Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

100 BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ_THẦY TUẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.31 KB, 66 trang )

ÔN TẬP HÓA HỮU CƠ
PHẦN I
A. CÂU HỎI
Câu 1: Những đặc tính khác nhau giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ ?
Hợp chất hữu cơ
Là những hợp chất có chứa

Hợp chất vơ cơ
Là những chất có thể có C, có thể khơng. Hợp

ngun tố C ( trừ CO , O2,

chất vô cơ chứa C ( CO , CO2, muối carbonat,

Đặc điểm

muối carbonat, xianua,…)
Được cấu tạo chủ yếu từ các

xianua,...)
Được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố kim

liên kết

nguyên tố phi kim có độ âm

loại với phi kim

điện khác nhau không nhiều.

VD: NaCl, Mg(NO3)2



VD: C , H, O, N, S, P

Liên kết trong hợp chất chủ yếu là liên kết ion

Thành phần

Liên kết chủ yếu trong hợp
Đặc điểm

chất là liên kết cộng hố trị
Xảy ra chậm, khơng hồn tồn,

phản ứng

khơng

Tính chất

định.
tonc, tos thấp

Xảy ra nhanh, thường chỉ theo 1 chiều

theo một hướng xác
tonc, tos cao

vật lí
Câu 2: Liên kết quan trọng và phổ biến nhất trong các hợp chất hữu cơ là gì? Chúng
được hình thành như thế nào? Cho thí dụ. Những hợp chất hữu cơ có liên kết đó

thường có những đặc điểm gì?
a)Liên kết quan trọng và phổ biến nhất trong các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
b)Sự hình thành :
Do sự xen phủ giữa các orbital nguyên tử tạo orbital phân tử (MO) chung cho cả 2
-

nguyên tử tham gia liên kết .
Giữa 2 nguyên tử giống nhau hoặc độ âm điện khác nhau không nhiều .
Liên kết bằng cặp e dùng chung theo quy tắc bộ tám của Lewis ( vỏ e

ngoài cùng

của các nguyên tử tương tác đạt đến cấu trúc bền vững của khí trơ tương ứng )
c) VD :

Cl Cl

1


d) Đặc điểm liên kết
Ít tan trong H2O ( khơng phân ly thành ion )
Tan trong dung môi hữu cơ.
Câu 3: Liên kết hydro là loại liên kết gì ? Chúng được hình thành như thế nào? Cho thí
dụ. Liên kết hydro ảnh hưởng gì tới tính chất vật lý của hợp chất hữu cơ?
a) Liên kết hydro là loại liên kết rất yếu
b) Sự hình thành
Do sự hút tĩnh điện giữa hydro ( đã liên kết trong phân tử) với ngun tử có độ âm
điện lớn, kích thước bé của 1 phân tử khác hoặc trong cùng 1 phân tử
c) VD

O H O
H3 C

C

C CH3

O vật lí của hợp chất hữu cơ
d) Ảnh hưởng đếnOtínhHchất
Nhiệt độ sơi
Độ tan.
-

Câu 4: Hãy nêu khái niệm về lai hóa sp 3 của ngun tử carbon (cơng thức lai ? hóa lập
thể ? lai hóa sp3 cịn gọi là gì ?), thường gặp ở hợp chất có liên kết gì? Thí dụ? Vì sao
mạch C trong phân tử propan, butan và các đồng đẳng khơng có cấu tạo thẳng mà có
cấu tạo gấp khúc ?
-

Lai hóa sp3 ( = lai hóa tứ diện )

+ Công thức lai: 1s + 3p = 4 orbital lai sp3
+ Thường gặp ở liên kết : -Liên kết đơn
-Liên kết giữa 1C với 4 nguyên tử hoặc 4 nhóm nguyên tử hóa trị 1
+ Hóa lập thể: 4 orbial lai hóa định hướng từ tâm của một hình tứ diện đều đến 4 đỉnh.
-Mạch C trong phân tử butan, propan đồng đẳng có các trục orbital tạo góc 109 o28’ nên mạch
carbon gấp khúc
H
VD :


H–C– H
H

2


Câu 5: Hãy nêu khái niệm về lai hóa sp 2 của ngun tử carbon (cơng thức lai ? hóa lập
thể ? lai hóa sp2 cịn gọi là gì ?), thường gặp ở hợp chất có liên kết gì? Thí dụ?
Lai hóa sp2 ( bằng lai hóa tam giác )

-

+ Công thức lai 1s + 2p = 3 orbital lai sp2.
+ Thường gặp ở liên kết đôi
VD: ethylen:

H2C = CH2

+ Hóa lập thể : 3 orbital lai hóa sp2 tạo liên kết cứng nhắc trên 1 mặt phẳng , tạo góc 120o.
Câu 6: Hiệu ứng cảm ứng là gì? Ký hiệu? Phân loại?. Cho thí dụ ? Đặc điểm của hiệu
ứng cảm ứng? Hiệu ứng cảm ứng ảnh hưởng đến tính acid-base trong hợp chất hữu cơ
như thế nào?
Câu 7: Hiệu ứng liên hợp là gì? Ký hiệu? Phân loại?. Cho thí dụ ? Đặc điểm của hiệu
ứng liên hợp?Hiệu ứng liên hợp ảnh hưởng đến tính acid-base trong hợp chất hữu cơ
như thế nào?
Hiệu ứng cảm ứng
Kí hiệu
I
Định nghĩa - Là sự dịch chuyển các điện từ δ


Đặc điểm

- Dọc theo mạch liên kết đơn

hoặc p trong hệ liên hợp π,π hoặc

- Theo cơ chế cảm ứng tĩnh điện

π,p

Giảm nhanh khi kéo dài mạch C ( thực

- Theo cơ chế liên hợp
-Chỉ xuất hiện trong hợp chất

tế coi như không bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố không gian)
Phân loại


ảnh

hưởng
đến tính
acid-base

Hiệu ứng liên hợp
M
- Sự phân bố lại mật độ điện tử π


a) +I ( đẩy e, tăng mật độ e )
Nhóm đẩy e (gốc R no)
Tăng theo độ phân nhánh mạch C:
-CH3 < -C2H5 < -n C3H7< iso C3H7< tert
C4H9

không no đặc biệt các hệ liên hợp.
-Không tắt nhanh theo mạch C mà
lan truyền trên toàn bộ hệ liên hợp
a) +M ( đẩy e)
Đẩy nguyên tử hoặc nhóm nguyên
tử có cặp điện tử tự do hoặc điện
tích âm ( đẩy e từ nhóm thế vào hệ
liên hợp )

- Ảnh hưởng tính acid – base :
3


VD: CH3-COO-

giảm phân ly H+

H

VD: -OR ( H, N, O, S)

giảm tính acid
CH3-NH


H

nhận H+

-NH2 ; -S ; -SH
giảm phân ly H+

- giảm tính acid, tăng tính base

tăng tính base

b) –M ( hút e) :tăng tính acid ,

b) –I ( hút e )
Nhóm hút e ( gốc R khơng no )
Tăng theo độ âm điện
-

giảm tính base
- Nhóm khơng no chứa các nguyên
tố có độ âm điện lớn ( hút e về nó )

sp>sp2>sp3

VD: -C=O

C = C, C=O, -NO2 C C

-C=N


VD: CH2=CH-COOH tăng tính acid,
giảm tính base

-SO3H

-CHO

-COOR

-C6H5

C N

-C = N

-NO2

-COR

-COOH

( hút e từ hệ vào nhóm thế)
Câu 8: Khái niệm acid – base theo Bronsted-Lowry? Cho thí dụ?; Khái niệm acid –
base theo theo Lewis? Cho thí dụ?
a) Theo Bronsted-Lowry
Base + H+

Acid
Là như hợp chất có khả năng cho proton


-

H+

VD: CH3COOH
acid liên hợp
-

+

CH3COO-

base liên hợp

Phân tử trung hòa : H2SO4 , HCl.

Cation: Mg+ , (CH3)2OH+
-

Là những chất có khả năng nhận proton

-

Anion: CH3COO- , CH3O-

Acid rất mạnh
Acid liên hợp rất yếu
H2O vừa là acid , vừa là base
VD: CH3COOH


+ HOH

acid

Phân tử trung hòa : NH3 ,CH3OCH3

base

-

CH3COO-

+ H 3 O+

base

H2O

+ CH3COO-

HO-

acid

base

base

Base liên hợp rất yếu
Base rất mạnh


acid
+

CH3COOH
acid

b) Theo Lewis:
4


-

Acid là các ion (+) hoặc phân tử trung hòa có khả năng tạo liên kết với đơi điện tử tự
do của các base

VD: cation : H+ , + NR3, + NO2, X+
+ Hợp chất có ngun tử cịn orbital trống: AlCl3 , FeCl3, SnCl2
+ Liên kết đôi phân cực :

C=O , -N=O, NO2 .....

-

Base là các ion (-) hoặc phân tử trung hịa có đơi điện tử tự do có khả năng tạo liên

-

kết.
VD: anion RCOO- , -OH , N = C , -OR , Cl..


..

..

..

+ Hợp chất có ngun tử có đơi điện tử tự do : N H3 , N R3 , ROH , R2O , R-SH
+ Hợp chất thơm.
Acid ( cho H+)

Base (nhận H+)

1 Là ion (+) : NH4+
2 Cho ion (+) : phân tử trung hịa có kha năng
tạo liên kết: H2SO4 , CH3COOH
..

..

Là ion (-) : OH- , Cl- , CH3COOCho ion (-) : phân tử trung hịa có đơi
điện tử tự do :

..

3 Nhận điện tử (-)
Hợp chất có ngun tử cịn orbital trống
VD AlCl3 , FeCl3
4 Nhận ion (-)


NH3 , ROH , RSH
Cho điện tử (-) nhận về (+) hợp chất
thơm
Nhận ion (+)

Liên kết đôi phân cực :

C O
-N=O ; NO2
Câu 9: Đồng phân cấu tạo gồm những kiểu nào? Cho thí dụ.
Đồng phân cấu tạo :
-

Đồng phân vị trí: cùng nhóm chức , khác mạch C . VD: C3H8O

C-C-C-OH

C -C- C
5


OH
-

Đồng phân nhóm chức : khác chức, cùng cơng thức phân tử

VD: C2H6O : C-C-OH (alcol); CH3-O-CH3 ( ether)
-

Đồng phân hỗ biến : tồn tại trong một cân bằng , đồng phân này thành đồng phân kia

to

VD:

ceton 20%

enol 80%
dm

Câu 10: Thế nào là đồng phân cis-trans và E/Z ở hợp chất ethylenic? Cho thí dụ. Ký
hiệu cis-trans và E/Z được sử dụng khi nào?
Đồng phân hình học
-

Điều kiện cần và đủ để xuất hiện đồng phân hình học :

+ Phân tử phải có liên kết đơi hoặc vịng no , coi đó là bộ phận “cứng nhắc” cản trở sự quay
tự do của 2 nguyên tử ở bộ phận đó.
+Ở mỗi ngun tử C của liên kết đơi phải có 2 nguyên tử thuộc nhóm nguyên tử khác nhau.
Đồng phân hình học ở hợp chất ethylenic
H3 C

CH3

H

CH3

C= C
H


C= C
H

Cis- buten( Z)
-

H3 C

H

Trans- buten( E)

Nếu mỗi nguyên tử C của liên kết đơi chỉ có 1 nhóm thế (=H) nên áp dụng danh pháp
cis-trans.

(Z)+ 2 nhóm thế ở cùng 1 phía của liên kết đôi là đồng phân cis (không bền)
(E)+ 2 nhóm thế ở khác phía của liên kết đơi là đồng phân trans ( bền)
- Nếu mỗi nguyên tử C của liên kết đơi có 2 nhóm thế ( khác H) là R nên dùng danh pháp
Z-E
Câu11: Đồng phân quang học là gì ?Thế nào là chất hoạt quang ? Hữu tuyền ? Tả
tuyền ?.Thế nào là cấu hình D, L ? Cho thí dụ.
a) Đồng phân quang học là:
Hiện tượng đồng phân có liên quan đến
6


Sự khác nhau về góc quay của mặt phẳng ánh sáng phân cực
b) Chất hoạt quang
Là chất có khả năng làm quay mặt phẳng của ánh sáng phân cực đi 1 góc α

Góc quay α gọi là độ quay cực riêng
c) Chất hữu tuyền (+)
Là chất làm quay mặt phẳng phân cực theo chiều kim đồng hồ ( khi người quan sát
-

nhìn về phía tia sáng )
Chất quay phải ( hữu tuyền ) , góc α mang dấu (+)
VD: (+) – glucose
d) Chất tả tuyền(-)
Là chất làm quay mặt phẳng phân cực theo chiều ngược kim đồng hồ
VD: (-) menthol
e) Cấu hình D, L
D là cấu hình có nhóm thế đặc trưng ở liên kết hướng ra phía phải của C bất đối ( C*)
L là cấu hình có nóm thế đặc trưng ở liên kết hướng ra phía trái của C*
VD:
R1

R1

R2 – C – X

X –

R3

C – R2
R3

( D)


( L)
COOH

COOH

H – C – OH

HO – C – H

CH3

CH3

( Acid D- (-)- lactic)

( Acid L- (+)- lactic)

Câu 12: Điều kiện bắt buộc để một hợp chất có tính hoạt quang là gì? Yếu tố thường
gặp nhất và quan trọng nhất để đạt được điều kiện đó là gì ? Cho thí dụ.
Điều kiện để 1 chất hoạt quang ( xuất hiện đồng phân quang học ) là phân tử không trùng
khít với ảnh trong gương của nó nên phân tử phải có ít nhất 1 yếu tố cấu trúc bất đối xứng :
+ Mặt phẳng đối xứng
+ Trục bất đối xứng
+ Trung tâm bất đối xứng : nguyên tử C bất đối xứng ( C*)
( trong phân tử có thể có nhiều C)
7


1) Yếu tố thường gặp nhất và quan trọng nhất là :
Trong phân tử có nguyên tử C bất đối xứng (C*)

C* là nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử hay 4 nhóm nguyên tử khác nhau
VD:

CHO
H – C - OH
CH2OH

D- (+)- glyceraldehyd
Câu 13: Hãy nêu cấu tao, danh pháp theo IUPAC của alkan? Cho thí dụ. Ứng dụng
alkan trong ngành dược và đời sống?
1) Alkan
Là những hydrocarbon no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn xích ma ( C-C và
C-H)
CTTQ: CnH2n+2 (n>=1)
2) Danh pháp IUPAC
Tên alkan = số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính
-

Mạch chính : là mạch dài nhất ; chứa nhiều nhánh nhất ; số chỉ vị trí nhỏ nhất.
Đánh số 1 từ đầu mạch gần nhóm thế, sao cho số vị trí nhánh nhỏ nhất

VD: CH3- CH2- CH- CH2- CH2- CH3 : 3- ethyl- 2- methylhexan
CH- CH3
CH3
3) Ứng dụng alkan
Làm nguyên liệu, nhiên liệu tổng hợp acetylen (methan)
Là thành phần quý trong xăng ( isooctan)
(chất lượng xăng được đánh giá bằng chỉ số octan)
( dạng lỏng) Dầu parafin ( lỏng) : Làm trơn thành ruột; làm nhuận tràng ; làm tá dược
( dạng rắn ) parafin : làm nến , bảo quản dụng cụ , hóa chất

vaselin : làm tá dược thuốc mỡ.
Câu 14: Hãy nêu tính chất hóa học của alkan: a/Khả năng phản ứng? b/ Phản ứng thế
-

halogen (điều kiện, cơ chế phản ứng?), c/ Phản ứng oxy hóa (ở nhiệt độ thường, phản
ứng cháy).
a) Alkan no khả năng phản ứng rất kém
Điều kiện thường không tác dụng với acid , base ; không bị oxy hóa
b) Phản ứng thế (SR)
8


-

Thế halogen :+ chỉ xảy ra với Clo hoăc Br khi chiếu sáng( hv)
+ Iod không phản ứng
+ F phân hủy alkan

C + H2

hv

PTTQ: R-H + X2

R-X + H-X

Phản ứng thế gốc của nguyên tử H trong phân tử alkan tùy bậc C,
H của C bậc 3 > bậc 2 > bậc 1
C bậc cao cho gốc tự do do bậc cao bền hơn
VD: phản ứng thế lần lượt hết H

hv

CH4 + Cl2
CH3Cl + Cl2

CH3Cl + HCl
hv

CH2Cl2 + HCl

hv

CH2Cl2 + Cl2

CHCl3 + HCl
hv

CHCl3 + Cl2
-

CCl4 + HCl

Thế nitro (-NO2) hỗn hợp sản phẩm
400-500oC

RH + HO-NO2

R-NO2 + H2O

c) Phản ứng oxy hóa ( t0 thường, phản ứng cháy )

CnH2n+2 + O2 - CO2 + H2O
Câu 15: Hãy nêu Cấu tạo, khả năng phản ứng của alken? Phản ứng cộng hợp ái điện tử
AE(các phản ứng thường gặp, sơ đồ phản ứng chung, thí dụ; cơ chế phản ứng?)
Cấu tạo
1)
σ
π σ
C=C
σ
Alken là các hydrocarbon mạch hở ,có liên kết đơi trong phân tử
9


-

CTTQ: CnH2n ( n>= 2)
Độ bền : 1 liên kết π + 1 liên kết σ
Liên kết π là liên kết yếu dễ bị bẻ gãy, giàu mật độ điện tử .

2)

Khả năng phản ứng
Liên kết đôi trong phân tử nên alken có khả năng phản ứng cao

-

Phản ứng cộng tác ái điện tử AE
Tác nhân : X2 ( Cl2 , Br2 , I2 ) , HX ( hydrohalogenid) ( HCl, HBr), HOX ( hy

-


pohalogenơ ) ( HOCl, HOBr), H2O, H2SO4
Sơ đồ phản ứng:

3)

C=C

+ HBr
+
+

H
+H H2O
H2SO4
H2SO4

C=C
X X

CH2= CH2 + Br2

C=C
X H

CH2 = CH2 + HBr

C=C
OH H


CH2 = CH2 + HOH

C=C
OSO3H H

CH2 – CH2
Br
Br
Mất màu dung dịch Br2
nhận biết
Nối đôi
ĐT

CH2= CH2

CH3- CH2- Br

CH3- CH2- OH
OSO3H- CH2 – CH3

Câu 16: Quy tắc định hướng của phản ứng cộng hợp vào alken:
- Quy tắc Markovnikov ? Thí dụ.
- Hiệu ứng Kharash? Thí dụ.
1) Quy tắc Markovnikov: không xúc tác
R-CH=CH2 + HX

R-CH- CH3
X

2) Hiệu ứng kharash : xúc tác peroxyd

10


Phản ứng cộng hợp HX vào alken bất đối xứng, peroxyd xúc tác nên ngược Markovnikov
H2O2

VD : CH3-CH=CH2

+ HX

Peroxyd

CH3-CH2-CH2-X

Câu 17: Định nghĩa, phân loại alkadien? Khả năng phản ứng của alkaddien liên hợp?
Hãy trình bày một thí dụ về phản ứng cộng hợp 1,4 của alkadien liên hợp?
1) Alkadien là hydrocarbon không no , chứa 2 liên kết đôi trong phân tử
CTTQ: CnH2n-2
2) Phân loại : alkadien chia làm 3 loại ( tùy vị trí liên kết đơi )
a)
Tiếp cận ( 2 liên kết đôi liền nhau ) : R-CH=C=CH-R’
VD: allen CH2=C=CH2
b)

Tách biệt R-CH=CH-(CH2)n-CH=CH-R’

VD: 1,4-pentadien : CH2=CH-CH2-CH=CH2
c)

Liên hợp ( 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn)

R-CH=CH-CH=CH-R’

VD: CH2=CH-CH=CH2

1,3-butadien

3) Khả năng phản ứng của alkadien liên hợp
Alkadien liên hợp tham gia phản ứng như alken : cộng hợp , trùng hợp , oxy hóa và các phản
ứng do hệ liên hợp gây ra
4) VD phản ứng cộng hợp 1,4 alkadien liên hợp
Câu 18: Limonen: Tên quốc tế? Công thức cấu tạo và cách đánh số? Có bao đồng phân
quang học? Limonen tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng đồng phân nào và có trong
những tinh dầu gì?
7

7
1

1

6

2

5

3

6


2

5

3
11

4
10

8
9


* 4
10
8

9

1) p-mentha-1,8-dien ( tên quốc tế)
2) Đồng phân quang học : có 2 đồng phân quang học( hữu tuyền, tả tuyền)( vì có 1 C*4),
1 hỗn hợp racemic
3) Tồn tại trong thiên nhiên
(+) Limonen ( hữu tuyền ) : tos 175oC , trong tinh dầu chanh cam
(-) Limonen ( tả tuyền) : tos 176oC , trong tinh dầu thông lá kim
( + ) limonen racemic trong tinh dầu nhựa thông

Câu 19: Menthol: Tên khoa học? Công thức cấu tạo và cách đánh số? Có bao chất
quang hoạt và racemic? Nguồn gốc thiên nhiên ? Ứng dụng trong ngành dược và trong

đời sống?
Menthol
5
4
3

CH3

*

6
*1

* 2

4

OH

3

H3 C
1) Tên : 1-hydroxy-p-menthan
2) Có 3 C bất đối ( C1 , C2 , C5 )

5
2

6
1


OH
CH3

có 23 = 8 chất hoạt quang ( 4 cặp đôi quang, 4 racemic

tương ứng )
3) Trong thiên nhiên, menthol ở dạng tả tuyền (-) , là thành phần chính của tinh dầu bạc
hà ( 30-40%)
4) Ứng dụng
12


-

Sát trùng nhẹ: kem đánh răng, thuốc ho
Trợ tiêu hóa , chống co thắt , chống xung huyết mũi , chống nhức đầu, đau dây thần

kinh, an thần.
Là thành phần trong dầu xoa
Làm chất thơm trong công nghiệp thực phẩm
Chống chỉ định ở trẻ sơ sinh ( có thể gây chết do phản xạ mũi hay họng).
Câu 20: Phản ứng thế ái điện tử SE vào nhân thơm:
- Sơ đồ phản ứng chung? Thí dụ.
- Cơ chế phản ứng?
1) Phản ứng thế ái điện tử SE vào nhân thơm
PTTQ:

xt


Ar - - H+ + E+ - Z-

Ar - - E+ + H+Z-

AlCl3

VD: Ar- H + Cl2

Ar- Cl + HCl

xúc tác : acid lewis AlCl3 , FeCl3 ...., acid mạnh H2SO4, H3PO4
Vai trò : tạo tác nhân E+
2) Cơ chế
nhanh
E+
chậm
H
nhanh
+
+ E
(2)
E
(3)
(1)
phức π
Phức σ
-

E
+ H+


E+
E+

Nhanh

Phuc π
-

Nhanh

cham

H+

Phuc σ

Giai đoạn 1 : tương tác của tác nhân ái điện tử E + với 6eπ của benzen tạo phức π

(nhanh)
Giai đoạn 2: tạo phức σ
Giai đoạn 3: tạo sản phẩm thế
3) Phản ứng thế ái điện tử điển hình vào nhân benzen
+ X2
AlX2
X
+ HX
Halogen benzen
Bromo benzen
HNO3

H2SO4
NO2
+ H2O
Nitro benzen
HNO2
H2SO4 (đặc)
SO3H
+ H2O
13


Acid benzen sulfonic
RX
AlX3

R

O
R – C – Cl
AlCl3

+ HX
alkyl benzen

C–R
O

+ X2
AlX2


X

alkyl phenyl ceton

HX

Halogen benzen

HNO3

NO2

H2SO4

H2O

Nitro benzen

H2SO4 (dac)

SO3H

H2O

Acid benzen sulfonic

+
RX thơm (qui tắc R
Câu 21: Qui tắc thế vào nhân
Holleman)?

Cho
HX thí dụ.
AlX
3
Khả năng thế và vị trí nhóm thế thứ 2 phụ thuộc vào bản chất nhóm thế thứ nhất
benzen
O ( là +Ialkyl
Nhóm thế loại 1 ( cho e)
, +M)
-

R hơn
C soClvới benzen
+ Phản ứng thế tiếp theo dễ
AlCl3

C R

+ Định hướng nhóm thế thứ 2 ưu tiên vào vị trí ortho
(1,2), para (1,4)
O
alkyl phenyl ceton

( R, F, Cl, Br, I, O- , -N, -NR2 , -NHR, -NH2, -OH, -OR, NHCOR)
-

Nhóm thế loại 2 ( hút e) (-I, -M)

+phản ứng thế tiếp theo khó
+ ưu tiên thế meta(1,3)

N+R3 ; -NO2 ; -C = N ; -SO3H ; -CHO ; -COR ; -COOH ; -COOR
14


CH3

CH 3
HONO2

CH3
NO2

+

H2SO4
NO2
CH3

NO 2
HONO2
H2SO4
NO2

Câu 22: Phản ứng thế ái nhân (SN) của alkyl halogenid:
- Sơ đồ tổng quát chung ?
- Sơ đồ phản ứng:
a- Tạo alcol?

b- Tạo ether oxyd ?


d- Tạo amin (các bậc)

Thế ái nhân (+)
R + Xa)
b)
c)
d)

+ Y-

c- Tạo ester?

e- Tạo alkan

tác nhân YRY + X-

Tạo alcol: R+X- + OHROH + XTạo ester : RX + R’COOR’COOR’ + XTạo ether oxyd : RX + R’O
ROR’ + XTạo amin ( các bậc ): R-X + NH3
RNH2 + HX
R-X + R’NH2

R-NHR’ + HX

R-X + R2’NH

R-N-R + HX
R2’’

e)


Tạo alkan

R-X + R’H

R-R’ + HX
15


Câu 23: Các phương pháp chính điều chế alcol (tên phương pháp, sơ đồ tổng quát, thí
dụ cụ thể) ?
1)
Từ alken : hydrat hóa (+HOH)
VD: CH3-CH=CH2 + HOH

CH3-CH-CH3
OH

2)

Từ alkyl halogenid : Thủy phân OH-

R + – X-

+ H+OH-

R – OH + HX

3)

Hợp chất carbonyl : khử hóa (+H2)

O
+H2
R- C
RCH2OH ( alcol bậc 1)
H
Ni

R – C – R’

+ H2
Ni, p

4)

R- CH – R’ ( alcol bậc 2)
OH

Carbohydrat: lên men

+ (C6H10O5)n

+nH2O

nC12H22O11 ( đường đôi)

Lên men

+ C12H22O11
+ C6H12O6


Lên men

Lên men

C6H12O6

( đường đơn)

2C2H5OH

Sản phẩm sau chưng cất :

+ CO2

( bỏ) phần đầu : CH3CHO
(lấy) phần tiếp : C2H5OH 93-95%
(bỏ) phần cuối: n-propylic, alcol isobutylic

5)

Thuốc thử grinard: aldehyd, ceton, ester

C+ = O- + R+ - MgX
H
+

R - MgX +
6)

+


C =O

H
RCOOH, ester : khử hóa

R+ - C – OMgX

HOH

H
R - C – O – MgX HOH
H
(+H2 , -O)
+

R - C - OH
R – CH2OH

+ Mg – X
OH
16


RCOOH + H2

RCH2OH

+ H2O


RCOOR’ + 2H2

RCH2OH

+ R’OH

Câu 24: So sánh tính acid của alcol , phenol và acid carbonic?
Tính acid : alcol < phenol < acid H2CO3
Alcol
R-OH + Na
RONa+

ArOH + Na

½ H2

+ ½ H2

R(-I)

tăng tính

acid
R(+I)

NaOH

Phenol
ArONa


H2CO3
NaOH +H2CO3
Na2CO3
+

H2O

muối kiềm

phenolat, alcol khơng tác dụng
giảm tính acid

ArOH+ NaOH

ArONa

+ 1/2 H2
Câu 25: Cấu tạo của aldehyd, ceton, quinon ?
Aldehyd , ceton, quinon: HCHC chứa nhóm carbonyl –C=O trong phân tử
-

Aldehyd: - CHO

-

Ceton , quinon :

C=O

R- C- R’ ( R= Ar, R’, H)

O

O
O

Diceton liên hợp, cấu tạo vòng

O

O

CH3

O
O
17


O
p- benzoquinon

o- benzoquinon

O
Toluquinon

Câu 26: Phản ứng cộng hợp vào nhóm carbonyl của aldehyd và ceton :
- Sơ đồ tổng quát
- Cơ chế phản ứng cộng hợp ái nhân AN ?
- Sơ đồ phản ứng : a/ Cộng hợp nước, b/ Cộng hợp acid cyanhydric, c/ Cộng hợp

natribisulfit. d/ Cộng hợp các hợp chất cơ magnesi RMgX
O

OH

PTTQ : R – C – R’ + H+ A-

R – C – R’
A

Aldehyd

Ceton

Cộng H2O ( hydrat hóa

O
C+
R

OH
+ H+OHH

O-

R – C – OH
H

C+
R


OH
+ H+OHR’

R – C – R’
OH

Gem diol

+ HCN

OH-

Cyan hydrin
CN

R – C+ = O- + H+CN- OHH

+ Na+HSO3

R – C – OH

CN
R – C+ = O- + H+CN- OH-

H

R’

R


R – C – OH
R’

R’
18


C+ = O- + Na+HSO3

R – C – OH

R’

SO 3Na

R

R”

+ hợp chất có Magie R+Mg-X
R

R’
C = O + R’MgX

R+ – C+ – O - MgX

H


H

C = O + R”MgX
R’

R – C – O - MgX
R’

R’

R’

HOH R – C – OH

HOH R – C – OH

H

R”

Câu 27: . Phản ứng oxy hóa của aldehyd (sơ đồ tổng qt, phương trình phản ứng
với thuốc thử Tollens và thuốc thử Fehling) ? Ceton có phản ứng với 2 thuốc thử
trên khơng ? Ứng dụng 2 phản ứng trên trong ngành dược và trong đời sống ?

1) phản ứng oxy hóa : khử nhóm -C=O (+O)
+ Oxh aldehyd

Aldehyd
acid carboxylic


Ceton
Khó bị oxy hóa , khơng

tương ứng
(tollens) R-CHO + Ag2O + NH3

nhiet do

phản ứng với thuốc thử
RCOONH4 + Ag

+ H2O Tollens , Fehling

( (p/ư tráng bạc )
(Fehling)R – CHO + Cu(OH)2 + NaOH

RCOONa + Cu2O +H2O
( đỏ gạch)

Không phản ứng với aldehyd thơm
19


2) Ứng dụng
-

Định tính, định lượng hợp chất có nhóm – CHO

Kiểm nghiệm thuốc


B. Bài tập
Câu 1: Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc isobutyl, sec-butyl, ter-amyl?
I.
H3C – CH2 – CH(CH3) II. H3C – CH2 –C(CH3)2 II.
III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 IV. (H3C)2CH – CH2 –
V. (H3C)2CH –
VI. (CH3)3C –

Isobutyl : ( IV) H3C- CH- CH2CH3
Sec- butyl: (I) H3C- CH2- CHCH3
CH3
Tert- amyl: (II) H3C- CH2 – C CH3
Câu 2: Trong các gốc dưới đây, gốc nào là gốc isopropyl, ter-butyl, n-butyl ?
I.
H3C – CH2 – CH(CH3) III. H3C – CH2 – CH2 – CH2 - IV.
V.

(H3C)2CH –

Isopropyl: ( V)

II. H3C – CH2 –C(CH3)2 (H3C)2CH – CH2-

VI. (CH3)3C –

H3C- CHCH3
CH3

Tert butyl: ( VI)


H3C – CCH3

n- butyl: (III) . H3C – CH2 – CH2 – CH2 -

20


Câu 3: Trong những nhóm thế sau đây, nhóm thế nào có hiệu ứng +I ?
–CH(CH3)2

I)

II) –C2H5

III) –OH

IV) –Cl

Hiệu ứng + I: ( I): -CH( CH3)2
( II) – C2H5
Câu 4: Trong những nhóm thế sau đây, nhóm thế nào có hiệu ứng -I ?
-CN

I)

II) –NO2

III) C6H5O-

IV) –CH3


Hiệu ứng – I: (I) – CN
(II) – NO2
Câu 5: Trong những nhóm thế sau đây, nhóm thế nào có hiệu ứng +M , -M?
-CN

I)

II) -OCH3

+ M: ( II) – OCH3
-M: ( I) – CN,

III) –CH=CH2

IV) –NH2

, ( IV) - NH2

( III) – CH=CH2

Câu 6: Sắp xếp lực acid của các chất sau đây theo thứ tự tăng dần?
I) Cl-CH2-COOH
C2H5-OH < C6H5-OH

II) C6H5-OH

III) CH(Cl)2-COOH IV) C2H5-OH

< Cl-CH2-COOH


< CH(Cl)2-COOH

Câu 7: Công thức phân tử C6H14 có tất cả bao nhiêu đồng phân?
5 đồng phân
C- C- C- C- C
C- C- C- C- C
C
C-C-C-C-C
C
C-C- C-C
C C
21


C
C- C- C- C
C
Câu 8: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là alken?
5 đồng phân
C=C- C-C-C

C- C=C- C

C-C=C-C-C
C=C-C-C

C
C=C-C-C


C

C

Câu 9: Những hợp chất nào sau đây có đơng phân Cis-Trans?
I/ CH3- CH=CH2

II/ CH3CH2CH=CHCH3

III/ (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3

IV/ BrCH=CHCl

Chất có đồng phân Cis- Trans
II/ CH3CH2CH=CHCH3
IV/ BrCH=CHCl
Câu 10: Hợp chất có cơng thức C6H10 có bao nhiêu đồng phân là alkyn?
7 đồng phân
C= C-C- C- C- C
C-C = C- C- C-C

C- C- C = C- C
C

C- C-C = C- C- C
C- C- C- C = C
C

C


22


C- C- C- C = C

C- C- C = C

C

C

Câu 11: Chỉ ra tên cấu hình của hợp chất sau đây:
C2H5 – C – H
ǁ
ClH2C – C - CHO

Cấu hình Z:
VT ( C2H5) – C – H
ǁ
VT( ClH2C) – C – CHO

Câu 12: Chỉ ra tên cấu hình của hợp chất sau đây:
CH3 – C – CH2CH3
ǁ
NC – C – CH2 NH2

Cấu hình E:
CH3 – C – CH2CH3
ǁ
NC – C – CH2 NH2


Câu 13: Chất nào có cấu hình L ? Chất nào có cấu hình D ?
Cấu hình D:

CHO

H–C–H

H – C – OH

CH3
(I)
( D)

CHO

H–C–H

HO– C – H

CH3
(II)
( L)

23


CHO

H–C–H


H – C – Br

CH3
(II)

CHO

H–C–H

Br – C – H

CH3
( IV)

( D)

( L)

Câu 14: Trong phân tử chất sau, C nào là C bất đối (C*)
1
2
3
4
5
CH2OH – CHBr – CHOH – CH2 – CH3
C bất đối là 2 C* : C2 và C3
Câu 15: Trong các chất sau, chất nào có đồng phân quang học?
(I) CH3- CHBr – CH2 - C2H5
(II) CH2OH – CHBr – CHOH – CH2 – CH3

(III)CHOH = CHCH3
1

2

3

4

5

(I) CH3- CHBr – CH2 – CH2 – CH3
Có C2*
1

2

( II) CH2OH

Có C2*, C3*

3

4

5

– CHBr – CHOH – CH2 – CH3
có 23 = 8 đồng phân quang học, 4 hỗn hợp racemic


Câu 16: Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3 – CH2 CH3


CH3 – CH – CH – C –CH2- CH2 – CH3

24


Cl

CH3

2-cloro – 3- methyl-4,4-dimethyl-heptan

Có C2*, C3* ,C*4 . Có 23 = 8 đồng phân quang học, 4 hỗn hợp racemic

Câu 17: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng với alkan của các
chất sau:
( I) Cl2

(II) I2

(III) Br2

(IV)

F2

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng với alkan của các chất

F2 > Cl2 > Br2 > I2
Câu 18: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân cis – trans
CH3CH = CH2
(CH3)2C = C(CH3)CH2CH3
II)
Chất có đồng phân cis- trans
I)

III)

III) CH3CH2CH = CHCH3
IV) BrCH = CHCl

CH3CH2CH = CHCH3

IV) BrCH = CHCl
Câu 19: Khi oxy hóa một alken bằng KMnO4 đặc, nóng thu được acid có cơng
thức CH3CH2CH2COOH và CO2. Hãy xác định alken ban đầu ?
Alken : CnH2n + KMnO4( đ, to)

CH3CH2 CH2COOH + CO2

Alken: CH3CH2CH2CH=CH2
Câu 20: Phân tử 1, 3-butadien có mấy nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa
sp2
1

2

3


4

CH2= CH- CH= CH2 có 4 C ở trạng thái lai hóa sp2

25


×