Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Minh Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 18 trang )

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT 
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1


1.1. Sơ lược sự 
phát triển thương 
mại quốc tế

Thời cổ đại (TK XIX TCN – 
IV)

2


3


Thời trung đại (TK V – 
XIII)

4


Thời cận đại (TK XIV – 1945)
Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm hình thành và phát triển

5



Thời hiện đại (1945 ­ nay)

6


1.2. Lược sử ngoại thương ở Việt 
Nam 

­ 1012 vua Lý Thái Tổ đề nghị Tống Chân 
Tơng  cho  thuyền  Đại  Cồ  Việt  đến  bn 
bán tại đất Tống. 
­ 1149 vua Lý Anh Tơng cho mở bến cảng 
Vân Đồn Trang  làm nơi neo đậu của tàu, 
thuyền bn nước ngồi. 
­  Hàng  hóa  xuất  khẩu  của  Đại  Việt  chủ 
yếu là  thổ sản; hàng nhập khẩu  bao gồm 
giấy, bút, tơ, vải, gấm. 
7


Nhận xét chung
Hàng hóa đa 
dạng
              

Về chủ thể tham 
gia
              


Hàng hóa hữu 
hình
              
Hàng hóa vơ hình

Cá nhân
              
Pháp nhân
Quốc gia
8


1.3. Khái niệm Luật Thương mại quốc 
tế 

LTMQT là tổng hợp các quy phạm pháp luật được hình 
thành  từ  nhiều  nguồn  khác  nhau  nhằm  điều  chỉnh  các 
quan hệ xã hội trong hoạt động TMQT

9


1.4.  Chủ  thể  trong  thương  mại  quốc 
tế
Thươn
g nhân 

Quốc 
gia


Cá nhân 
              
Pháp nhân 
              

Điều kiện về nhân thân
              
Điều kiện về nghề 
nghiệp
              

Tư cách là một chủ thể trong QH quốc 
tế
Tham gia các QH qu
ốc tế như cá nhân, pháp 
              
nhân
              

10


1.5. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh LTMQT

Nhóm quan hệ thương mại quốc tế thuộc lĩnh 
vực tư (chủ yếu được xác lập qua hợp đồng)
Đối tượng 
điều chỉnh

Nhóm quan hệ TMQT 

thuộc lĩnh vực cơng

Nhóm quan hệ thương 
mại quốc tế được thiết 
Nhóm quan hệ TMQT 
lập bởi quốc gia 
thuộc lĩnh vực tư
11


1.5 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh 
LTMQT
Công  ước  Becnơ  1886 
Phương pháp thực 
về  bảo  hộ  quyền  tác  giả; 
chất
Công ước Viên 1980
Phương pháp 
Phương pháp xung đột
điều chỉnh
Là  phương  pháp  sử  dụng  quy  phạm  xung  đột 
nhằm  xác  định  hệ  thống  pháp  luật  nước  nào  sẽ 
được áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ tư pháp 
quốc tế cụ thể.
12


1.6. Nguồn của Luật Thương mại quốc 
tế 
Pháp luật quốc gia

Khi các bên lựa chọn áp dụng.
Khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật của quốc 
gia
Khi quốc gia là thành viên của một cơng  ước có liên quan và 
cơng  ước dẫn chiếu đến việc áp dụng luật của một nước là 
thành viên của cơng ước đó. 
Khoản  2  Điều  1  LTM:  “Hoạt  động  TM  thực  hiện  ngoài  lãnh  thổ  nước 
CHXHCN  Việt  Nam  trong  trường  hợp  các  bên  thoả  thuận  chọn  áp  dụng 
Luật này hoặc luật nước ngồi, điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là 
13
thành viên có quy định áp dụng Luật này”


1.6. Nguồn của Luật Thương mại quốc 
tế 
Điều ước quốc tế
Điều  ước  quốc  tế  song  phương  về  thương 
mại
Điều ước quốc tế đa phương về thương mại

Nguyên tắc áp 
dụng ?
14


1.6. Nguồn của Luật Thương mại quốc 
tế Tập quán thương mại quốc 
tế
Các bên thỏa thuận áp dụng
Điều  ước  thương  mại  quốc  tế  có  liên  quan  quy  định  áp 

dụng
Được  luật  trong  nước  quy  định  áp 
dụng

Vd. Tồ án (hoặc trọng tài) của nước nào thì có quyền áp dụng các 
quy tắc tố tụng của nước đó khi giải quyết những vấn đề về thủ 
tục  tố  tụng  trong  các  tranh  chấp  về  hợp  đồng  mua  bán  hàng  hóa 
quốc tế.
15
 


1.7. Những nguyên tắc cơ bản Luật Thương mại quốc tế 

Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (Most Favoured 
Nation Treatment ­ MFN)

16


Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treament ­ 
NT) 

17


Ngun tắc mở cửa, tiếp cận thị trường (Market 
access)

Ngun tắc "mở cửa thị trường" hay cịn gọi là "tiếp cận" thị trường 

thực  chất  là  mở  cửa  thị  trường  cho  hàng  hố,  dịch  vụ  và  đầu  tư 
nước ngồi. 

Ngun tắc thương mại cơng bằng (Fair 
Trade)

Cạnh tranh cơng bằng (fair competition) thể hiện ngun tắc tự do 
cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau 

Ngun tắc minh bạch (Transparency)
Ngun tắc minh bạch bao gồm minh bạch về chính sách và minh 
bạch về tiếp cận thị trường.
18



×