Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÁO cáo THỰC HÀNH hóa sinh bài 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.95 KB, 5 trang )

Họ và tên:

Nguyễn Thị Thu Hồi

Lớp:

Dược 2

Mã sinh viên:

20010524

Mơn:

Thực hành hóa sinh

BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 3 CÁC PHẢN ỨNG BIẾN TÍNH PROTEIN
I. Chuẩn bị thuốc thử và dụng cụ thí nghiệm.
1. Thuốc thử và vật liệu thí nghiệm:
- Dung dịch protein trứng khơng có NaCl : Lọc lịng trắng trứng gà qua vải
thưa (để loại các chất nhờn). Trộn lẫn một thể tích lịng trắng với 15 thể tích
nước cất. Trộn kỹ rồi lọc lại sẽ thu được dung dịch protein trứng khoảng 1%.
Bảo quản ở 40C.
- Dung dịch Acid acetic 1% và 10%.
- Dung dịch NaOH 10%.
- Dung dịch NaCl bão hoà (độ hoà tan của NaCl ở 100 0 C là 39,2g; ở 00 C là
35,6g).
- Acid nitric đặc, Ethanol 960, Aceton
- Dung dịch Acid trichloracetic 10%
- Dung dịch Acid sulfosalicylic 20%


- Dung dịch CuSO4 1% trong nước
- Dung dịch Pb(CH3COO)2 5% trong nước
2. Dụng cụ:
- Ống nghiệm nhỏ.
- Pipet 5 hoặc 10 ml
- Pipet Pasteur
- Bơm cao su 1- 2 ml - Giấy lọc

Phễu nhỏ.


II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Biến tính protein bằng nhiệt độ
a. Tiến hành
Ống nghiệm

1

2

3

4

5

DD protein trứng khơng có
NaCl (ml)

1


1

1

1

1

5

5

CH3COOH 1% ( giọt)

2

CH3COOH 10% ( giọt)
DD. NaCl bão hoà (giọt)

4

DD. NaOH 10% ( giọt)
Đun sôi các ống nghiệm và quan sát hiện tượng.

4

b.Kết quả thí nghiệm
Có tủa
Ống 1

Ống 2
Ống 3
Ống 4
Ống 5
c. Giải thích hiện tượng

Khơng tủa

x
x
x
x
x

Ống 1: DD protein trứng khơng có NaCl là mơi trường trung tính, khi đun sơi bị
mất lớp áo nước và phần lớp protein có pI 5 nên xuất hiện tủa ít
Ống 2: xuất hiện tủa nhưng không nhiều do nồng độ acid khá cao so với dung dịch
trong ống, môi trường acid yếu gây tủa protein
Ống 3: xuất hiện tủa nhiều do 5 giọt CH3COOH là nhiều so với 1ml dd protein
trứng, tạo môi trường acid yếu gây tủa protein
Ống 4: Giống ống 3 nhưng được cho thêm chất điện giải NaCl sẽ làm trung hịa
điện tích và tủa xuất hiện nhanh và nhiều hơn
Ống 5: Khơng có tủa vì 4 giọt dd NaOH nhiều so với 1ml dd protein trứng nên tạo
môi trường kiềm, ở trong MT kiềm thì protein khơng tủa.

2. Biến tính protein bằng acid vơ cơ mạnh


a. Tiến hành
Tủa protein bằng HNO3 và H2SO4

Ống nghiệm

1

2

Dung dịch protein 0,1% (giọt)

5

5

HNO3 đặc (giọt) rỏ từ từ vào thành ống để
nghiêng

5

H2SO4 đặc (giọt) rỏ từ từ vào thành ống để
nghiêng

5

Lắc nhẹ ống nghiệm quan sát hiện tượng sau đó thêm 5 giọt acid mỗi loại vào 2
ống tương ứng
b.Kết quả thí nghiệm
Trước khi cho thêm acid
Có tủa
Ống 1

x


Ống 2

x

Khơng có tủa

Sau khi cho thêm acid
Tủa tan

Tủa khơng tan
x

x

c. Giải thích hiện tượng
Trước khi thêm acid
Ống 1: là mơi trường acid (do tỷ lệ dd protein và HNO3 là 1:1) nên dưới tác dụng
của acid vơ cơ đậm đặc thì protein sẽ bị kết tủa
Ống 2: Tương tự ống một sẽ có mơi trường acid và dưới tác dụng của H2SO4 đặc
thì protein sẽ bị kết tủa.
Sau khi cho thêm acid
Ống 1: Tủa khơng bị hịa tan vì dung dịch có chứa HNO3
Ống 2: Tủa sẽ bị hịa tan trở lại khi cho thừa acid H2SO4

3. Biến tính protein bằng muốn kim loại nặng
a. Tiến hành


Ống nghiệm


1

2

Dung dịch protein trứng 0,1% (giọt)

10

10

CuSO4 5% (giọt)

2

Pb(CH3COO)2 5% (giọt)

2

Quan sát sự tạo tủa, sau đó cho thừa 2 muối vào 2 ống tương ứng và tiếp tục quan
sát hiện tượng.
b.Kết quả thí nghiệm
Trước khi cho thừa muối
Có tủa
Ống 1

Khơng có tủa

Sau khi cho thừa muối
Tủa tan


x

x

Ống 2
x
c. Giải thích hiện tượng

x

Tủa khơng tan

Trước khi cho thừa muối
Ống 1 và ống 2 đều xuất hiện tủa vì Ion kim loại nặng có khả năng gắn vào các
nhóm chức ở mạch nhánh của acid amin trong phân tử protein làm phá vỡ cấu trúc
không gian và gây tủa
Sau khi cho thừa muối
Ở cả hai ống tủa đều bị tan vì khi cho thừa muối kim loại nặng (trừ AgNO3 và
HgCl2), tủa sẽ tan trở lại do hấp phụ các ion kim loại tạo điện tích dương trên phân
tử protein

4. Biến tính protein bằng dung mơi hữu cơ
a. Tiến hành
Cho vào 1 ống nghiệm : - 5 giọt dung dịch protein trứng 0,1%


- 15-20 giọt ethanol 950
Sau đó cho thêm 1 giọt NaCl bão hịa
b.Kết quả thí nghiệm

Đầu tiên dung dịch sẽ vẩn đục, sau đs khi cho thêm NaCl bão hòa thì tủa protein
xuất hiện rõ rệt.
c. Giải thích hiện tượng
Protein kết tủa bông hay bị vẩn đục trong dung môi hữu cơ (Ethanol là một dung
môi hữu cơ) do bị mất lớp áo nước.
Cho thêm chất điện giải là NaCl để trung hịa điện tích thì tủa sẽ xuất hiện rõ ràng
hơn.



×