Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

một số câu vận dụng phần lịch sử VN lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.09 KB, 6 trang )

Đề cương Sử

Câu 1: Xác định nguyên nhân thực dân pháp xâm lược nước ta từ giữa thế kỉ XIX.
- Nguyên nhân khách quan:
+ sự phát triển của nền đại công nghiệp ở châu âu đã dẫn đến nhu cầu về nguyên liệu, nhân
công và thị trường ngày càng cao đối với các nước tư bản trong đó có tư bản Pháp.
+ châu á nói chung, VN nói riêng là khu vực giàu tài ngun, có vị trí quan trọng. Trở thành
nơi mà các nước tư bản phương tây dòm ngó, tìm cách xâm lược.
- Ngun nhân chủ quan: thời kì này đất nước ta dưới triều Nguyễn đã lâm vào tình trạng
khủng hoảng tồn diện và ngày càng trầm trọng.
+ chính trị: triều nguyễn bảo thủ, thối nát kìm hãm sự phát triển kinh tế đất nước
+ kinh tế lạc hậu và tiều tụy, đời sống nhân cực khổ
+ xã hội mâu thuẫn trở nên gay gắt, lòng dân ốn hận.
+ qn sự lực lượng yếu, vũ khí thơ sơ
+ đối ngoại: nhà nguyễn thi hành chính sách đóng cửa, cấm đạo độc đoán.
=> là điều kiện thuận lợi và là cái cớ để thực dân pháp nổ súng xâm lược.
- tháng 9/1858 pháp chính thức nổ súng xâm lược VN
Câu 2 Đánh giá tác động của hiệp ước 1883 và 1884
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883):
- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
+ Nam Kỳ là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc
Kỳ (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kỳ (phần đất cịn lại) do triều đình quản
lý.
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.
+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm
giữ.
- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải
triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đơ (Huế), Pháp được tự do đóng qn ở Bắc Kì, được
tồn quyền xử trí quân Cờ Đen.
- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm sốt tồn bộ các nguồn lợi trong nước.
Nội dung bản hiệp ước Patơnốt


-Hiệp ước Patơnốt có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hácmăng chỉ sửa đổi đơi chút về ranh
giới khu vực Trung Kì( Các tỉnh Bình Thuận Thanh- Nghệ -Tĩnh làm thuộc Trung Kỳ)nhằm


Đề cương Sử

xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn
Nhận xét về hai bản hiệp ước 1883 và 1884
Việc ký hai bản hiệp ước 1883 và 1884 của triều Nguyễn đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu về
quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam, chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn
với tư cách là một quốc gia độc lập thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến
Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng nước ta lúc này là chống đế quốc và dân tộc và chống
phong kiến tay sai và tự do dân chủ và ruộng đất cho nông dân
Theo em phong trào chống Pháp có thể chia ra làm mấy giai đoạn
từ 1858 đến 1862: phong trào chống Pháp của nhân dân ta còn gắn bó với
quan qn triều đình
Từ 1862 đến 1884:Phong trào kháng Pháp tách khỏi triều đình nhà
Nguyễn,nhân dân chiến đấu tự lực khắp mọi nơi. Lúc này triều đình ngăn cản
phong trào của nhân dân ta :giải tán nghĩa quân,đàn áp cuộc đấu tranh. mặc
dù vậy phong trào kháng Pháp của nhân dân ta tiếp tục duy trì và phát triển

3. Liên hệ được những yếu tố kế thừa truyền thống yêu nước của nhân dân ta
trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 - 1884) ở các giai đoạn lịch sử tiếp
theo.
* Tinh thần yêu nước:
+ Với truyền thống yêu nước nồng nàn và ý chí kiên cường, bất khuất, nhân dân tích
cực kháng chiến bằng nhiều hình thức, thu hút đông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham
gia: Đốc học Phạm Văn Nghị, các tốn nghĩa qn, Nguyễn Đình Chiểu...
+ Sau mỗi thắng lợi, quân dân ta phấn khởi, sẵn sàng xông lên tiêu diệt quân xâm lược.
Bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, phong trào chống Pháp nổi lên khắp nơi. Tiêu

biểu nhiều nghĩa quân như: Nguyễn Trung Trực, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Trương
Định, Trương Quyền...
* Liên hệ:
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Yếu tố tập hợp lực lượng, xây
dựng khối đại đoàn kết toàn dân nhằm khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước của
dân tộc
- Củng cố và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
- Xây dựng nền quốc phịng tồn dân vững mạnh…

5. Rút ra được bài học kinh nghiệm từ thất bại của cuộc chống thực dân Pháp
(1858 - 1884)
-Phát huy tinh thần yêu nước và đoàn kết của nhân dân trong sự nghiệp đấu


Đề cương Sử

tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ tổ quốc
- Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế – chính trị
– xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng,
phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và
lực của đất nước.
-Đường lối cứu nước theo tư tưởng phong kiến đã trở nên lỗi thời,lạc hậu,không
đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội,cần phải có một đường lối cứu nước
mới phù hợp
-Phải giải quyết được phát triển cơ bản của Cách mạng Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc
và mâu thuẫn giai cấp.
– Phải có đường lối đối ngoại mở, khơng tự cơ lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng
cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.
-Phải có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến của tổ chức lãnh đạo thống nhất trong cả

nước để tập hợp và đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong đó phải xuất hiện chính là
cơng nhân và nông dân

6. Khái quát đặc điểm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân
ta từ 1858 đến 1867.
- Hoàn cảnh: Nhà Nguyễn khủng hoảng, từng bước bỏ rơi ngọn cờ lãnh đạo, khơng biết
tập hợp, đồn kết nhân dân…
- Mục tiêu: chống thực dân pháp xâm lược. Khi tổ quốc lâm nguy nhân dân đã đặt
quyền lợi dân tộc lên trên hết, tạm gác mối thù giai cấp để đứng dưới ngọn cờ của triều
đình chống pháp. Từng bước kết hợp mục tiêu chống Pháp, chống phong kiến đầu
hàng.
- Tinh thần đấu tranh: Ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược, để bảo vệ nền độc lập dân
tộc đã chủ động phối hợp với triều đình anh dũng đứng lên kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược.
- Lực lượng,lãnhđạo :
+binh lính, đơng đảo các tầng lớp nhân dân cả nước: nguyễn trung trực , nguyễn hữu
huân, trương định …..
+ Văn thân sĩ phu,quan quân triều đình: Nguyễn Tri Phương, đốc học Phạm Văn
Nghị…
- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang, tinh thần chiến đấu dũng cảm,mưu trí sáng
tạo, đánh địch bằng nhiều hình thức (dẫn chứng) và mọi vũ khí có trong tay.
- Kẻ thù: Chênh lệch lực lượng, hơn hẳn Việt Nam về trình độ phát triển kinh tế, quân
sự…
- Kết quả: thất bại, bị đàn áp do thiếu đường lối đấu tranh, không thống nhất gưuax các


Đề cương Sử

lực lượng kháng chiến
-Ý nghĩa:

+ gây cho Pháp nhiều khó khăn,góp phần làm chậm q trình xâm lược
+ để lại bài học kinh nghiệm , thể hiện truyền thống yêu nước , tinh thần chiến đấu bất
khuất của cha ơng.
Câu 3 Phân tích ngun nhân của phong trào Cần Vương
Sau Hiệp ước 1883 và 1884 thực dân Pháp đã cơ bản hồn thành q trình xâm lược
Việt Nam và chính thức xác lập vị trí thống trị của Pháp ở nước ta
-Triều đình Huế phân hóa ngày càng sâu sắc hơn phe chủ hịa hồn tồn đầu hàng
,cam tâm làm tay sai cho Pháp;phe chủ chiến đứng đầu là thượng thư bộ binh Tôn
Thất Thuyết quyết tâm chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Ông ra sức xây dựng
lực lượng tích trữ lương thực vũ khí thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa
Hàm Nghi lên ngơi vua. Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến
-Đêm ngày 4 rạng sáng ngày 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở
Khâm sứ và đồn Mang Cá. quân Pháp nhất thời rối loạn. sau khi củng cố tinh thần
chúng mở cuộc phản cơng chiếm Hồng Thành
- Khi cuộc tấn cơng ở kinh thành Huế thất bại Tôn Thất Thuyết phải đưa Vua Hàm
Nghi ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị). tại đây ngày 13 tháng 7 năm 1885 Tôn Thất Thuyết
Nhân danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân sĩ phu yêu nước và
nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
- Hưởng ứng chiếu Cần Vương một phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng
lên sôi nổi kéo dài cuối thế kỷ 19 gọi là phong trào Cần Vương

Câu 8: Nêu những đóng góp của Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đối với
công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội
ở thế kỷ 20
Đối với phong trào giải phóng dân tộc
- Tạo sự chuyển biến về tư tưởng và hình thức đấu tranh trong phong trào giải
phóng dân tộc nước ta đầu thế kỉ XX
-Đóng góp trong lĩnh vực tư tưởng, giúp nhân dân nhìn thấy chế độ phong kiến
khơng cịn phù hợp, ý thức hệ phong kiến không giải quyết được yêu cầu độc lập,
cần phải thay thế nó bằng một xã hội mới tiến bộ hơn.

- Thức tỉnh tinh thần yêu nước và tính tự cường dân tộc. đánh đuổi thực dân Pháp
xâm lược và canh tân đất nước để đất nước trở nên giàu mạnh
Đối với sự phát triển KT-VH-XH
- Thay đổi trong tư duy kinh tế, đưa nền kinh tế phát triển theo hình thức mới, kinh tế
tư bản chủ nghĩa
- Thay đổi trong tư duy văn hóa, lối sống, phê phán tư tưởng Nho giáo lỗi, thời lên
án các hủ tục lạc hậu văn hóa xã hội, truyền bá về nền học thuật mới, văn minh, tiến
bộ.


Đề cương Sử

Câu 10:Nhận xét điểm tương đồng và khác biệt trong chủ trương và đường
lối cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh giữa xu hướng bạo động
và cải cách Cách
Giống nhau:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh
hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lịng u nước để tìm con
đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.
- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn
cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước
phát triển theo hướng cách mạng tư sản đứng lên con đường chủ nghĩa tư bản.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đơng đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai
xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã
hội.
- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị
thất bại.



Đề cương Sử



×