Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Vai trò của càng nhai trong điều trị bệnh nhân mất răng loại Kennedy I và II bằng hàm giả tháo lắp từng phần ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.56 KB, 5 trang )

TCNCYH 34 (2) - 2005

59
vai trò của càng nhai trong điều trị bệnh nhân mất răng
loại kennedy i và ii bằng hàm giả tháo lắp từng phần

Tống Minh Sơn
Răng Hàm mặt Trờng Đại học Y Hà Nội
- 60 bệnh nhân mất răng từng phần loại kennedy I và II đợc làm hàm giả tháo lắp
từng phần và đợc chia đều thành 2 nhóm:
+ Nhóm nghiên cứu: Càng nhai đợc sử dụng khi lên răng giả
+ Nhóm chứng: Càng cắn đợc sử dụng khi lên răng giả
- Kết quả nghiên cứu:
+ Càng nhai sử dụng hiệu quả hơn càng cắn trong làm hàm giả tháo lắp từng phần
+ Dùng càng nhai tốn ít thời gian chỉnh khớp hơn dùng càng cắn.
I. Đặt vấn đề
- Càng nhai là một loại dụng cụ cơ học
của răng hàm mặt mô phỏng tơng quan
hàm trên hàm dới với khớp thái dơng
hàm (2) và đợc dùng để nghiên cứu
khớp cắn, lên răng và chỉnh khớp hàm
giả. Càng nhai đợc chia làm nhiều loại
(4): càng nhai bán thích ứng, càng nhai
thích ứng, càng nhai loại arcon và loại
Non-Arcon Ngoài ra còn có một loại
dụng cụ khác dùng để lên răng giả đó là
càng cắn. Dụng cụ này chỉ mô phỏng
đợc động tác há ngậm của hàm dới.
ở các nớc tiên tiến, càng nhai đã
đợc sử dụng trong răng hàm mặt từ lâu
và rộng rãi. Tại Việt Nam, càng nhai ít


đợc sử dụng vì thao tác có phần phức
tạp và giá thành còn cao, càng cắn đợc
sử dụng phổ biến do thao tác đơn giản
hơn và không đắt mặc dù dụng cụ này có
một số nhợc điểm.
- Nghiên cứu lâm sàng so sánh hiệu quả
của hai loại dụng cụ trên trong điều trị
bệnh nhân mất răng toàn bộ đã đợc
Nguyễn Toại nghiên cứu trong đề
tài:Nghiên cứu ứng dụng hàm nhựa tháo
lắp điều trị phục hồi chức năng thẩm mỹ.
Hiện nay cha có nghiên cứu nào so
sánh hiệu quả của càng nhai và càng cắn
trong điều trị bệnh nhân mất răng từng
phần. Do đó mục tiêu của nghiên cứu này
là: Đánh giá vai trò của càng nhai trong
điều trị bệnh nhân mất răng loại Kennedy
I và II bằng hàm giả tháo lắp từng phần.
II. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- Bệnh nhân mất răng loại Kennedy I
và II
+ Mất răng phía sau 2 bên không còn
răng giới hạn xa
+ Mất răng phía sau 1 bên không còn
răng giới hạn xa
- Các bệnh nhân nghiên cứu đã đợc
điều trị tiền phục hình
- Số lợng: 60 bệnh nhân chia đều

thành 2 nhóm
2. Phơng pháp nghiên cứu
- Nhóm nghiên cứu: 30 bệnh nhân làm
hàm giả tháo lắp từng phần có dùng càng
nhai bán thích ứng loại Quick Master để
lên răng giả.
TCNCYH 34 (2) - 2005

60
- Nhóm chứng: 30 bệnh nhân làm hàm
giả tháo lắp từng phần có dùng càng cắn
loại Oswung để lên răng giả.
- Các tiêu chuẩn đánh giá khi lắp hàm giả (7):
+ Nhu cầu phải chỉnh khớp ở khớp cắn
trung tâm
+ Nhu cầu phải chỉnh khớp khi hàm
dới đa sang bên, ra trớc
+ Sự chạm khớp của răng giả ở khớp
cắn trung tâm (5), (6)
Chạm khớp tốt: - Răng hàm: có điểm
chạm ở cả núm răng và hố rãnh
- Răng cửa : chạm khớp
Chạm khớp không tốt:
-Răng hàm: chỉ có điểm chạm ở núm
hoặc rãnh.
-Răng cửa: không chạm khớp.
+ Thời gian chỉnh khớp cắn ( sau khi
hàm giả đã lắp đợc vào trong miệng) :
Tính bằng phút.
- Số liệu đợc sử lý bằng phơng pháp

thống kê y học theo chơng trình EPI-
INFO, Version 6.
III. Kết quả nghiên cứu
Bảng 1: Nhu cầu hàm giả cần chỉnh khớp ở khớp cắn trung tâm
Nhu cầu chỉnh khớp
Loại dụng cụ
Số bệnh nhân
cần chỉnh khớp
Số bệnh nhân không
cần chỉnh khớp
Tổng cộng
Càng cắn 29 1 30
Càng nhai 27 3 30
Tổng cộng 56 4 60
Số liệu bảng 1 cho ta thấy sự khác biệt về nhu cầu chỉnh khớp của hàm giả ở 2
nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 ( P= 0,67)
Bảng 2: Nhu cầu răng giả cần chỉnh khớp ở khớp cắn trung tâm
Nhu cầu chỉnh khớp
Loại dụng cụ
Số răng giả cần
chỉnh khớp
Số răng giả không
cần chỉnh khớp
Tổng cộng
Càng cắn 95 97 192
Càng nhai 52 122 174
Tổng cộng 147 219 366
Sự khác biệt về nhu cầu răng giả cần chỉnh khớp ở 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với
p < 0,001 (
2

= 14,5)
Bảng 3: Nhu cầu hàm giả cần chỉnh khớp khi hàm dới chuyển động sang bên
Nhu cầu chỉnh khớp
Loại dụng cụ
Số bệnh nhân
cần chỉnh khớp
Số bệnh nhân không
cần chỉnh khớp
Tổng cộng
Càng cắn 24 6 30
Càng nhai 5 25 30
Tổng cộng 29 31 60
Sự khác biệt về hàm giả cần chỉnh khớp khi hàm dới chuyển động sang bên ở 2
nhóm là có ý nghĩa thống kê với p < 0.001 (
2
= 25)
TCNCYH 34 (2) - 2005

61
Bảng 4: Nhu cầu hàm giả cần chỉnh khớp khi hàm dới chuyển động ra trớc
Nhu cầu chỉnh khớp
Loại dụng cụ
Số bệnh nhân
cần chỉnh khớp
Số bệnh nhân không
cần chỉnh khớp
Tổng cộng
Càng cắn 11 19 30
Càng nhai 4 26 30
Tổng cộng 15 45 60

Sự khác biệt về nhu cầu hàm giả chỉnh khớp khi hàm dới chuyển động ra trớc ở 2
nhóm là có ý nghĩa thống kê với p < 0,03 (
2
= 4,36)
Bảng 5: Sự chạm khớp của răng giả ở khớp cắn trung tâm
Nhu cầu chỉnh khớp
Loại dụng cụ
Số răng chạm
khớp tốt
Số răng
chạm khớp không tốt
Tổng cộng
Càng cắn 91 101 192
Càng nhai 155 19 174
Tổng cộng
246 120 366
Sự khác biệt về chạm khớp của răng giả ở 2 nhóm là có ý nghĩa thống kê với p <
0.001 (
2
= 72)
Bảng 6: Thời gian trung bình chỉnh khớp của 1 bệnh nhân ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng
Đơn vị: Phút
Nhóm n x
+ s min max
Nghiên cứu 30 20,9+ 7 10 35
Chứng 30 34,9 + 9,5 20 55
Sự khác biệt về thời gian trung bình
chỉnh khớp ở 1 bệnh nhân là có ý nghĩa
thống kê với p < 0.001 (t = 6,53)
iii. bàn luận

1. Vai trò của càng nhai trong lên răng
ở khớp cắn trung tâm nếu dựa vào tỷ lệ
hàm giả không cần chỉnh khớp ở khớp cắn
trung tâm thì không hiệu quả hơn càng
cắn. Đa số các hàm giả vẫn phải mài
chỉnh khớp, do khớp cắn cao. Nguyên
nhân trên có thể do mòn răng ở mẫu thạch
cao hàm đối diện trong quá trình lên răng
hoặc trong quá trình ép nhựa.
2. Hiệu quả của càng nhai hơn hẳn so
với càng cắn trong lên răng khi hàm dới
chuyển động sang bên, ra trớc. Càng
nhai có lồi cầu, nó mô phỏng chuyển động
của hàm dới cả sang bên và ra trớc với
những góc độ khác nhau. Do đó khi lên
răng có thể loại bỏ đợc những điểm
vớng khi hàm dới tham gia vào các
chuyển động trên. Càng cắn chỉ có cử
động há - ngậm theo 1 trục bản lề nên
không loại bỏ đợc các điểm vớng khi
hàm dới chuyển động sang bên, ra trớc.
So với nghiên cứu của Nguyễn Toại
(8), tỷ lệ bệnh nhân cần chỉnh khớp khi
đa hàm dới sang bên là 0% và ra
trớc là 10%, ở nghiên cứu của chúng
tôi tỷ lệ tơng ứng là 17% và
13%Điều này có thể giải thích do
trong trờng hợp mất răng toàn bộ, khi
lên răng ta có thể chủ động sắp xếp
răng giả theo các đờng cong Spee,

Wilson dễ loại đợc các điểm vớng (3).
TCNCYH 34 (2) - 2005

62
Ttong trờng hợp mất răng từng phần,
khớp cắn của các răng thờng lệch lạc
làm cho các đờng cong trên biến đổi
(1), mặt khác việc chỉnh khớp các răng
thật có thể không đợc hoàn hảo. Do
vậy trong nghiên cứu của chúng tôi, khi
lắp hàm giả phải chỉnh khớp nhiều hơn.
1. Sự chạm khớp của răng giả ở khớp
cắn trung tâm là một vấn đề quan trọng,
răng có chạm khớp tốt thì hiệu quả ăn
nhai mới cao. Theo kết quả bảng 5, sự
chạm khớp của răng giả ở nhóm bệnh
nhân đợc dùng càng nhai tốt hơn dùng
càng cắn. Kết quả này cùng phù hợp với
kết quả nghiên cứu của Nguyễn Toại (8).
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ
chạm khớp tốt ở nhóm dùng càng nhai là
89% (155/174) và nghiên cứu của
Nguyễn Toại tỷ lệ này là 90%.
2. Thời gian chỉnh khớp hàm giả ( chỉ
là một phần trong thời gian lắp hàm) cũng
là 1 yếu tố mà các bác sĩ cần quan tâm.
Đối với bác sĩ, thời gian tiếp xúc với bệnh
nhân ở trên ghế là rất quí, thời gian này
càng ít càng tốt. Từ lâu, một số bác sĩ cho
rằng dùng càng nhai phức tạp, tốn nhiều

thời gian khi dùng cung mặt để chuyển
tơng quan 2 hàm với khớp thái dơng
hàm sang càng nhai. Nhng họ lại không
nghĩ đến thời gian tiết kiệm đợc khi
chỉnh khớp và hàm giả có khớp cắn tốt
hơn. Theo bảng 6 thì dùng càng nhai sẽ
tiết kiệm đợc thời gian khi chỉnh khớp so
với càng cắn.
V. Kết luận
Qua công trình nghiên cứu về vai trò
của càng nhai, chúng tôi rút ra một số kết
luận:
1. Hiệu quả của càng nhai hơn hẳn so
với càng cắn trong lên răng giả ở hàm giả
tháo lắp từng phần, đặc biệt là trong các
động tác hàm dới chuyển động đa
sang bên, ra trớc. Sự chạm khớp của
các răng giả đợc sử dụng càng nhai ở
khớp cắn trung tâm cũng tốt hơn.
2. Dùng càng nhai trong hàm giả tháo
lắp từng phần tiết kiệm thời gian chỉnh
khớp so với dùng càng cắn
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Cát. Khớp cắn - Bộ
môn Răng hàm mặt - Đại học Y Hà Nội -
1997: 36 - 38.
2. Davis Henderson B.S, D.D.S - Mc
Crackens partial denture construction -
The C.V. Mosby Company - 1969: 27
3. Guillen GE, Staffanous RS -

occlusal plane modification of an existing
maxillary complete denture prior to
removable partial denture construction: a
case report - Quintessence Int 1991 Jul;
22(7): 543 - 6
4. Mai Đình Hng. Khớp cắn - Bộ môn
Răng hàm mặt - Đại học Y Hà Nội -
1999: 27 - 28.
5. Major M. ASH, BS, D.D.S, M.S and
Ramfjord, L.D.S, Ph.D - An Introduction to
functional occlusion - W.B. Saunders
Company - 1982: 5 - 7; 82 - 83
6. Major M.ASH, Jr; D.D.S - Dental
anatomy physiology and occlusion - W.B.
Saunders Company - 1993: 435 - 444
7. Stewast. RUDD.KUEBKER: Clinical
removable partial prosthodontics - The C.V.
Mosby company - 1983: 504 - 513.
8. Nguyễn Toại.
Ngiên cứu ứng dụng
hàm nhựa tháo lắp điều trị phục hồi chức
năng và thẩm mỹ - Luận án tiến sĩ 2002:
75 - 84.
TCNCYH 34 (2) - 2005

63
Summary
The semi-adjustable’s role in the treatment of the Kennedy I
and II edentulous patients by the removable partial dentures
- 60 Kennedy I + II edentulous patients were treated by the removable partial

dentures and divided in two groups:
+ In the first group: The semi-adjustable articulator Quick master was used in the
arrangement of the artificial teeth.
+ In the second group: The simple (hinge) articulator was used
- The results are shown as follows:
+ The semi-adjustable articulator has better effect in comparison with the hinge
articulator
+ The length of the correcting occlusal discrepancies was shorter when the
semiadjustable was used.

×