Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 6 - Nguyễn Minh Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.06 KB, 9 trang )

Chương 6
THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC 
TẾ

1


6.1. Khái niệm thanh tốn quốc tế

thu 
chi

thơng 
qua hệ 
thống 
ngân 
hàng

phát sinh giữa các bên 
trong TMQT với nhau.

2


6.2. Đặc điểm thanh tốn quốc tế
Diễn ra trên phạm vi tồn 
cHo
ầuạt động trao đổi tiền tệ
Thơng qua hoạt động ngân hàng
Hoạt động theo quy định của pháp luật
Khơng phải bằng tiền mặt, tồn tại dưới các 


hình thức là phương tiện thanh tốn
3


6.3. Các phương tiện thanh tốn quốc 
tế Séc (check)
Văn  kiện  mệnh  lệnh  vơ  điều  kiện  thể  hiện  dưới  dạng  chứng  từ 
của người chủ tài khoản, ra  lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản 
của mình để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của 
người  ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng 
tiền mặt hay bằng chuyển khoản.
 Các bên liên quan đến séc
­ Người ký séc để trả nợ gọi là người phát hành 
séc.
­ Ngân hàng thanh tốn gọi là bên trả tiền.
­ Người nhận tiền gọi là người hưởng lợi từ séc.

4


5


6.3. Các phương tiện thanh tốn quốc 
tế
Hối phiếu (Bill of Exchange)
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vơ điều kiện do một người 
ký phát cho một người, u cầu người này khi nhận tờ phiếu phải 
trả  ngay,  hoặc  phải  ký  chấp  nhận  trả  tiền  ghi  trên  hối  phiếu  tại 
một ngày xác định trong tương lai cho một người nào đó hoặc theo 

lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm tờ 
phiếu.
 Các bên liên quan đến hối phiếu 
­ Người trả tiền hối phiếu.
­ Người hưởng lợi hối phiếu
­ Người cầm phiếu.

6


6.3. Các phương tiện thanh tốn quốc 
tế
Kỳ phiếu (Promissory note)
Kỳ phiếu do con nợ lập  để cam kết đến thời hạn nhất định sẽ 
trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của 
người này trả cho người khác ghi trong kỳ phiếu đó.

 Các bên liên quan đến kỳ phiếu
­ Người phát hành
­ Người hưởng lợi 
7


6.4. Các phương thức thanh tốn quốc tế
­ Phương thức chuyển tiền
­ Phương thức nhờ thu
­ Phương thức tín dụng chứng từ 

8



Công ty A (Việt Nam) ký kết hợp đồng mua bán
sản phẩm tôm với Công ty B (nước X). Vào ngày
01/01/2019 A giao hàng cho B, tuy nhiên sau đó B
phát hiện sản phẩm khơng được đóng gói phù
hợp. B cho rằng A phải chịu trách nhiệm. A cho
rằng mình khơng chịu trách nhiệm vì hàng hóa đã
giao cho B, mọi rủi ro bên B phải chịu trách
nhiệm. Áp dụng CISG giải quyết tình huống trên?
9



×