Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Nghiên cứu hiệu quả diệt khuẩn của thuốc Chitosan trên bết thương bỏng pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.54 KB, 4 trang )

TCNCYH 23 (3) 2003
Nghiên cứu hiệu quả diệt khuẩn của thuốc chitosan
trên vết thơng bỏng

Vũ Trọng Tiến
1
, Nguyễn Văn Việt
2
, Nguyễn Thọ Lộ
3

Viện bỏng quốc gia
1
, Học viện Quân y
2

Cục Quân y
3

Hiện nay, có nhiều thuốc kháng khuẩn đã đợc dùng điều trị vết thơng bỏng. Mục đích của
nghiên cứu này là xác định tác dụng kháng khuẩn của Chitosan trên vết thơng bỏng. Nghiên cứu
đợc tiến hành trên 52 bệnh nhân bỏng nông và 30 bệnh nhân bỏng sâu. Kết quả cho thấy, tác
dụng của Chitosan tơng đơng nh kem sufadiazine bạc.

i. Đặt vấn đề
Nhiễm khuẩn vết thơng bỏng là một biến
chứng thờng gặp. Để điều trị nhiễm khuẩn tại
chỗ vết thơng bỏng, hiện nay đang có nhiều
loại thuốc khác nhau đợc sử dụng [2]. Dùng
các vật liệu cao phân tử sinh học để điều trị là
một hớng đi mới hiện nay. Thuốc chitosan lần


đầu tiên đợc ứng dụng trong điều trị. Chúng
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục
tiêu:
- Xác định các loài vi khuẩn gây nhiễm
khuẩn vết thơng bỏng.
- Đánh giá hiệu quả diệt khuẩn của chitosan
trên vết thơng bỏng của bệnh nhân điều trị tại
viện Bỏng quốc gia.
ii. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng
82 bệnh nhân điều trị nội trú tại viện Bỏng
Quốc gia, diện tích bỏng chung từ 4-50%, độ
sâu II, III, IV(52 bệnh nhân bỏng nông, 30
bệnh nhân bỏng sâu).
2. Vật liệu
- Thuốc chitosan 2% dạng thuốc kem do
phòng Polyme Dợc phẩm thuốc (Trung tâm
khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia) cung
cấp.
- Mảnh phim đục lỗ 1x1cm vô trùng, tăm
bông vô trùng để lấy bệnh phẩm.
- Lúp cấy định lợng 0,01 và 0,001ml.
- Các môi trờng phân lập và xác định loài
vi khuẩn của hãng Bio-Rad (Pháp)
3. Phơng pháp
- Vết thơng bỏng điều trị tại chỗ bằng
chitosan (vùng A) đợc đắp thuốc sau mỗi lần
thay băng (0,3 g/cm
2

gạc).
- Vết bỏng thuộc nhóm chứng (vùng B) đợc
đắp thuốc Silver sulfadiazin 1%.
- Cấy khuẩn định lợng tại chỗ vết thong
bỏng 3 lần: lần 1 trớc khi điều trị , lần 2 sau
5-7 ngày, lần 3 sau 10-14 ngày điều trị .
- Xác định loài vi khuẩn theo thờng quy
của WHO [4].


59
TCNCYH 23 (3) 2003
iii. Kết quả
Bảng 1: Tỷ lệ các loài vi khuẩn phân lập đợc trên vết bỏng.
Loài vi khuẩn Số lợng %
S. aureus 27 32,9
P. aeruginosa
15 18,2
E. coli
11 13,4
S. epidermidis
9 10,9
Bacillus cereus
6 7,3
Enterobacter spp
6 7,3
K. pneumoniae
4 4,8
Proteus spp
2 2,4

Citrobacterspp
2 2,4
Nh vậy chủng vi khuẩn hay gặp nhất tại chỗ vết bỏng nhiễm khuẩn là S. aureus (32,9%). Loài
vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh thờng dùng trong điều trị là P. aeruginosa cũng gặp với
tỷ lệ cao (18,2%).
Bảng 2: Tỷ lệ vết thơng phân lập đợc vi khuẩn ở các thời điểm trên bệnh nhân bỏng sâu (n=30)
Vùng Vùng A Vùng B
Thời điểm Số vết thơng có vi khuẩn % Số vết thơng có vi khuẩn %
Trớc điều trị 30 100 30 100
Sau điều trị 5-7 ngày 30 100 30 100
Sau điều trị 10-14 ngày 6 20 7 23,3
p <0,01 <0,01

Kết quả ở bảng trên cho thấy ở thời điểm trớc điều trị và sau điều trị 5-7 ngày, cả 2 vùng A và
B đều có vi khuẩn (100% số vết bỏng). Sau điều trị 14 ngày, chỉ có 20% vết bỏng ở vùng A và
23,3% số vết bỏng ở vùng B còn vi khuẩn.

60
TCNCYH 23 (3) 2003
Bảng 3: Số lợng vi khuẩn/cm
2
vết bỏng ở vùng A và vùng B trên bệnh nhân bỏng sâu.
SLVK/cm
2
Vùng A Vùng B
Loài vi khuẩn Lần 2 Lần 3 Lần 2 Lần 3
S. aureus 3,13 x 10
5
0,65 x 10
3

3,38 x 10
5
0,57 x 10
3

P. aeruginosa
6,50 x10
5
0,68 x 10
3
6,80 x 10
5
0,74 x 10
3

Enterobacter spp
3,94 x 10
5
0,25 x 10
3
4,00 x 10
5
0,20 x 10
3

S. epidermidis
3,43 x 10
5
0 4,64 x 10
5

0
Proteus spp
4,18 x 10
5
0 4,36 x 10
5
0
Trung bình 4,23 x 10
5
0,52 x 10
3
4,43 x 10
5
0,50 x 10
3


Qua bảng trên cho thấy, số lợng vi khuẩn ở
các vết bỏng đợc điều trị giảm từ 4,23x10
5

xuống còn 0,52x10
3
ở vùng A.
Giữa vùng A và B số lợng vi khuẩn không
có sự khác biệt với p>0,05
Nh vậy chitosan 2% có tác dụng kháng
khuẩn tơng đơng Silver sulfadiazin 1%.
iv. Bàn luận
1. Các loài vi khuẩn thờng gặp gây

nhiễm khuẩn bỏng
Từ những năm 90 đến nay các loài vi khuẩn
thờng gặp gây nhiễm khuẩn bỏng cao nhất
vẫn là S.aureus, tiếp theo là P.aeruginosa và các
vi khuẩn đờng ruột khác. Nghiên cứu của
Nguyễn Quốc Định (1996 - 1999) trên 390
bệnh nhân điều trị tại viện Bỏng Quốc gia phân
lập đợc các loài vi khuẩn trên vết thơng bỏng
đứng đầu là S.aureus 37,7%, tiếp theo là
P.aeruginosa 28,5% [1]. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi với số lợng và thời gian có hạn,
mặc dù không đầy đủ cơ cấu các loài vi khuẩn,
nhng vẫn phù hợp với các nghiên cứu khác về
tỷ lệ các loài vi khuẩn thờng gặp gây nhiễm
khuẩn bỏng.
2. Tác dụng điều trị trên vết thơng bỏng
của Chitosan
Dùng thuốc điều trị tại chỗ vết thơng bỏng
có vai trò quan trọng trong việc làm giảm số
lợng vi khuẩn tại chỗ, hạn chế sự xâm nhập
của chúng. Các thuốc nguồn gốc thực vật có
hiệu quả rõ rệt nh Maduxin đã đợc ứng dụng
trong lâm sàng [3]. Tuy nhiên hớng sử dụng
vật liệu Polymer sinh học nguồn gốc thiên
nhiên đang đợc nhiều nớc trên thế giới
nghiên cứu ứng dụng điều trị vết thơng vết
bỏng. Nghiên cứu của chúng tôi thấy sau 10 -
14 ngày điều trị Chitosan đã làm giảm rõ rệt số
lợng vi khuẩn tại chỗ vết thơng bỏng, 80%
số vết bỏng không phân lập đợc vi khuẩn. Tác

dụng kháng khuẩn của Chitosan tơng đơng
với Silver sunfadiazin 1% là thuốc có khả năng
diệt khuẩn cao nhng giá thành đắt.
v. Kết luận
- Các loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết
bỏng đứng đầu là S.aureus, tiếp theo là
P.aeruginosa và các vi khuẩn đờng ruột.
- Chitosan có hiệu lực diệt khuẩn cao tại chỗ
vết bỏng nhiễm khuẩn. Số lợng vi khuẩn giảm
rõ rệt sau 14 ngày điều trị. Chitosan có hiệu lực

61
TCNCYH 23 (3) 2003
diệt cả những vi khuẩn S.aureus và
P.aeruginosa.
- Chitosan có hiệu lực diệt khuẩn tơng
đơng Silver sulfadiazin 1%.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Quốc Định (2000): Nghiên
cứu căn nguyên gây nhiễm khuẩn bỏng và một
số yếu tố liên quan tại viện Bỏng Quốc gia từ
1996 - 1998. Luận án tiến sỹ y học, Học viện
Quân y.
2. Lê Thế Trung (1991): Bỏng (sách
chuyên khảo sau đại học). Viện Bỏng quốc
gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Gia Tiến (1998): Nghiên cứu
tác dụng điều trị tại chỗ của thuốc Maduxin
trên bỏng do nhiệt. Luận án tiến sĩ y học,
Trờng Đại học Y Hà Nội.

4. Vandepitte J (1991): Basic laboratory
procedures in clinical bacteriology, World
Health Organization.
Summary
Study of bactericidal efficacy of chitosan cream on
burn wounds
There are a lot of antibiotics agents which were used on burn wounds. The aim of our study is to
determine the bactericidal efficacy of chitosan cream on burn wounds. 52 patients with superficial
burn and 30 patients with full - thickness skin injury were assayed. The results of the study showed
that, the bactericidal efficacy of chitosan cream was similar to silver sulfadiazine cream 1%.

62

×