Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu CHƯƠNG V CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.98 KB, 7 trang )

3/27/2011
1
Cán Bợ Giảng Dạy: TS. VÕ LÊ PHÚ
Bợ Mơn Quản Lý Mơi Trường – Khoa Mơi Trường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM

CHƯƠNG V
CÁC CƠNG CỤ
QUẢN LÝ MƠI
TRƯỜNG
(Tuần 4, 26-27/3/2011)
Hệ thống thứ bậc
Quản lý mơi trường
Hệ thống thứ bậc
Quản lý mơi trường
Ưa
Chuộng
NHẤT
Ít ưa
Chuộng
Nhất
Sản Xuất Sạch Hơn
• Phòng ngừa Chất thải
• Tái chế/ tái sử dụng tại chổ
Tái chế/tái sử dụng bên ngồi
Kiểm sốt/xử lý
Đổ chất thải
Các chiến lược quản lý mơi trường thụ động
Nhân lực
Các nguyên vật
liệu thô


Năng lượng
Quá trình
công
nghiệp
Các sản phẩm
công nghiệp
Các chất thải
được thải bỏ trực
tiếp
Hình 1. Cách tiếp cận thụ động để giải quyết chất thải công nghiệp.
CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
CHI

N L
ƯỢ
C
QUẢ
N

MƠI TR
ƯỜ
NG
Các chiến lược môi trường mang tính “phản
ứng”: cách tiếp cận cuối đường ống
Trạm
xử lý
Thiết bò
lọc
Xử lý
hoặc tái

chế
Nhân lực
Các vật liệu thô
Năng lượng
Quá trình
công nghiệp
Các sản phẩm
công nghiệp
Các chất thải ô
nhiễm
Dạng
lỏng
Dạng
khí
Dạng
rắn
Hình 2. Cách tiếp cận cuối đường ống
3/27/2011
2
CHIẾN LƯC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
 Các chiến lược môi trường mang tính “chủ động” bậc thấp
Nhân lực
Các NVL thô
Năng lượng
Quá trình
công nghiệp
Các sản phẩm
công nghiệp
Các chất thải ô
nhiễm

Xử lý và
lưu trữ
Tái chế/
sinh
Tái chế bên
ngoài
Tái chế nội
bộ
Hình 3. Cách tiếp cận chủ động bậc thấp
 Các chiến lược môi trường mang tính “chủ động” bậc cao
Nhân lực
Các vật liệu thô
Năng lượng
Quá trình
công
nghiệp
Các sản phẩm
công nghiệp
Các chất thải đã được
giảm thiểu tối đa tới
mức có thể
Tái sinh, xử lý
và lưu trữ
Hình 4. Cách tiếp cận chủ động bậc cao- sản xuất sạch hơn.
CHIẾN LƯC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3. Thứ bậc các hệ thống quản lý mơi trường
7 8
3. Thứ bậc các hệ thống quản lý mơi trường
3/27/2011
3

CHIẾN LƯC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Thải bỏ trực tiếp
Pha loãng
Xử lý cuối
đường ống
Tái sinh và sử
dụng lại
Ngăn ngừa ô nhiễm
Giảm thiểu chất thải-Sản
xuất sạch hơn
Phát triển bền
vững
Những cách tiếp cận bảo vệ môi trường
Thụ động, đối
phó lại
Chủ động, tích
cực
Các Cơng Cụ Quản lý Mơi Trường
 Các cơng cụ quản lý mơi trườ ng, bao goቹm:
Các cơng cụ pháp lý (chính sách, pháp luật)
Các cơng cụ kinh tế
Các cơng cụ khoa học & cơng nghệ
Các cơng cụ giáo dục, nâng cao nhận thức.
Mỗi cơng cụ có chức năng và phạm vi tác động
nhất định. Chúng có mối liên kết và hỡ trợ nhau
trong phạm vị một HT QLMT
CƠNG CỤ PHÁP LÝ
Thanh tra mơi trường
Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM)
 Đánh giá tác động mơi trường là việc xem xét các

ảnh hưởng qua lại giữa mơi trường với các hoạt
động phát triển kinh tế trong các chính sách, các
chương trình và các dự án phát triển.
3/27/2011
4
CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ
Nghóa vụ pháp lý
Chính sách, chiến lược BVMT
Luật BV môi trường, Nghị định, Thông tư
Qui đònh, tiêu chuẩn môi trường
Đánh giá tác động môi trường
Giấy phép ô nhiễm không chuyển nhượng
Thoả thuận tình nguyện
-Hệ thống quản lý MT: EMS, ISO 14000, EMAS
-Danh sách xanh, danh sách đen, công khai thông tin
-Tẩy chai
-Câu lạc bộ thân thiện với môi trường
 CCPL dựa trên nguyên tắc mệnh lệnh và kiểm soát
 CCPL trong QLMT là nhà nước đònh ra pháp luật các tiêu
chuẩn, quy đònh về BVMT
 Các cơ quan QLMT nhà nước sử dụng quyền hạn của mình tiến
hành giám sát, thanh tra. Kiểm soát và xử phạt để cưỡng chế
tất cả các cơ sở sản xuất, các tập thể, các cá nhân .
 CCPL được xử dụng rất phổ biến, chiếm ưu thế trong chiến
lược, chính sách BVMT ở các nước.
ƯU ĐIỂM CHÍNH CỦA CCPL
 Tính pháp lý cao, dễ thực hiện
 p dụng rộng rãi
 Dễ hiểu và dễ áp dụng đối với chất độc
 Đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và BVMT của quốc gia

 Đưa công tác QLMT vào nề nếp, quy củ
 Cơ quan QLMT có thể quản lý và dự đoán được ở mức độ hợp
lý về sức ô nhiểm sẻ giảm đi bao nhiêu?
 Chất lượng MT sẻ như thế nào?
 Giải quyết tranh chấp MT dể dàng ở các cơ sở sản xuất, các
tập thể, cá nhân mọi thành viên trong xã hội.
 Thấy rõ mục tiêu, trách nhiệm và nghóa vụ của mình đối với sự
nghiệp BVMT quốc gia.
CÔNG CỤ PHÁP LÝ
NHƯC ĐIỂM CCPL TRONG QLMT
 Thiếu tính mềm dẻo
 Chưa phát huy được tính chủ động
 Thiếu khuyến khích thay đổi công nghệ một khi cơ sở sản
xuất đã đạt TCMT
 Chi phí giám sát, cưỡng chế cao
 Không khuyến khích cải tạo công nghệ trường hợp
dưới chuẩn
 Tiêu chuẩn đồng bộ nên hiệu quả kém
Các quy đònh và tiêu chuẩn môi trường
 Các quy đònh và TCMT là công cụ chính để sử dụng trong QLMT
theo CCPL
 Các tiêu chuẩn này xác đònh các MTMT và đề ra nồng độ hay
số lượng cho phép của chất được thải vào không khí, đất và
nước, hay được phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng.
CÔNG CỤ PHÁP LÝ
 TTMT là một biện pháp hữu hiệu trong CCPL.
 TTMT là biện pháp cưỡng chế sự tuân thủ pháp luật, các
hướng dẫn, các quy đònh, tiêu chuẩn về BVMT đối với mọi tổ
chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong xã hội.
 Biện pháp dân chủ bảo đảm quyền lợi quyền tự do cho mọi

người khiếu nại, tố cáo về mặt MT
Nhiệm vụ thanh tra nhằm mục đích
 Thanh tra để xác đònh trách nhiệm phải xử lý về MT đối với
trường hợp có nhiều tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt
động trong vùng lãnh thổ gây SCMT, gây STMT hay ÔNMT….
 Thanh tra để giải quyết sự tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
môi trường của tổ chức, tập thể và cá nhân.
 Thanh tra trách nhiệm thực hiện Luật BVMT của các Bộ
ngành và việc thực hiện trách nhiệm nhà nước về BVMT tại đòa
phương
THANH TRA MÔI TRƯỜNG
3/27/2011
5
Phương pháp thanh tra và hình t hức thanh tra
 Yêu cầu báo cáo, văn bản về hiện trạng vấn
đề cần thanh tra
 Chất vấn trực tiếp tại hiện trường
Yêu cầu mô tả, diễn giải lại công việc đã làm
 Khảo sát, thu thập hồ sơ, các thông tin có
liên quan
 Chụp ảnh , ghi lại hiện trạng môi trường
nơi xãy ra vi phạm gây ÔNMT
THANH TRA MÔI TRƯỜNG
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
 KSMT là một biện pháp quan trọng trong
QLMT theo CCPL
 KSMT chính là kiểm soát ô nhiễm
 Khống chế ô nhiễm
 Ngăn ngừa ô nhiễm phục hồi môi trường
do ô nhiễm thiệt hại gây ra

 KSÔN đầu vào và ô nhiễm đầu ra
Công tác kiểm soát nhằm vào những vấn đề
 Kiểm soát nguồn thải gây ÔNMT
 Kiểm soát việc sử dụng nước
 Kiểm soát việc sử dụng đất
 Kiểm soát việc sử dụng rừng…
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
(ĐTM) của một dự án phát triển KTXH là quá trình nghiên cứu
xác đònh, phân tích, đánh giá dự báo các tác động lợi và hại,
trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện hoạt động của dự án
có thể gây ra đối với tài nguyên thiên nhiên và CLMTS của con
người tại nơi thực hiện dự án .
 Đối với dự án đầu tư lớn ĐTM thường được thực hiện làm hai
mức: ĐTM sơ bộ, được thực hiện sau khi có dự án tiền khả
thi và ĐTM chi tiết, được thực hiện khi có dự án khả thi
 Đánh giá sơ bộ giúp ta xác đònh những tác động chính của dự
án đối với môi trường và tài nguyên tại đòa điểm dự kiến lập
dự án
 Mô tả tổng thể và dự báo về phạm vi các tác động, đánh giá
ngắn gọn về tầm quan trọng của các tác động và cung cấp
thông tin cần thiết cho chủ dự án và nhà ra quyết đònh.
 Đánh giá sơ bộ góp phần vào việc xác đònh xem dự án có cần
phải tiến hành ĐTM một cách đầy đủ chi tiết hay không?
Mục đích của Đ TM
 Xác đònh, mô tả tài nguyên và giá trò MT có khả năng bò tác động
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
Xác đònh, mô tả tài nguyên và giá trò môi trường có khả năng bò
tác động do dự án;
 Xác đònh và dự báo mức độ, quy mô của tác động có thể của dự
án, hoạt động hay chương trình phát triễn đến môi trường tự

nhiên và KT-XH;
 Đề xuất các phương án thay thế để giảm thiểu các tác động
nhưng vẩn đảm bảo yêu cầu phát triển KT-XH;
 Đề xuất các biện pháp quản lý công nghệ để giảm thiểu các tác
động tiêu cực của dự án hoặc chính sách; và
 Đề xuất các chương trình quan trắc và QLMT cho dự án.
Nội dung của Đ TM
 Mở đầu
 Mô tả sơ lược về dự án
 Hiện trạng môi trường tại đòa điểm thực hiện dự án
 Tác động của việc thực hiện dự án đến các yếu tố tài nguyên và
môi trường
 Kiến nghò về các biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo phương
án đã được đề nghò chấp nhận
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
3/27/2011
6
Các công cụ kinh tế:
 Lệ phí phát thải
 Lệ phí sử dụng
 Lệ phí sản phẩm
 Giấy phép mua bán được
 Hệ thống ký quỹ hoàn chi
21
Các công cụ kinh tế
Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
 Đánh vào việc thải chất ô nhiễm vào MT
không khí, nước, đất, và gây tiếng ồn.
 Lệ phí này liên quan với số lượng và chất
lượng của chất ô nhiễm và những tác hại

gây ra cho môi trường
22
Lệ phí phát thải
Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
23
 Lệ phí này liên quan đến chi phí xử lý,
chi phí thu gom và thải bỏ, chi phí quản
lý.
Lệ phí sử dụng
Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
24
 Lệ phí này đánh vào sản phẩm có hại
cho môi trường khi được sử dụng trong
các quy trình sản xuất, hoặc khi tiêu thụ
hay loại thải nó.
Lệ phí sản phẩm
Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
3/27/2011
7
25
Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
 Đầu tiên, một mức độ ô nhiễm có thể chấp nhận
được xác định, và giấy phép được ban hành cho
việc xã thải như mức độ đã xác định
 Giấy phép được phân phối như một quyền thừa
kế gây ô nhiễm.
 Nếu người sở hữu giấy phép có thể giảm mức xã
thải thì có quyền bán giấy phép này cho những ai
có nhu cầu xã thải nhiều hơn
Giấy phép có thể mua bán

26
 Là việc ký quỹ một số tiền cho các sản
phẩm có tiềm năng gây ô nhiễm. Nếu
các sản phẩm được đưa trả về các điểm
thu hồi hợp pháp (được quy định) sau
khi sử dụng, thì tiền ký quỹ sẽ được
hoàn trả.
Hệ thống ký quỹ - hoàn chi
Kiểm soát môi trường bằng kinh tế
CÔNG CỤ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
Giải pháp công nghệ xử lý-kiểm soát ô nhiễm
 Nướ c thải
 Khí thải
 CTR (& CTNH)
Giải pháp quản lý
 GIS-DSS
 TMDLs
 SXSH

×