Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu chương 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.68 KB, 6 trang )

Trường THCS Liêng Trang Giáo án Địa lí 7
Tuần 13 NS: 29/10/2010
Tiết 25 ND: 2/11/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi và ảnh hưởng của sườn núi đối
với môi trường.
- Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên thế giới
2. Kĩ năng
Kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí, cách đọc lát cắt một ngọn núi
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ rừng,bảo vệ môi trường
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới
2. Học sinh: sưu tầm tranh ảnh về địa phương
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Khởi động: Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng
sườn núi. Càng lên cao không khí càng loãng và càng lạnh làm cho cảnh quan tự nhiên và cuộc
sống của con người ở vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với ở đồng bằng. Vậy sự thay đổi này
là do đâu. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đè này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động1:Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi và ảnh hưởng của sườn núi
đối với môi trường.( cặp)
Bước1: Nhắc lại đặc điểm không khí tầng đối lưu
Bước2: Hãy mô tả quang cảnh H23.1
( Toàn cảnh là cây bụi lùn thấp, phía xa có tuyết phủ )
- Tại sao trên đỉnh núi lại có tuyết phủ?
- VN có đỉnh núi nào có tuyết ?


Bước3: Quan sát H23.2 em có nhận xét gì về:
- Thực vật ở núi này?
- Tại sao ở đây thực vật có sự phân tầng như vậy?
- Cho biết H23.2 có bao nhiêu vành đai thực vật. Nêu
tên & giới hạn của từng vành đai.
Bước4: Quan sát lát cắt H23.2 cho biết:
- Sự phân bố cây giữa sườn đón nắng & sườn khuất
nắng có gì khác nhau ?
- Vì sao có sự khác nhau đó ?
- Ảnh hưởng của sườn núi đến thực vật & KH như thế
1. Đặc điểm của môi trường
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao
và theo hướng sườn
+ Thay đổi theo độ cao
Biểu hiện: Từ chân núi -> đỉnh núi: rừng
lá rộng –rừng lá kim-đồng cỏ-tuyết

+ Thay đổi theo hướng sườn
Biểu hiện: Những sườn núi đón nắng và
gió ẩm có mưa nhiều thực vật tốt, ngược
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Loan Năm học: 2010 - 2011
CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Trường THCS Liêng Trang Giáo án Địa lí 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
nào ?
- Độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng đến tự nhiên,
KTvùng núi như thế nào?
Liên hệ địa phương

lại...

Hoạt động 2:Tìm hiểu cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên thế giới (cá nhân)
Bước1: Em hãy kể tên các dân tộc sống ở huyện mình
mà em biết?
- Cư dân ở vùng núi chủ yếu là những dân tộc nào?
- Liên hệ địa phương em đang ở mật độ như thế nào?
- Địa bàn cư trú của người dân ở vùng núi phụ thuộc
vào điều kiện gì ?
Bước2: HS đọc mục 2
- Em biết gì về đặc điểm cư trú của các dân tộc ở vùng
núi?
GV: Người Mèo : ở trên núi cao
Tày : Lưng chừng núi, núi thấp
Mường : núi thấp, chân núi
2. Cư trú của con người.
- Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít
người.
- Dân cư thưa thớt
- Mỗi dân tộc có đặc điểm cư trú khác
nhau

4. Đánh giá:
- Nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi?
- Các đặc điểm này có ảnh hưởng gì đến cách cư trú & hoạt động KT của con người vùng núi?
Bài tập 2 sgk: Hoạt động nhóm
- Xác định số lượng vành đai TV ở đới nóng & đới lạnh ôn hòa
- So sánh thảm TV ở cùng độ cao
Độ cao (m) Đới ôn hòa Đới nóng
200 – 900

900 – 1600
1600 – 3000
3000 – 4500
4500 – 5500
> 5500
Rừng lá rộng
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim, đồng cỏ
Băng tuyết vĩnh cửu
Băng tuyết vĩnh cửu
Tuyết vĩnh cửu
Rừng rậm
Rừng cận nhiệt đới
Rừng hỗn giao
Rừng lá kim
Đồng cỏ núi cao
Tuyết vĩnh cửu
=> Ở vùng núi đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn đới ôn hòa
5.Hoạt động nối tiếp:
Học và trả lời câu hỏi sgk, xem trước bài 14

Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Loan Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Liêng Trang Giáo án Địa lí 7
Tuần 13 NS: 1/11/2010
Tiết 26 ND: 4/11/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở vùng núi
- Biết được những tác động xấu đến MT do sự phát triển kinh tế ở các vùng núi gây nên và hậu
quả của nó

2. Kĩ năng:
- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với MT ở vùng núi
- Quan sát tranh, ảnh và nhận xét về: các cảnh quan, các dân tộc, các hoạt động kinh tế
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường, không đồng tình với những hành vi chặt phá rừng
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Các tranh ảnh có liên quan
2. Học sinh: sgk
III.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi?
Đặc điểm này có ảnh hưởng gì tới cư trú và hoạt động sản xuất của con người?
3. Bài mới
Khởi động: Em có nhận xét gì về nền kinh tế của địa phương ta trước đây và hiện nay. Tại sao
lại như vậy. Và hiện nay ở vùng núi còn gặp phải khó khăn gì nữa thì bài học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1:Tìm hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở vùng núi (Cặp)
Bước1: Quan sát H24.1 & 24.2 cho biết:
- Các hoạt động KT cổ truyền ?
- Ở địa phương ta có những hoạt động KT cổ truyền
nào ?
- Địa phương mình nghề thủ công nào phổ biến?
( dệt thổ cẩm )
Bước2: HS đọc nội dung mục 1 sgk
Bước3: Tại sao các hoạt động KT cổ truyền của các
dân tộc vùng núi lại đa dạng & khác nhau?
Bước4: Gv sự khác nhau cơ bản trong khai thác đất
đai giữa 2 vùng núi đới nóng và đới ôn hòa?

- Đới nóng khai phá từ nơi có nước ở dưới chân núi
lên trên cao?
- Đới ôn hòa thì ngược lại từ cao xuống chân núi?
VD: VN : Người Mèo sống trên cao,
1. Hoạt động kinh tế

- Cổ truyền: Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác
và chế biến lâm sản, nghề thủ công
Nguyên nhân: phù hợp với môi trường vùng
núi
- Hiện đại: phát triển công nghiệp, du lịch,
thể thao...
Nguyên nhân: giao thông, thủy điện, đời
sống ...phát triển
=> Các hoạt động KT đa dạng, phong phú
mang bản sắc dân tộc
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Loan Năm học: 2010 - 2011
BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
Trường THCS Liêng Trang Giáo án Địa lí 7
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
NgườiTày sống lưng chừng núi, núi thấp,
Người Mường sống ở núi thấp
C/ý: Trước đây các dân tộc vùng núi có cuộc sống
khó khăn, hoạt động KT lạc hậu, nhưng ngày nay bộ
mặt KTXH đã được thay đổi.Tại sao như vậy sang
phần 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi kinh tế xã hội và những tác động xấu đến MT do sự phát triển
kinh tế ở các vùng núi gây nên và hậu quả của nó (Cá nhân)
Bước1: Quan sát H24.3 cho biết những khó khăn, trở
ngại đối với việc phát triển KT vùng núi?

- Ở địa phương ta gặp phải khó khăn gì?
- Để phát triển KT vùng núi, việc đầu tiên cần thiết là
phải làm gì?
- Sau khi có diện, giao thông rồi thì xuất hiện ngành
KT nào?
- Ở vùng núi khi phát triển KT thì cần chú ý đến vấn
đề gì?
Bước2: Hoạt động KT hiện đại có ảnh hưởng đến KT
cổ truyền & bản sắc văn hóa độc đáo của vùng núi
hay không?
- Nêu ví dụ cụ thể ở địa phương ta?
- Để hạn chế những vấn đề trên cần có biện pháp
nào?
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội
- Phát triển giao thông, nâng cao trình độ
dân trí, hình thành các khu công nghiệp, du
lịch, nông nghiệp
- Việc phát triển KT đặt ra nhiều vấn đề về
môi trường: Tài nguyên thiên nhiên bị cạn
kiệt, ô nhiễm môi trường, sạt lỡ đất.
- Tác động tiêu cực đến ngành KT cổ
truyền & bản sắc văn hóa các dân tộc
- Biện pháp: Cấm chặt phá rừng, săn bắt
động vật quý, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc
4.Đánh giá:
- Nêu các hoạt động KT vùng núi ?
- Cần làm gì để đẩy mạnh phát triển KT vùng núi ?
- Các vấn đề nảy sinh ở vùng núi khi phát triển KT vùng núi là gì ?
* Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra lũ quét trên các sông suối ở miền núi?

a. Do cây cối ở các vùng đồi bị chặt hạ
b. Do mưa vùng đồi núi nhiều hơn vùng đồng bằng
c. Do sườn đồi núi ở vùng đó quá dốc
d. Do có mưa quá to và quá tập trung trong một thời gian ngắn ở vùng đồi núi
5.Hoạt động nối tiếp:
Ôn lại kiến thức: Trên Trái Đất có bao nhiêu châu lục, đại dương. Kể tên & xác định vị trí trên
quả địa cầu

Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Loan Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Liêng Trang Giáo án Địa lí 7
Tuần 16 NS: 26/11/2010
Tiết 31 ND: 30/11/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm vững hơn sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi và giải thích được
nguyên nhân hình thành chúng.
- Nắm được cách phân tích 1 biểu đồ khí hậu ở Châu Phi và đặc điểm khí hậu của từng địa
điểm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu của 1 địa điểm
- Xác định được vị trí địa điểm đó trên bản đồ.
3. Thái độ:
Có ý thức học tập tích cực, tự giác
II. Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu phi; lược đồ môi trường tự nhiên Châu Phi
2. Học sinh: Tập bản đồ
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm khí hậu của châu phi. Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi? Cho

biết mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ?
3. Bài mới:
Khởi động: Ở bài “thiên nhiên châu phi”chúng ta đã nắm được những nét rất cơ bản về: Vị trí
địa lí, địa hình khí hậu, khoáng sản và các môi trường tự nhiên châu phi. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp
các em nắm thật chi tiết sự phân bố các môi trường tự nhiên.
Hoạt động nhóm . Hoàn thành phiếu học tập
Bài 1: Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên
N1: - Châu Phi có các MT tự nhiên nào?
- MT nào có diện tích lớn nhất?
- Nêu vị trí, giới hạn khu vực phân bố của từng MT?
- MT thay đổi như thế nào ở xích đạo và chí tuyến theo hướng từ tây sang đông ?
( * Ở xích đạo có : MT xích đạo ẩm: phía tây, MT xavan: phía đông
*Ở chí tuyến: MT hoang mạc , MT xavan )
N2: Các dòng biển nóng, lạnh đã ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố các MT tự nhiên
( DBL góp phần hình hoang mạc, DBN gây mưa cho các vùng lân cận )
N3: Giải thích tại sao KH Châu Phi lại khô và nóng ?
( Đường chí tuyên đi qua, lảnh thổ có dạng hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ )
N4: Nêu nguyên nhân góp phần hình thành hoang mạc ?
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Loan Năm học: 2010 - 2011
BÀI 28: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×