Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu AN TÒAN BỨC XẠ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.76 KB, 14 trang )

AN TÒAN BỨC XẠ
(Radiation safety)
Bài II:
1
Đối tượng : Lớp Định hướng Chẩn đóan Hình ảnh
Giảng viên: ThS. Nguyễn Doãn Cường
MỤC TIÊU:
• 1. Trình bày được tác dụng sinh học của bức xạ
tia X.
2
2. Mô tả được các biện pháp chủ yếu trong an
toàn chống nhiễm xạ.
KHẢ NĂNG XUYÊN THẤU CỦA CÁC LỌAI BỨC XẠ
3
(Bàn tay người) (Nhôm) (Chì mỏng)(Chì dày) (Bê tông)
HƯỚNG ĐI CỦA PHÓNG XẠ KHUẾCH TÁN
4
CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ CHỊU
TÁC DỤNG CỦA PHÓNG XẠ TIA X
5
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA TIA X
• Cơ chế trực tiếp: Ion hóa các phân tử trong tế bào → đứt gãy liên kết
trong các gien, các nhiễm sắc thể, → sai lệch cấu trúc và tổn thương
đến chức năng của tế bào.
• Cơ chế gián tiếp: Phân tử nước trong cơ thể bị ion hóa → hủy hoại
các enzyme, protêin, lipit trong tế bào và ADN, → tê liệt các chức
năng của các tế bào.

-
Các hiệu ứng
cấp


do bức xạ
: Nhận một liều cao trong một thời gian
6

-
Các hiệu ứng
cấp
do bức xạ
: Nhận một liều cao trong một thời gian
ngắn sẽ ảnh hưởng đến hệ mạch máu, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh trung
ương. Các triệu chứng: buồn nôn, ói mửa, mệt mỏi, sốt, thay đổi về
máu và những thay đổi khác. Với da: liều cao của tia X → ban đỏ,
rụng tóc, bỏng, hoại tử, loét; với tuyến sinh dục → vô sinh tạm thời;
với mắt → hư hại giác mạc, kết mạc…
- Các hiệu ứng muộn
do bức xạ: K máu, K xương, K phổi, đục thủy
tinh thể, giảm thọ, rối loạn di truyền
(Nguồn: Cục Kiểm soát và An toàn Bức xạ)
Sự tổn hại DNA do phóng xạ tia X
(Đứt gãy kép của chuỗi DNA)
7
(Đứt gãy đơn của chuỗi DNA)
Tổn thương nhiễm sắc thể do phóng xạ tia X
8
BẢNG SO SÁNH LIỀU NHIỄM PHÓNG XẠ TIA X
CỦA MỘT SỐ KỸ THUẬT CHẨN ĐĨAN*
Kỹ thuật
chẩn đóan
Liều bức xạ hiệu
dụng trên bệnh

nhân (mSv)**
Số lần chụp ngực
tương ứng
X quang ngực 0.02 mSv 1 lần
125 l

n
9
UIV 2.5 mSv
125 l

n
CT sọ não
2 mSv
100 lần
CT ngực
8 mSv
400 lần
CT bụng
10 mSv
500 lần
** mSv=milisivert: đơn vò đo liều bức xạ hiệu dụng trên bệnh nhân.
(*Theo cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa kỳ:FDA)
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VỀ SỰ
PHÒNG NGỪA NHIỄM XẠ:
Ủy ban quốc tế về phòng chống nhiễm xạ
(The International Commission on Radiological
Protection = ICRP) đã qui định:

+ 1934: 2mSv/ngày; 50 mSv/tháng; 600 mSv/năm.

10

+ 1934: 2mSv/ngày; 50 mSv/tháng; 600 mSv/năm.
• + 1950: 3mSv/tuần; 150 msv/năm.
• + 1956: 1mSv/tuần; 50 mSv/năm.
• + 1977: 50 mSv/năm.
• + 1990 đến nay: 20 mSv/năm.
CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA
AN TOÀN BỨC XẠ TIA X
- ATBX dành cho người làm cơng tác X quang:
1. Thời gian
2. Khoảng cách
11
2. Khoảng cách
3. Dùng vật liệu che chắn.
- Nội qui an tòan trong khi chiếu chụp.
- Các u cầu kỹ thuật về máy X quang.
DỤNG CỤ CHUYÊN DÙNG ĐỂ BẢO ĐẢM
AN TOÀN BỨC XẠ
12
1. Găng tay chì 2. Áo choàng chì 3. Bình phong chì
LIỀU KẾ CÁ NHÂN DẠNG PHIM
13
HẾT
14

×