, An Giang cho thấy trẻ trớc tuổi
đến trờng có tỷ lệ nhiễm giun cao tới 40,4%.
47
TCNCYH 21 (1) - 2003
Sau 10 ngày dùng thuốc tẩy giun Mebendazole
cho 153 trẻ, đánh giá hiệu quả của thuốc giun
bằng xét nghiệm lại trứng giun trong phân, kết
quả cho thấy 92,9% trờng hợp không còn bị
nhiễm, có 7,1% vẫn còn nhiễm trứng giun. Kết
quả này cũng tơng tự với nghiên cứu của
Nguyễn Công Khanh năm 1996 cho hiệu quả
tẩy giun là 93,9%.
So sánh với tỷ lệ SDD chung của trẻ em
vùng đồng bằng sông Mêkong năm 2000
(32.3%), thì tỷ lệ SDD thuộc 3 phừơng cao hơn
8,5%, chứng tỏ ở đây trẻ vẫn còn nguy cơ cao
của thiếu dinh dỡng. Cũng tại thời gian này tỷ
lệ SDD của trẻ em thành phố Hồ Chí Minh chỉ
còn 14.5% (năm 2000) và 14% (năm 2001) [2].
Tơng tự, tỷ lệ thiếu máu cũng cao hơn các
vùng khác cùng thời điểm [10]. Nhiễm kí trùng
nhất là các kí sinh trùng đờng ruột, nhất là
nhiễm giun một bệnh phổ biến ở các nớc đang
phát triển khu vực khí hậu nhiệt đới. Nhiễm
giun có ảnh hởng lớn tới sự phát triển của trẻ
trớc hết giun kí sinh ở đờng ruột chúng lấy đi
một lợng đáng kể các chất dinh dỡng của trẻ.
Không chỉ lấy chất dinh dỡng cần thiết mà
giun móc khi kí sinh trong ruột bám vào niêm
mạc ruột hút một lợng máu đồng thời dẫn tới
hiện tợng chảy máu đờng ruột. Cùng với
hiện tợng mất các chất dinh dỡng nhiễm giun
đã dẫn tới hiện tợng trẻ chán ăn, và các rối
loạn lâm sàng khác mà nặng nề hơn khi trẻ bị
nhiễm nhiều loại và số lợng giun ở đờng ruột
trẻ nhiều. Chính vì vậy mà biện pháp tẩy giun
trong điều trị đã đợc thực hiện từ lâu và những
năm gần đây biện pháp đồng loạt cho trẻ tẩy
giun để cải thiện tình trạng dinh dỡng chung
trong đó có thiếu máu đã đợc áp dụng. Biện
pháp này dựa trên cơ sở khi tẩy giun cho trẻ
cùng với các biện pháp phòng nhiễm giun đã
hạn chế mất mát các chất dinh dỡng không
chỉ các chất sinh năng lợng mà còn cả các vi
chất dinh dỡng nh vitamin và các chất
khoáng đặc biệt là sắt. Khi hạn chế nhiễm giun
đờng ruột còn góp phần cải thiện đáng kể quá
trình hấp thu tiêu hoá và cả làm tăng mức độ
thèm ăn của trẻ, chính vì vậy mà nhiều tác giả
cho rằng tẩy giun là một trong những biện pháp
trực tiếp cải thiện tình trạng dinh dỡng ở trẻ
em [6,7,8].
Về kết quả của tẩy giun đến tình trạng dinh
dỡng, Khái & CS 1999 [6], Khanh & CS.
2000 [7] cũng cho thấy tẩy giun ở trẻ em tiểu
học (8 tuổi), giúp cho trẻ tăng cân nhanh hơn
nhóm không đợc tẩy giun một cách có ý
nghĩa. Một số nghiên cứu khác tại Băngladesh
(1995), Kenya (1989), cũng cho thấy những kết
quả dơng tính tơng tự nh nghiên cứu của
chúng tôi [8,9]. Tuy nhiên cũng có những
nghiên cứu khác không thấy hiệu quả rõ rệt của
tẩy giun do sự khác nhau về thời gian, lứa tuổi
can thiệp, đặc biệt là điều kiện môi trờng sống
và chế độ ăn kèm theo.
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu
của Khái & CS 1999[6] tại Thái Bình, cho thấy
tẩy giun có hiệu quả rõ rệt làm tăng nồng độ
Hb và giảm tỷ lệ thiếu máu. Tuy nhiên giảm tỷ
lệ thiếu máu trong nghiên cứu của chúng tôi
cha nhiều bằng nghiên cứu trên, cũng nh một
số nghiên cứu nớc ngoài khác, do đặc điểm
của nhiễm giun, thời gian theo dõi và khẩu
phần ăn có thể khác nhau giữa các vùng.
Nhng nghiên cứu đã cho thấy hiệu quả của tẩy
giun tới sự phát triển chiều cao, cân nặng và
giảm tỷ lệ thiếu máu ở trẻ.
V. Kết luận và kiến nghị
Sau 6 tháng can thiệp tẩy giun bằng
Mebendazol, 1 liều 500mg, trên trẻ em nhiễm
giun, lứa tuổi 36-60 tháng tại 3 phờng thuộc
An Giang, đồng bằng sông Mêkong, kết quả
cho thấy:
1- Tẩy giun có tác dụng cải thiện rõ rệt
chiều cao và cân nặng của trẻ. Sau 6 tháng tẩy
giun, cân nặng, chiều cao của trẻ tăng nhiều
hơn nhóm đối chứng là 0,3 kg và 0,8 cm.
Tơng tự, Z score về cân nặng/tuổi, chiều
cao/tuổi của nhóm can thiệp cũng tốt hơn nhóm
đối chứng là 0,13 và 0,17 đơn vị.
2- Tẩy giun có tác dụng làm giảm 12,1% tỷ
lệ thiếu máu, trong khi nhóm đối chứng giảm
5.6%. Nồng độ Hb trung bình của nhóm trẻ tẩy
giun cao hơn một cách có ý nghĩa (+0.4 g/dL;
P<0,05) so với nhóm không đợc tẩy giun.
48
TCNCYH 21 (1) - 2003
3- Tẩy giun cần đợc quan tâm phối hợp
trong các chơng trình phòng chống SDD và
thiếu máu ở trẻ em, đặc biệt là ở những vùng
nghèo, khi điều kiện môi trờng sống kém.
Tài liệu tham khảo
1. WHO 1997. Global database on child
growth and malnutrition. Geneva; pp 47-63.
2. Viện Dinh dỡng Quốc gia/ Tổng cục
Thống kê 2001. Tình trạng dinh dỡng trẻ em
và bà mẹ Việt Nam năm 2000. NXBYhọc Hà
Nội; tr. 12-70.
3. Hà Huy Khôi, Hoàng Thị Vân, Lê Bạch
Mai và cs 1996. Tình trạng thiếu máu dinh
dỡng và các nguy cơ của thiếu máu dinh
dỡng ở Việt Nam. Báo cáo khoa học viện
Dinh dỡng; tr. 12-18.
4. WHO/UNICEF/UNU (1997). Indicators
and strategies for iron deficiency control
programs. WHO/NUT/96.12, Geneva
Switzerland.
5. Scrimshaw NS, Tayloz CE, Gordjon et al.
(1968). Interaction of nutrition and infection.
WHO monograph 57: 5-50.
6. Phạm Ngọc Khái & CS (1999). Nghiên
cứu một số biện pháp y tế góp phần nâng cao
tình trạng dinh dỡng cho trẻ em 6-15 tuổi tại
trờng học nông thôn Thái Bình. Đề tài khoa
học cấp nhà nớc KHCN-11.09.05A (1997-
1998).
7. Lê Nguyễn Bảo Khanh (2000). Hiệu quả
của tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần đối với sự phát
triển thể lực của học sinh tiểu học. Luận văn
Thạc sỹ Dinh dỡng Cộng đồng, Đại học Y Hà
nội.
8. Rousham EK, Mascie-Taylor CGN
(1995). A 18 month study of the effect of
pediodic anthelmintic treatment on the growth
and nutritional status of preschool children in
Bangladesh. Annals of Human Biology 21:315-
324.
9. Stephenson LS, Latham MC, Kurz KM
(1989). Treatment with a single dose of
Albendazole improves growth of Kenyan
schoole children with hookworm, trichuris
trichura and ascaris lumbricoides infection.
American journal of Clinical Nutrition 41:78-
84.
10. NIN/UNICEF 2001. Báo cáo về thiếu
máu dinh dỡng tại Việt Nam năm (2000). tr.
10-30.
.Summary
effects of deworming on nutritional status, anemia
in children 36 to 60 month olds
The effects of deworming on nutritional status, anemia was carrying out in 277 children aged
from 36 -60 month olds belong 3 rural communes in Angiang province, Mekong River Delta,
during 6 month-2001. The results showed that deworming by using Mebeldazol, one dose of
500mg, increased significantly weight and height of the children. After deworming for 6-month
period, the gain in weight and height of the deworming group were 0.3 kg and 0.8 cm higher than
that of Control group. Similarly, the change in WAZ and HAZ were also higher (0,13 and 0,17
respectively), intervention group compared with control group. Deworming reduced by 12.1%
anemia in intervention group, while only 5,6% was reduced incontrol group after 6 month. Change
of Hb concentrations in control group was also higher by 0,4 g/dL compared with cotrol group.
Deworming should be integrated with the against-protein energy malnutriton and anemia program
in Vietnam.
49