Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tài liệu Chương 5 Công cụ chính sách môi trường pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.59 KB, 31 trang )

Chương 5: Công cụ chính sách môi
trường
o
Công cụ ra lệnh và kiểm soát
o Công cụ kinh tế
o Công cụ truyền thông – thuyết phục
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Những nguyên tắc cơ bản:
• Nguyên tắc phòng ngừa (precautionary principle)
• Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
(polluter
-
pay
principle)
(polluter
-
pay
principle)
• Nguyên tắc hợp tác (principle of cooperation)
03 CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CƠ BẢN03 CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CƠ BẢN
MỆNH LỆNH VÀ KIỂM TRA (command and control - CAC)
CAC = động lực pháp lý, biện pháp đònh chế nhằm thúc đẩy
sự tuân thủ trực tiếp về BVMT của đối tượng gây ô nhiễm,
thông qua:
-
điều tiết các qúa trình hay sản phẩm được sử dụng,
-


điều tiết các qúa trình hay sản phẩm được sử dụng,
- cấm hoặc hạn chế việc thải ra một số chất ô nhiễm
- giới hạn hoạt động trong những thời gian/ không gian nhất
đònh
MỆNH LỆNH VÀ KIỂM TRA (CAC)

••

Giấy phép hay sự chấp thuận về mặt môi trường

••

Các quy đònh, nghò đònh
• Các tiêu chuẩn
- tiêu chuẩn về chất lượng môi trường
- tiêu chuẩn thải
MỆNH LỆNH VÀ KIỂM TRA (CAC)
Thuận lợi:
• ðảm bảo mức độ nhất đònh về mặt hiệu qủa BVMT;
• Phương pháp truyền thống;
• Hoặc tuân theo hoặc không, nếu không thì có các biện
pháp
xử

;
pháp
xử

;
• Xử lý bình đăûng

Khó khăn:
• Không linh động;
• Cần xác định được đối tượng; Chi phí hành chính cao;
Nỗ lực lớn từ các cơ quan QLMT;
• Khơng kích thích DN thay đổi cơng nghệ mới
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
Các cơng cụ kinh tế rất đa dạng gồm các loại thuế, phí và lệ phí,
quota ơ nhiễm, cơ chế ký quỹ - hồn chi, trợ cấp kinh tế, nhãn sinh
thái, hệ thống các tiêu chuẩn ISO. Hoạt động thông qua khuyến
khích hơn là cưỡng chế -> linh hoạt, chi phí thấp hơn.
a) Phân đònh lại các quyền sở hữu tài sản
TL: Việc phân đònh tài sản do thò trường quyết đònh
KK: Vấn đề chính trò; khả năng phân phối không công bằng
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
b) Công cụ thuế
Thuế/phí tài ngun: là một khoản thu của Ngân sách Nhà nước
đối với các doanh nghiệp về việc sử dụng các dạng tài ngun thiên
nhiên trong q trình sản xuất.
Mục đích của thuế tài ngun là
(i)Hạn chế các nhu cầu khơng cấp thiết trong sử dụng tài ngun;
(i)Hạn chế các nhu cầu khơng cấp thiết trong sử dụng tài ngun;
(ii)Hạn chế các tổn thất tài ngun trong q trình khai thác và sử
dụng;
(iii)Tạo nguồn thu cho ngân sách và điều hòa quyền lợi của các tầng
lớp dân cư về việc sử dụng tài ngun.
Thuế tài ngun bao gồm một số thuế chủ yếu như thuế sử dụng
đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ năng lượng, thuế
khai thác tài ngun khống sản
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
* Thuế/phí môi trường

Phí phát thải: phí phải trả cho việc xả thải vào môi trường & dựa
trên khối lượng và/hoặc chất lượng của chất thải
Phí sản phẩm: phí đánh trên giá sản phẩm đang gây ô nhiễm
trong giai đoạn sản xuất hoặc tiêu thụ hoặc trên hệ thống tổ chức
để bán chúng. Dựa trên một số tính chất nào đó của sản phẩm
hoặc chính bản thân sản phẩm.
để bán chúng. Dựa trên một số tính chất nào đó của sản phẩm
hoặc chính bản thân sản phẩm.
TL: - Tạo nguồn thu tốt; - Thực thi dễ;
- Thay đổi nhanh chóng hành vi
KK: - Có thể gây bất lợi chính trò, gánh nặng tài chính cho
người chòu thuế, đặc biệt cho nhóm thu nhập thấp;
- Thu nhập từ thuế có thể sử dụng vào mục đích khác;
- Khó xác đònh mức thuế đúng
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
c) Trợ cấp
- Trợ cấp
- Khoản vay mềm
- Thuế khuyến khích
-
Giảm
biểu
thuế
hải
quan
-
Giảm
biểu
thuế
hải

quan
TL: - Đáp ứng tức thời của đối tượng, ít gặp phản kháng
KK:
- Bò lạm dụng
- Khó hủy bỏ
- Vi phạm nguyên tắc PPP
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
d) Đặt cọc và cơ cấu đặt cọc-hoàn trả
Công cụ kinh tế nhằm chuyển trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm,
điều khiển và thực thi quy đònh qua tay người sản xuất và tiêu
thu,ï phải đóng tiền trước, đảm bảo khắc phục thiệt hại có thể xảy
ra.
Đặt
cọc
:
Đặt
cọc
:
-> khai thác rừng, quặng mỏ,…
TL: - Giảm chi cho việc thu dọn & phục hồi
- Đảm bảo nguồn tài chính phục hồi tổn thất môi trường
KK: - Cần thông tin & khả năng điều hành
- p dụng cho một số khu vực hạn chế
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
-> Khuyến khích trả lại các sản phẩm phụ trong sản xuất
hoặc tiêu thụ để được xử lý hoặc tái sinh và sử dụng an toàn
hoặc chi phí cho việc thu hồi gửi trả lại do người khác thực
hiện.
Người tiêu dùng:
Phải đặt cọc/thế chân khi mua sản phẩm và

Cơ cấu đặt cọc-hoàn trả:
Người tiêu dùng:
Phải đặt cọc/thế chân khi mua sản phẩm và
được hồn trả khi giao nộp chất thải theo đúng quy định được
ban hành; sử dụng sản phẩm trong thời gian tối đa có thể; sử
dụng sản phẩm tái chế; phối hợp trong việc phân loại và thu gom;
Nhà sản xuất: Thực hiện trách nhiệm quản lý hợp lý tài ngun
tái chế (trách nhiệm chi trả); Sản xuất các sản phẩm loại bao bì
có khả năng tái chế; thu hồi và tái chế sản phẩm và bao bì;
Cơ cấu đặt cọc-hoàn trả:
Nhà sản xuất
Người tiêu dùng
ðiểm tiếp nhận chất thải
có khả năng tái chế của Quận/huyện
Hệ thống cửa hàng,
đại lý của nhà sản xuất
Chất
thải
Hồn trả đặt cọc
Chất thải
C
h

t

t
h

i
t

á
i

c
h
ế
C
h

t
thải
N
g
u

n

t
h
u

b
á
n
Chất thải
ðặ
t
c

c

/t
hế
c
hân
Hồn trả đặt cọc
Hồn trả đặt cọc
S

n p
h
ẩm
Nhà máy xử lý/
tái chế chất thải
của nhà nước
Nhà máy xử lý/
tái chế chất thải
của tư nhân
Cơ sở sản xuất khác sử dụng
chất thải làm ngun liệu đầu vào
h

i
Ph
í

t
á
i

c

C
h

t

n

t
h
u

t


v
i

c

b
á
n

c
h

t

t
h


i
Ghi chú:
Chất thải
Hồn trả đặt cọc
ðặt cọc/thế chân
Sản phẩm
Nguồn thu từ bán chất thải
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
Cơ cấu đặt cọc-hoàn trả:
TL:
- Sử dụng một lực lượng lao động tập trung, giá rẻ
-
p
dụng
rộng
rãi
(bao

nước
uống,
acquy
xe,
đồ
nhựa,

)

-
p

dụng
rộng
rãi
(bao

nước
uống,
acquy
xe,
đồ
nhựa,

)

khả năng tái chế hoặc độc hại phải qua xử lý
KK:
- Cần sự đồng thuận của một hệ thống liên quan (chính quyền-
doanh nghiệp-người tiêu dùng)
- Phụ thuộc khả năng công nghệ
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
e) Trao đổi buôn bán giấy phép, quyền gây ô nhiễm
Một tổng mức phát thải được quy đònh cho một lưu
vực/khu vực không gian/quốc gia và được phân bổ
cho các DN ô nhiễm, theo mức công suất hoặc mức
cho các DN ô nhiễm, theo mức công suất hoặc mức
phát thải hiện tại.
-> DN giữ được mức phát thải dưới mức cho phép
được quyền bán thặng dư phân bổ này
-> tạo nên thò trường quota.
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)

e) Trao đổi buôn bán giấy phép, quyền gây ô nhiễm
TL: - Đạt được việc giảm phát thải mong muốn
- Khích lệ nâng cao hiệu suất và phát triển công nghệ sạch
-
Chính phủ & NGOs có thể tác động đến thò trường để cải
-
Chính phủ & NGOs có thể tác động đến thò trường để cải
thiện chất lượng môi trường
KK: - Trình độ & chi phí quản lý cao; tốn kém khi thiết lập
- Thường chỉ kiểm soát được không hơn một chất ô nhiễm
CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
f) Giao trách nhiệm
Tạo hành vi trách nhiệm bằng cách thiết lập trách nhiệm pháp lý
(Hợp đồng, chứng thư cam kết) về:
- Gây hại cho nguồn tài nguyên;
-
Gây
hại
môi
trường
;
-
Gây
hại
môi
trường
;
- Không tuân thủ luật và quy đònh; …
Đe dọa dùng khởi tố để bù đắp các thiệt hại xảy ra -> khuyến
khích ngăn ngừa khi số thanh toán thiệt hại vượt quá khoản lợi

khi không tuân thủ quy chế
Là một thể chế/cơ chế ñược thiết kế ñể nhận tài trợ vốn từ các
nguồn khác nhau, và từ ñó phân phối các nguồn này ñể hỗ trợ quá
trình thực hiện các dự án hoặc các hoạt ñộng cải thiện chất lượng
môi trường.
Nguồn thu cho quỹ môi trường có thể ñược hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau như:
(1) Phí và lệ phí môi trường;
(
2
)
ðóng
góp
tự
nguyện
của
các

nhân
/
doanh
nghiệp,
tài
trợ
bằng
g. Quỹ môi trường
(
2
)
ðóng

góp
tự
nguyện
của
các

nhân
/
doanh
nghiệp,
tài
trợ
bằng
tiền hoặc hiện vật của các tổ chức trong nước, chính quyền ñịa
phương và chính phủ trung ương;
(3) ðóng góp của các tổ chức, các nhà tài trợ quốc tế;
(4) Tiền lãi và các khoản lợi khác thu ñược từ hoạt ñộng của quỹ;
(5) Tiền xử phạt hành chính do vi phạm quy ñịnh về bảo vệ môi
trường;
(6) Tiền thu ñược từ các hoạt ñộng như văn hoá, thể thao, từ thiện,
xổ số, phát hành trái phiếu
CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG/THUYẾT PHỤC
(communication instruments)
Đưa nhận thức cảnh báo môi trường và trách nhiệm môi
trường vào từng quyết đònh bằng cách gây áp lực và (hoặc)
thuyết phục trực tiếp hoặc gián tiếp > hợp tác và thỏa thuận
với các đối tượng gây ô nhiễm.
Công cụ truyền thông:

- Vấn đề thông tin & cảnh báo (khía cạnh truyền thông)
- Vấn đề tổ chức & quản lý (khía cạnh cấu trúc)
CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG/THUYẾT PHỤC
(communication instruments)
Phân loại:
- Lọai công cụ thông tin “một chiều”: tuyên
truyền
(‘đọc’
;
‘nghe’
;
‘xem’),
nhãn
sinh
truyền
(‘đọc’
;
‘nghe’
;
‘xem’),
nhãn
sinh
thái.
- Lọai công cụ “hai chiều” như các hệ
thống quản trò môi trường, các thỏa ước,
thảo luận, thương lượng.
Hợp tác cùng ñiều chỉnh
• Việc tham gia chủ ñộng của doanh nghiệp sản xuất
trong việc thảo luận các giải pháp thay ñổi và xem xét
quy ñịnh

- Thực tế và hiện thực hơn
- ðơn giản hóa và giảm các chi phí thực hiện của chính
phủ

H
ợp tác ñể doanh nghiệp áp dụng tự nguyện các giải

H
ợp tác ñể doanh nghiệp áp dụng tự nguyện các giải
pháp quản lý môi trường.
• Kết hợp chính sách cộng ñồng và ñáp ứng xã hội
• Vai trò của Chính phủ là cung cấp các hướng dẫn (ví
dụ về phát thải công nghiệp) cho các nhà quản lý trong
doanh nghiệp.
Tự ñiều chỉnh
• Environmental management system (EMS)
• Chính phủ ñặt ra các yêu cầu phát thải mà
không cần chỉ ra làm thế nào ñạt ñược
• Các chiến lược giáo dục cộng ñồng -> giảm
cường ñộ phát thải nguồn vùng và nguồn giao
cường ñộ phát thải nguồn vùng và nguồn giao
thông
• Giải pháp kiểm sóat phát thải liên quan ñến
các tiếp cận chiến lược rộng lớn hơn (sử dụng
ñất, giao thông, năng lượng, quy họach phát
triển công nghiệp)
- Thông tin môi trường phải hướng dẫn các biện pháp
biến tư duy thành hành động thực tế BVMT.
- Chịu tác động của áp lực xã hội (phong trào, NGOs,
media, )

-
Vai trò của chính phủ: Cung cấp thông tin, tổ chức các
chiến dòch tuyên truyền
-
giáo dục, đưa ra các báo cáo
-
Vai trò của chính phủ: Cung cấp thông tin, tổ chức các
chiến dòch tuyên truyền
-
giáo dục, đưa ra các báo cáo
môi trường.
- Cần phải duy trì việc giám sát để theo dõi kết qủa thực
hiện.
Thuận lợi:
- Có sự hợp tác và thỏa thuận với các đối tượng gây ô
nhiễm; Thường được các nhóm mục tiêu tiếp nhận tốt;
- Hành vi trách nhiệm môi trường được chuyển cho
nhóm mục tiêu;
nhóm mục tiêu;
- Không có tính pháp lý nhưng thông tin nhận được chi
tiết hơn và mục tiêu cùng biện pháp thực hiện dễ điều
chỉnh phù hợp với từng hòan cảnh đòa phương.

×