Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Tài liệu Hướng dẫn giải Rubik pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 44 trang )








Lêi giíi thiÖu

Rubik là môn thể thao trí tuệ có tác dụng tốt trong việc rèn luyện và phát triển
tƣ duy logic, nó cũng là một trong những loại đồ chơi đƣợc biết đến nhiều nhất
trên thế giới đặc biệt là với giới trẻ. Trong nhiều năm gần đây các cuộc thi đấu về
Rubik ở trong và ngoài nƣớc liên tục diễn ra do đó phong trào chơi Rubik đƣợc
phát triển mạnh mẽ ở nhiều địa phƣơng. Cũng vì vậy, một yêu cầu bức thiết của
đông đảo ngƣời chơi là cần có tài liệu để đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu kịp thời nâng
cao trình độ.
Để đáp ứng yêu cầu trên, mình bƣớc đầu xin giới thiệu cuốn “Hƣớng dẫn giải
Rubik” biên soạn chủ yếu dành cho các bạn đã, đang và sắp có ý định gắn bó với
môn thể thao này.
Về phƣơng pháp biên soạn, tác giả đã mạnh dạn đƣa vào nhiều điểm mới: sử
dụng thuật ngữ chuyên ngành, các kí hiệu vắn tắt theo chuẩn Quốc tế và kèm theo
đó là những hình ảnh minh họa hết sức chi tiết cho từng trƣờng hợp cụ thể.
Tuy nhiên, trong phạm vi một cuốn sách nhỏ mặc dù bản thân đã có nhiều cố
gắng phục vụ đƣợc tốt nhất bạn đọc song chắc chắn còn có những thiếu sót, mình
rất mong nhận đƣợc sự phản hồi, những góp ý của các bạn để để chúng ta có một
tài liệu hoàn chỉnh hơn.
Mình xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thành viên của Rubikvn đã giúp
mình hoàn thành ebook này.
Hi vọng “Hƣớng dẫn giải Rubik” sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các
cubers Việt.



T¸c gi¶: Lª Quèc Huy


Page | 1

CHƢƠNG I: THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU
1. Thuật ngữ.





Pyraminx
Megaminx
Square – 1
Rubik's clock












Rubik's Magic

Master Magic
6x6 cube
7x7 cube












2x2 cube
Rubik's Cube
4x4 cube
5x5 cube










WCA

RubikVN




Page | 2





Spring, Screw
Core
Cubies, Cap
Assemble











Sticker, Logo
Sticker

Tiles

Stickerless








Silicone
Lube
Stand
Parity












Edge
Corner
Center
Block (2x2x1)














Pair
Slot
Cross
X – cross

Pattern
Page | 3




With feet
Cuber
Cubing







Blindfolded

Fewest moves
One hand











Multi BLD
Stackmat
Display











No penalty
With penalty
Not solved
No penalty
Đã giải, không
phạt
Đã giải, có phạt
Chƣa giải xong
Đã giải, không
phạt
Độ lệch <= 45
0
Độ lệch > 45
0
Có 2 phần có độ
lệch > 45
0
Các độ lệch đều
<= 45
0

Page | 4

Một số thuật ngữ thông dụng khác:
Cube: nghĩa đen theo tiếng Anh là “khối lập phƣơng” nhƣng từ này đƣợc dùng để
gọi tắt các loại Twisty Puzzle (những món đồ chơi có dạng trục để xoay các mặt
giống nhƣ khối Rubik). Vì thế mọi ngƣời chơi lâu thƣờng dùng từ “cube” trong
trao đổi thông tin với nhau ám chỉ khối Rubik.
Big cube: các loại cube có số tầng từ 4 trở lên.
Breaking in: chỉ việc chơi trong thời gian đầu khi mới mua cube, giai đoạn này

nhằm mài mòn bớt phần nhựa thừa của cube, tạo cảm giác xoay mƣợt hơn, nói
chung sau giai đoạn này thì cube sẽ hoàn hảo hơn nhiều.
MOD (modify): chỉ việc thay đổi cấu trúc bên trong (ở các chi tiết nhỏ) của cube
bằng cách tác động lên cubies. Những phƣơng pháp gia công đơn giản nhƣ mài,
dũa, gọt, cắt… nhằm thay đổi tính năng của cube theo ý muốn từng ngƣời chơi.
Cut corner: khả năng khối Rubik có thể xoay đƣợc một layer khi layer đó chƣa
thẳng với phần còn lại. Ví dụ xoay U R', khi chƣa xoay xong U mà đã xoay đƣợc
R' thì gọi là cut corner.
Tiles: cũng là một thứ dùng để dán lên bề mặt cube nhƣng làm bằng nhựa, có độ
dày cao hơn và độ nhám cao hơn, ƣu điểm của loại này là rất bền chắc, hiếm khi
nào có trƣờng hợp cube đƣợc dán tiles mà tiles bị hƣ phải thay, loại này cũng giúp
bám chắc tay, dễ look nhƣng làm cube nặng hơn.
Move: xoay 1 layer 90
0
hoặc 180
0
Lƣu ý: U (D, R, L, F, B) hay U2 (D2, R2, L2, F2, B2) đều đƣợc tính là 1 move;
riêng M, E, S (M2, E2, S2) sẽ tính là 2 moves.
TPS (turn per second): tính số moves trên giây.
Pop: hiện tƣợng khi đang chơi mà một bộ phận nào đó bất thình lình văng ra ngoài
(do cube hoặc Finger trick không tốt).
Finger trick: thao tác các ngón tay để thực hiện công thức một các liền mạch,
nhanh chóng, đẹp mắt.
Look ahead: kỹ năng nhìn nhanh và chính xác các ô màu cần thiết để áp dụng
đúng công thức khi solve.
Look ahead và Finger trick là 2 kỹ năng quan trọng bậc nhất và không thể thiếu
đối với một cuber. Phần này sẽ đƣợc trình bày cụ thể ở chƣơng IV: SKILL.
Slow turning: Finger trick một cách chậm rãi nhƣng liên tục, cách này dùng để
luyện Look ahead rất hiệu quả.
Scramble: xáo trộn các mặt của cube với nhau để có thể bắt đầu quá trình solve,

chuẩn scramble cho 3x3 là 25 moves ngẫu nhiên, 4x4 là 40 moves, 5x5 là 60
moves, 6x6 là 80 moves, 7x7 là 100 moves, riêng với 2x2 là ngẫu nhiên từ 7-12
moves. Scramble còn đƣợc hiểu theo nghĩa danh từ là “công thức xáo trộn” và
scramble chỉ dùng ký hiệu xoay mặt cube, chứ không dùng ký hiệu đổi mặt cube
(x y z).
Inspection: thời gian (15s) nhìn trƣớc khi giải trong thi đấu, sau thời gian này bắt
buộc các cubers phải bắt đầu quá trình giải của mình.
Solve: giải Rubik.
Prepare: giải với những scramble đã đƣợc thực hành trƣớc đấy.
Page | 5

Timer: dụng cụ, phần mềm hoặc trang web dùng để tính thời gian.
Plus 2: nếu 1 layer của khối Rubik sau khi giải bị lệch nhau một góc > 45
0
thì sẽ
bị +2s vào thời gian giải, +2s cũng có thể do lỗi vi phạm 15s Inspection.
CN (Color neutrality): hiểu một cách đơn giản là có thể bắt đầu solve với bất kỳ
màu nào.
LBL (Layer by Layer): phƣơng pháp giải từng tầng.
CFOP (Cross- F2L- OLL- PLL): phƣơng pháp tiên tiến nhất hiện nay đƣợc các
cubers sử dụng trong thi đấu, CFOP gồm 4 bƣớc:
Cross: tạo chữ thập cùng màu ở mặt bất kỳ.
F2L(First two layers): hoàn thành 2 tầng đầu.
OLL (Orientation of the Last Layer): lật tầng cuối.
PLL (Permutation of the Last Layer): hoán vị tầng cuối.
2-look OLL /2 look PLL: một cách khác để hoàn thành OLL/PLL mà không cần
học hết các trƣờng hợp của chúng.
OLL/PLL Attack: làm liên tục tất cả các trƣờng hợp OLL/PLL.
Single: thành tích một lần solve (nhiều khi Single đƣợc hiểu nhƣ Best).
Best: thành tích tốt nhất trong các lần giải.

Worst: thành tích kém nhất trong các lần giải.
Avg (Average): thời gian trung bình của nhiều lần giải (thƣờng là 5 lần) sau khi đã
bỏ qua thành tích tốt nhất và kém nhất.
Mean: nguyên trung bình (thƣờng áp dụng cho 6x6 và 7x7).
Sub-x: thời gian giải trung bình dƣới x giây.
Ví dụ:
Rubik's Cube
No
Name
1
2
3
4
5
Best
Worst
Average
1
Feliks
7.03
8.11
8.36
5.66
7.78
5.66
8.36
7.64
2
Rowe
7.36

DNF
8.43
8.55
7.83
7.36
DNF
8.27
3
Yu
9.25
9.68
8.53
8.53
8.96
8.53
9.68
8.91

Average của Feliks sẽ đƣợc tính nhƣ sau:
3
78.711.803.7 
= 7.64
Và 7.64 cũng có thể đƣợc gọi là sub 8.

DNF (did not finish): không hoàn thành
DNS (did not solve): không bắt đầu quá trình giải
DIY (do it yourself): có nghĩa là khi mua Rubik về chỉ gồm những viên rời nhau,
mình phải tự lắp ốc, lò xo để tạo nên khối Rubik.
Skip: may mắn đƣợc bỏ qua một bƣớc, ví dụ skip OLL là khi làm xong F2L thì
làm luôn PLL vì đã hoàn thành ngẫu nhiên OLL trƣớc cho mình.

Non-skip: không skip.
Page | 6

2. Kí hiệu.
Trƣớc khi bạn tìm hiểu về khối Rubik, bạn phải biết đƣợc ngôn ngữ của
chúng, đó chính là các kí hiệu dùng để chỉ những moves xuất hiện trong công
thức. Có khá nhiều kí hiệu cần phải học tuy nhiên tất cả đều đƣợc xây dựng dựa
trên những quy ƣớc sau:

U - layer: lớp trên D - layer: lớp dƣới M - Slide
L - layer: lớp trái R - layer: lớp phải E - Slide
F - layer: lớp trƣớc B - layer: lớp sau S – Slide

+ Khi chỉ viết chữ in hoa (U, D, R,…), tức là quay mặt đó theo chiều kim
đồng hồ một góc 90
0
.
+ Khi viết chữ in hoa có thêm dấu ' đằng sau (U', D', R',…), tức là quay mặt
đó ngƣợc chiều kim đồng hồ một góc 90
0
.
+ Khi viết chữ in hoa có thêm số 2 đằng sau (U2, D2, R2,…), tức là quay
mặt đó 180
0
theo chiều nào cũng vậy. Ví dụ:




Trạng thái ban đầu

Sau khi U
Sau khi U'
Sau khi U2
Số 2 ở hình trên đƣợc hiểu là xoay 2 lần

+ Khi viết chữ thường, tức là ngoài lớp ngoài cùng ra còn có lớp kề nó (có thể
là 1 trong 3 lớp M, E, S) sẽ quay theo. Ví dụ:




Trạng thái ban đầu
Sau khi u
Sau khi u'
Sau khi r

Ngoài ra, còn 1 kiểu kí hiệu nữa là quay cả khối Rubik theo trục x, y, z. Ví dụ:




Trạng thái ban đầu
Sau khi x
Sau khi x'
Sau khi y
Các lớp
giữa
2
Page | 7






U
U'
U2
u




D
D'
D2
d




R
R'
R2
r




L
L'

L2
l




F
F'
F2
f




B
B'
B2
b
2
2
2
2
2
2
Page | 8






M
M'
M2





E
E'
E2





S
S'
S2










x

x'
x2





y
y'
y2





z
z'
z2

2
2
2
2
2
2
Page | 9

CHƢƠNG II: KINH NGHIỆM VÀ KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP
1. Những câu hỏi thường gặp.
a, Làm thế nào tôi có thể giải quyết được khối Rubik?

Có rất nhiều cách khác nhau để bạn làm điều này, tuy nhiên những phƣơng
pháp phổ biến nhất hiện nay gồm:
+ Cơ bản: LBL, Cornes First, 8355,
+ Nâng cao: CFOP, ZZ, Roux, Petrus,
LBL và CFOP là 2 phƣơng pháp đƣợc ƣa chuộng nhất và cũng là 2 phƣơng
pháp mà mình giới thiệu trong cuốn này.
b, Phương pháp nào là nhanh nhất?
Thƣờng thì những câu trả lời cho câu này đều là “không có phƣơng pháp
nhanh nhất, tùy vào mỗi ngƣời” nhƣng qua thực nghiệm, tính cho đến thời điểm
này mình dám khẳng định trong bộ môn Speed Solving – Rubik's Cube thì CFOP
là sự lựa chọn hàng đầu của các cubers.
c, Tôi có thể mua Rubik ở đâu?
Mình khuyên bạn nên đến những shop sau:
+ Miền Bắc:
empty1234
Tên : Mr. Đức
SĐT : 01688 317 345
Địa chỉ : 94 Khƣơng Thƣợng – P. Khƣơng Thƣợng – Q. Đống Đa – HN
Website : Đang trong quá trình hoàn tất.
Rubik's Ocean
Tên : Mr. Khánh
SĐT : 0969 244 236 – 0977 700 229
Địa chỉ 1 : Số 11– Ngách 61 – Ngõ 521 – Trƣơng Định – Hà Nội
Địa chỉ 2 : Toà nhà Bắc Á – Số 9 Đào Duy Anh – Hà Nội
Website :
+ Miền Trung:
Rubik's Ocean
Tên : Mr. Khánh
SĐT : 0905 085 127
Địa chỉ : 32 Núi Thành – Hải Châu – Đà Nẵng

Website :
+ Miền Nam:
Thế Giới Rubik
Tên : Mr. Toàn
SĐT : 0909 051 545
Địa chỉ : 245/2 Lý Thƣờng Kiệt – P. 15 – Q. 11 (gần ĐHBK TPHCM)
Website :
Page | 10

d, Rubik nào là tốt nhất khi chơi speed?
Cũng giống nhƣ câu trên, mình không muốn trả lời một cách chung chung
kiểu “không có cube nào tốt nhất” vì biết đó không phải là câu trả lời mà các bạn
cần. Mình muốn nói không phải tự nhiên mà hầu hết các cubers đều chọn cube của
dòng Dayan hay FII hoặc Alpha5/HaiyanMemory. Và hiện giờ trong số đó Dayan
Zhanchi là hoàn hảo hơn cả. Câu nói:
“Speed Cubing = 1% Cube + 99% Cuber”
chỉ là nêu cao vai trò của bản thân các bạn chứ thực ra cube đóng góp hơn thế
rất nhiều.
e, Làm trơn cube như thế nào?
Bạn có thể lấy một hoặc hai cubies ra rồi xịt chất bôi trơn trực tiếp vào hoặc
tháo rời tất cả cubies và xịt chất bôi trơn tất cả các mặt cubies. Bạn cũng có thể tìm
trên Youtube về các kĩ thuật để bôi trơn cube.
Chất bôi trơn lý tƣởng hiện giờ dành cho cube là Silicone. Các loại Silicone
nhƣ Lubix, CRC hay Maru thƣờng đƣợc các cubers sử dụng nhiều.
Những loại chất bôi trơn chuyên dùng cho cube có thể mua ở các shop bán
Rubik mình vừa giới thiệu.
Các bạn không nên dùng các chất bôi trơn có chứa xăng, dầu vì dễ làm cho
nhựa của cube bị ăn mòn, nhanh vào thùng rác hơn.
Bạn cũng có thể tìm hiểu về MOD cube sẽ giúp cho cube của bạn hoàn hảo
hơn, những ngƣời có thể giúp bạn là:

+ hachanuy1
Y!M : hchanuy
SĐT : 01669 135 182
+ Taylor Swift
Y!M : nghia_le1181993
SĐT : 0909 911 015
+ gaconvn
Y!M : love_you_forever_2124
SĐT : 01699 963 293
+ hcuber
Y!M : hoangmagiccube
SĐT : 0917 759 092
f, Tại sao cùng một loại cube mà của người này ngon, người kia dở?
Style Finger trick, cƣờng độ chơi, kinh nghiệm và khả năng xử lý, chăm sóc,
bảo trì cube là những yếu tố quyết định. Cũng có thể ngay từ lúc mới mua về cảm
giác 2 cube đã khác nhau, cái này chỉ có thể giải thích là do hên xui.
g, Finger trick của tôi hay bị kẹt, POP ?
Finger trick khó có thể mô tả trong văn bản hãy xem các video hƣớng dẫn
Finger trick và cố gắng làm theo nó. Đây là 2 video mình muốn bạn xem:
+ vuaquyen92:
+ hgly:
Cần có một cube riêng để luyện Finger trick, mới bắt đầu chơi tuyệt đối không
nên dùng những cube cut quá tốt nhƣ dòng Dayan (theo kinh nghiệm cá nhân
mình). Nên cầm chắc cube và dùng đều 2 tay sẽ có lợi sau này, nếu cảm thấy
Finger trick của bạn đang ở mức kém bằng mọi cách thay đổi nó trƣớc khi nó
thành một thói quen. Chơi big cube và luyện LL là những phƣơng pháp hữu ích
cho bạn cải thiện Finger trick.
Page | 11

h, Trong công thức có Rw thì phải xoay như thế nào?

Nếu bạn đã từng xem những clip của Yu Nakajima hay website của Bob chắc
hẳn bạn đã từng gặp những kí hiệu nhƣ thế này. Thực ra nó là cách viết khác của
kí hiệu r thôi
i, Tại sao tôi nên làm cross ở mặt D?
Có 2 lợi thế cho bạn đó là:
+ Nó cho phép bạn sử dụng các Finger trick “tủ”: R U
+ Giúp bạn look đƣợc các cặp F2L dễ hơn.
j, Nên học F2L theo công thức hay trực giác?
Mỗi phƣơng pháp đều có ƣu nhƣợc điểm riêng:
+ Học công thức giúp bạn tiết kiệm thời gian, dành để luyện những kĩ năng
khác nhƣng sẽ khó khăn khi bạn gặp những trƣờng hợp F2L đặc biệt.
+ F2L trực giác mới đầu sẽ hơi khó hiểu và mất nhiều thời gian mầy mò
nhƣng khi đã thành thạo thì bạn sẽ chủ động hơn khi làm F2L.
k, F2L của tôi rất chậm, làm sao để tôi có thể làm F2L một cách liên tục?
+ Xoay chậm lại (Slow turning) và cố gắng nhìn về phía trƣớc (Look ahead).
+ Tập nhận biết F2L từ nhiều hƣớng sẽ giảm đƣợc thời gian xoay cube.
l, Luyện look ahead như thế nào?
Hãy xem thật kỹ 2 video hƣớng dẫn Look ahead này:
+ Badmephisto:
+ vuaquyen92:
Một số phƣơng pháp đc khuyên dùng đó là Slow turning, chơi big cube, OH
(xoay 1 tay) sẽ giúp trình Look của bạn tăng lên.
m, 57 trường hợp OLL nhiều quá, tôi muốn học ZBF2L để ko cần học hết OLL
Đã có không ít bạn từng nghĩ nhƣ thế, có thể vì các bạn ấy không biết có tới
306 trƣờng hợp ZB F2L (gần gấp 6 lần OLL).
ZB F2L đc viết ra không phải vì mục đích nhƣ các bạn ấy nghĩ mà nó là một
bƣớc nâng cao (đƣa pair F2L cuối vào slot kết hợp lật dấu + mặt U từ đó áp dụng
1/494 công thức ZB LL để hoàn thành) và nếu nói ZB không dành cho beginer thì
cũng không có gì là quá đáng.
n, Tôi có thể học full OLL khi nào?

Bất cứ khi nào bạn có thể, tuy nhiên nếu thành tích trung bình của bạn vẫn
tính bằng phút thì còn nhiều cách để bạn cải thiện thành tích (chƣa cần học).
Có những ngƣời 2-look OLL mà vẫn sub 15 trong khi có những ngƣời không
thể sub 30 khi đã full OLL.
o, LL (last layer) của tôi lâu quá?
+ Tập nhận biết nhanh các trƣờng hợp LL, nhận biết từ nhiều hƣớng.
Tham khảo video của Devilbringger
+Xoay thật nhiều, xoay đi xoay lại 1 công thức LL.
p, Phương pháp CFOP trung bình mất khoảng bao nhiêu moves để hoàn thành?
56 moves là con số mà Speedsolving.com đƣa ra. Trong đó:
+ Cross : 8 moves + F2L : 28 moves
+ OLL : 9 moves + PLL : 11 moves
Page | 12

q, Tôi có thể giảm bớt số moves này bằng cách nào?
Học cách tạo các block, những phƣơng pháp đƣợc gợi ý cho bạn để làm điều
này đó là: Heise, Petrus, Roux, …
Tuy nhiên nó chỉ phát huy tác dụng cao nhất trong bộ môn Fewest Moves
(giải tối ƣu) vì lúc đó bạn có 1 tiếng đồng hồ để suy nghĩ, trong khi ở bộ môn
Speed Solving – Rubik's Cube con số đó chỉ là 15 giây. Có chăng chỉ nên áp dụng
nó khi làm X-cross.
r, Tôi có thể học X-cross ở đâu?
+
+ Học thêm cách tạo block 2x2x2
+ X-cross sẽ dễ hơn nếu nhƣ bạn chơi color neutral (có thể bắt đầu ở bất kỳ
màu nào). Khi mới chơi nên chơi color neutral vì nó rất có lợi sau này.
s, Ai chỉ tôi advanced F2L để sub 20 với?
Sub 20 rồi học advance F2L có vẻ hợp lý hơn, ở giai đoạn của này, muốn
giảm thời gian thì có nhiều phƣơng pháp khác là luyện Finger trick và Look ahead,
cách luyện nhƣ nào ở Chƣơng IV mình sẽ trình bày.

Ngoài ra các bạn nên giới hạn thời gian cho từng bƣớc
+ Cross + F2L khoảng 12 > 13s
+ LL trong khoảng 6 > 7s
Nhƣ thế là đủ sub 20 rồi.
t, Cần luyện trong bao lâu để tôi có thể sub 20?
Cuber số 1 thế giới hiện tại – Feliks Zemdegs đã làm đƣợc điều này trong
vòng 71 ngày nhƣng trên bảng xếp hạng “Thời gian để sub 20” anh chỉ khiêm tốn
đứng ở vị trí thứ 5.
Thật sự là có rất nhiều yếu tố ảnh hƣớng đến chỉ tiêu này nhƣ phƣơng pháp
bạn đang dùng, cƣờng độ + thái độ bạn luyện tập, cube bạn sử dụng, công thức
bạn đã học, …
Và chính bạn sẽ cho bạn câu trả lời.
u, Chơi Rubik có ảnh hưởng đến công việc cũng như chuyện học hành?
Với câu hỏi này mình xin đƣợc thay câu trả lời bằng dẫn chứng đó là những
cubers đứng TOP của Việt Nam hiện nay đều đang theo học ở những trƣờng Đại
học hàng đầu nhƣ Ngoại Thƣơng, Bách Khoa, Xây Dựng, … Chủ tịch Rubikvn
cũng đang có một công việc nhiều ngƣời mơ ƣớc ở Vietnam Airline.
Quan trọng là bạn phải có một thời gian biểu cụ thể, hợp lý cho việc học và
các hoạt động giải trí nhƣ Rubik. Nên tận dụng những khoảng thời gian nhƣ: giờ
ra chơi trên lớp, khi đợi ngƣời yêu, lúc chờ xe bus, …
v, Rubik chỉ dành cho những người thông minh?
Hàng ngàn ngƣời trên thế giới giải đƣợc khối Rubik, kể cả những ngƣời có thể
giải dƣới 15s không phải tất cả họ đều thông minh mà vì họ đã luyện tập rất kiên
trì để có đƣợc thành quả đó. Điểm chung của họ là khi đã giải xong một lần, họ
không dừng lại mà tiếp tục tráo và giải tiếp, cứ nhƣ thế: tráo – giải, tráo – giải…
Sự lặp lại là điều rất quan trọng để hình thành các kỹ năng trong bất kỳ môn
thể thao nào và Rubik cũng thế.
Page | 13

w, Cho tôi hỏi web hay phần mềm tính giờ?

+ Web tính giờ của bạn đây:

Hƣớng dẫn sử dụng:
+ Còn nếu bạn muốn dùng phần mềm tính giờ thì có thể dow CCT về ở đây:

Máy tính cần có Java để sử dụng phần mềm này.
x, Cho tôi hỏi tôi có thể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và trở thành thành viên của
CLB Rubik Việt Nam bằng cách nào?
Hiện tại CLB Rubik Việt Nam đang hoạt động chính thức trên 2 trang:
+ 4rum:
+ facebook:
Các bạn có thể đăng ký trên diễn đàn hoặc nhấn join group trên facebook và
trở thành thành viên của Rubikvn.
Lịch offline sẽ đƣợc thông báo ở đây: Hẹn hò, gặp gỡ
y, Tôi có thể đăng ký thi đấu ở đâu?
Định kỳ (thƣờng là 1 tháng) các CLB trực thuộc nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh
hay Quảng Ninh … sẽ tổ chức các buổi offline + thi đấu ghi nhận thành tích, các
bạn có thể theo dõi trên 4rum để nắm đƣợc thông tin.
Giải đấu của năm do WCA (tổ chức Rubik thế giới) phối hợp với Rubikvn tổ
chức thƣờng diễn ra vào tháng 7, tháng 8 (dƣơng lịch) tại Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh. Các bạn theo dõi thông tin ở đây: Rubikvn.org/wca
Các bạn vào link sau để tìm hiểu về luật thi đấu của WCA:
WCA Regulations
z, Ngoài giải trí ra thì Rubik có tác dụng gì?
Trƣớc tiên, để có thể giải trí có nghĩa là bạn đã giải đƣợc khối Rubik, và để
làm đƣợc điều này thì chắc chắn bạn cần phải tƣ duy, khả năng ghi nhớ các công
thức, sự phản xạ nhanh nhạy của đôi mắt cũng nhƣ tốc độ của những ngón tay…
Và những điều này sẽ đƣợc tích lũy dần sau mỗi lần bạn giải Rubik, hơn nữa một
khi bạn chọn con đƣờng cubing chuyên nghiệp nó sẽ giúp bạn luyện tập đƣợc một
đức tính rất quý của con ngƣời đó là sự kiên trì theo đuổi những mục tiêu của

mình.
Còn một điểm nữa những ngƣời chơi Rubik giỏi thường đƣợc mọi ngƣời xung
quanh coi là thông minh – điều này theo mình là rất thú vị và cần thiết trong cuộc
sống


Trong trƣờng bạn có những thắc mắc ngoài bộ câu hỏi trên, bạn có thể tìm
kiếm sự trợ giúp ở chuyên mục Hỏi – Đáp.

Page | 14

2. Các giai đoạn để sub 15.
Bạn đang dùng phƣơng pháp cơ bản, bạn không biết quá nhiều công thức?
Đừng bận tâm những điều đó mà hãy cứ luyện tập với những gì bạn có. Sự lặp
lại là rất quan trọng trong bất kỳ lĩnh vực nào và Rubik cũng không là ngoại lệ.
Video sau sẽ minh chứng rõ ràng cho điều đó:
Sub 20 with beginner method
Nếu bạn vẫn chƣa đạt đƣợc thành tích nhƣ trên có nghĩa là bạn vẫn chƣa luyện
tập đủ, cần lặp lại rất nhiều lần nữa.
Còn bây giờ mình sẽ đƣa ra cho bạn một lộ trình, cách thức luyện tập tập để
có hiệu quả cao nhất.

Thành tích
hiện tại
Mục tiêu
Phƣơng pháp
Thời gian
dự kiến
> 1'30 hoặc
chƣa biết giải

Rubik
1'00 – 1'19
- Học giải Rubik theo phƣơng pháp cơ bản (LBL)
- Chuẩn bị một cube tốt để luyện tập
- Sử dụng Finger trick
- Hạn chế thời gian dừng lại trong quá trình giải
- Cố gắng làm Cross ít hơn 12 moves và ít hơn 10s
- Sử dụng timer trong quá trình giải
- Luyện tập và luyện tập
3 tuần
1'00 – 1'19
40 – 49s
- Học intuitive F2L. Thời gian đầu chuyển sang dùng
F2L có thể thành tích bị giảm tệ hại nhƣng đừng vì
thế mà quay lƣng lại với F2L. Chỉ 3 tuần nữa thôi,
bạn sẽ thực sự bất ngờ với sự tiến bộ của mình
- Luyện tập và luyện tập
3 tuần
40 – 49s
27 – 34s
- So sánh F2L của bạn với công thức và thay thế
chúng nếu cần
- Học thêm một vài trƣờng hợp OLL và PLL
- Nhận biết nhanh các trƣờng hợp OLL và PLL
- Luyện tập và luyện tập
3 tuần
27 – 34s
15 – 19s
- Học hết 21 trƣờng hợp PLL, Finger trick của bạn sẽ
tự động cải thiện trong thời gian này

- Slow turning F2L để luyện Look ahead
- Luyện tập và luyện tập
3 tuần
15 – 19s
< 15s
- Vận dụng Look ahead trong suốt quá trình giải
- Học hết 57 trƣờng hợp OLL
- Tiếp tục Slow turning để luyện Look ahead
- Luyện riêng OLL và PLL (đặt mục tiêu trung bình
tầm 2s cho mỗi trƣờng hợp)
- Luyện tập và luyện tập
5 tuần
Cách luyện tập mình sẽ đề cập kĩ hơn trong Chƣơng IV

Page | 15

CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP GIẢI RUBIK
1. Layer by Layer (LBL)
Đây là phƣơng pháp cơ bản nhất để giải Rubik, nó cũng là nền tảng để có thể
học tiếp lên CFOP. Về nội dung, LBL gồm 7 bƣớc:
+ Cross : Tạo chữ thập
+ First Layer Corners : Hoàn thành tầng 1
+ Second layer : Hoàn thành tầng 2
+ Last Layer Orient Edges : Lật các cạnh tầng cuối
+ Last Layer Orient Corners : Lật các góc tầng cuối
+ Last Layer Permute Corners : Hoán vị các góc tầng cuối
+ Last Layer Permute Edges : Hoán vị các cạnh tầng cuối
Ở trang sau bạn sẽ lần lƣợt đƣợc hƣớng dẫn về những bƣớc này.
2. CFOP
Một lần nữa mình khẳng định: hiện tại đây chính là phƣơng pháp tiên tiến nhất

trong bộ môn Speed Solving – Rubik's Cube. Bằng chứng là những kỉ lục hiện nay
(cả Single hay Average) đều có đƣợc do các cubers sử dụng phƣơng pháp này.
Mình không gọi phƣơng pháp này là Fridrich vì bà không phải ngƣời duy nhất
phát minh ra, trên thực tế bà chỉ là ngƣời phát triển các công thức trong bƣớc OLL
và PLL. Chúng ta sẽ thống nhất gọi tên theo cách gọi của Speedsolving đó là ghép
các chữ cái đầu tiên của 4 bƣớc trong phƣơng pháp này:
+ Cross : Tạo chữ thập
+ First Two Layers : Hoàn thành 2 tầng đầu
+ Orient Last Layer : Lật tầng cuối
+ Permute the Last Layer : Hoán vị tầng cuối
 CFOP
Hƣớng dẫn cách đọc ebook:

Công thức SET UP (tạo ra trƣờng hợp cần học)
Ví dụ khi bạn cần luyện OLL, bạn cần để Rubik
ở trạng thái đã hoàn thành OLL
và thực hiện công thức bên
F R U R' U' F'
Hình minh họa

Những công thức dành cho giải 2 tay
f R U R' U' f'
(y2) F U R U' R' F'


Những công thức dành cho giải 1 tay
(y) R y U R U' R' x U'


Page | 16


1a, Cross
Đây là bƣớc đầu tiên trong phƣơng pháp LBL. Mục tiêu của bƣớc này là tạo
một chữ thập (Cross) cùng màu một cách chính xác vị trí, nó đƣợc minh họa nhƣ
hình dƣới.







Good Cross
Bad Cross

Không giống nhƣ các bƣớc khác của phƣơng pháp LBL, Cross đƣợc giải
quyết hoàn toàn trực quan.
Chọn một màu sắc bất kỳ để bắt đầu. Trong bài hƣớng dẫn này mình sẽ sử
dụng màu trắng vì đó là màu nổi bật nhất trên khối Rubik.
Nhớ thứ tự màu của 4 Center xung quanh là yếu tố rất cần thiết. Ví dụ bạn
cũng chọn màu trắng để làm Cross giống mình (để mặt trắng ở dƣới và sticker dán
theo hệ màu chuẩn) thì thứ tự đúng của 4 Center sẽ là:
…Xanh dƣơng – Đỏ – Xanh lá – Cam…
Một số ngƣời chọn cách làm Bad Cross rồi sau đó sửa lại, cách này tuy dễ hơn
nhƣng khá mất thời gian  không nên dùng dù có là beginner đi nữa.
OK, bây giờ mình sẽ trình bày một số kỹ thuật để làm Cross trong vòng 6, 7
moves (tƣơng ứng với < 2s nếu Finger Trick tốt)


F2


D R D'

R' u R' u'

U' R' F R

R'2 F R2

R' D R D' R'

D R' D'


U' R' F

D2 R D2

Page | 17

Các bạn tráo Rubik theo Scramble sau để chúng ta làm một số ví dụ nhá
(lƣu ý: khi tráo cầm Rubik theo hƣớng Trắng ở layer U, Xanh lá ở layer F)

1. F L F D L2 D' F' R' B' L U2 B' U2 B' L2 U2 B2 L2 U2 F R2
x2 y: đƣa Rubik vào vị trí thuận lợi để làm Cross
L': đƣa Edge Xanh dƣơng tiếp sau Edge Cam
F': tạo sự liên kết giữa Edge Xanh lá và Edge Đỏ
R': đƣa Edge Xanh lá về vị trí đối diện Xanh dƣơng
F: Đƣa Edge Đỏ tiếp trƣớc Xanh lá hoàn thành Cross
Vậy là chúng ta chỉ cần 4 moves để hoàn thành:

(x2 y) L' F' R' F

2. F' U2 B' L2 B' D2 B2 D2 R2 U2 F' U' R F L2 U B' F2 R' B L2
x2 y: đƣa Rubik vào vị trí thuận lợi để làm Cross
R': tạo sự liên kết giữa Edge Xanh lá và Edge Đỏ
F: đƣa Edge Xanh lá về vị trí đối diện Xanh dƣơng
L: Đƣa Edge Đỏ tiếp trƣớc Xanh lá
u R': Đƣa Edge Cam tiếp sau Xanh lá hoàn thành Cross
Vậy là chúng ta chỉ cần 5 moves để hoàn thành:
(x2 y) R' F L' u R'

3. R2 D2 F L2 F' L2 D2 R2 F R2 D2 R D B L' R' U' L2 U' B' L'
z2: đƣa Rubik vào vị trí thuận lợi để làm Cross
F: đƣa Edge Đỏ và Xanh dƣơng vào vị trí sẵn sàng (chỉ là sẵn sàng thôi nhá)
D: đƣa Edge Cam ra vị trí đối diện vị trí mà Edge Đỏ chuẩn bị đƣợc đƣa xuống
L: đƣa Edge Xanh dƣơng xuống
F: đƣa Edge Đỏ xuống
R: đƣa Edge Xanh lá xuống
D': hoàn thành Cross
Vậy là chúng ta chỉ cần 6 moves để hoàn thành:
(z2) F D L F R D'

4. D' U' L2 U' L2 B2 F2 U R2 F2 U' L' F' L' R F' U' F L B' U
x2: đƣa Rubik vào vị trí thuận lợi để làm Cross
U2: tạo sự liên kết giữa Edge Xanh lá và Edge Đỏ
R': đƣa Edge Cam xuống đồng thời đƣa Edge Xanh dƣơng vào vị trí sẵn sàng
y' L': đƣa Edge Xanh dƣơng xuống
R': đƣa Edge Xanh lá xuống đồng thời đƣa Edge Đỏ vào vị trí sẵn sàng
F: đƣa Edge Đỏ xuống
D2: hoàn thành Cross

Vậy là chúng ta chỉ cần 6 moves để hoàn thành:
(x2) U2 R' y' L' R' F D2

Page | 18

1b, First Layer Corners





Bây giờ đôi mắt của bạn phải nhanh chóng tìm kiếm những viên Corner có
màu trắng, những viên này thƣờng nằm ở 4 góc của layer U, trừ khi bạn không
may mắn và bạn sẽ gặp chúng kẹt trong layer D.

Sau khi tìm thấy các viên Corner, bạn hãy đặt nó ở vị trí đối diện với vị trí mà
nó cần đến và thực hiện một trong các công thức sau.




R U R'
(y) L' U' L
R U2 R' U' R U R'

U R U' R'











R U R' U' R U R'
R U' R' U R U' R'
R U R' để đƣa về trƣờng
hợp cơ bản


Page | 19

1c, Second Layer






Để hoàn thành đƣợc tầng 2 này trƣớc tiên bạn phải tìm các viên Edge (lƣu ý
các viên này phải không chứa màu Vàng nếu bạn làm Cross màu Trắng) và đƣa nó
về một trong các trƣờng hợp sau.



U R U' R' F R F' R
U' R' F R F' R U R'
U R U' R' d' L' U L

y U' L' U' L U F U F'





R U' R' U y' R' U2 R U2 R' U R
R' F R F' R U R'
để đƣa về trƣờng hợp cơ bản


Page | 20

1d, Last Layer Orient Edges
Khi 2 tầng đầu tiên đƣợc hoàn thành, có vẻ nhƣ mỗi bƣớc di chuyển sắp tới sẽ
phá vỡ thành quả trƣớc đó, tuy nhiên các bạn không cần quan tâm vì các công thức
chúng ta sắp học sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này.
Để giải quyết đƣợc tầng cuối, đầu tiên chúng ta sẽ lật các cạnh trên mặt U
(màu Vàng nếu Cross của bạn làm màu Trắng giống mình) để thành một chữ thập.
Cross này khác với Cross trong bƣớc 1 ở chỗ chúng ta ko cần quan tâm tới vị trí
của các viên cạnh.





Sẽ có 3 trƣờng hợp bạn có thể gặp phải khi thực hiện bƣớc này:





F U R U' R' F'
F R U R' U' F'
F R U R' U' F' f R U R' U' f'


Page | 21

1e, Last Layer Orient Corners





Bạn sẽ gặp 1 trong 7 trƣờng hợp sau:




R U R' U R U'2 R'
R U'2 R' U' R U' R'
R2 D R' U2 R D' R' U2 R'










R U R' U R U' R' U R U'2 R'
R U'2 R'2 U' R2 U' R'2 U2 R
F' r U R' U' r' F R










r U R' U' r' F R F'


Page | 22

f, Last Layer Permute Corners




Dƣới đây là 2 trƣờng hợp có thể xảy ra:


R U R' F' R U R' U' R' F R2 U' R' U'
F R U' R' U' R U R' F' R U R' U' R' F R F'


g, Last Layer Permute Edges




Dƣới đây là 4 trƣờng hợp có thể xảy ra khi thực hiện bƣớc cuối:


R2 U R U R' U' R' U' R' U R'
R U' R U R U R U' R' U' R2




M'2 U M'2 U2 M'2 U M'2
U M' U' M'2 U' M'2 U' M' U'2 M'2

R' U' R U' R U R U' R' U R U R2 U' R' U2

Chúc mừng! Vậy là bạn đã hoàn thành việc giải khối Rubik

Page | 23

2a, Cross – tương tự phần 1a.
2b, F2L
 Cách 1: Intuitive F2L
Mục tiêu của bƣớc này là bạn sẽ giải cùng lúc 2 tầng đầu ngay sau khi làm
xong Cross. Vì đây là một bƣớc nâng cao nên yêu cầu bạn cần nắm chắc nguyên
tắc giải theo cách cơ bản.
Ở phần thuật ngữ chúng ta đã đƣợc giải thích thế nào là pair, thế nào là slot rồi

đúng không ạ, và bản chất của F2L chẳng qua là các bạn tạo ra các pair rồi đƣa
chúng vào các slot. Xem hình sau:

Cross

Tạo pair

Đƣa vào slot






Dƣới đây 4 trƣờng hợp cơ bản nhất trong F2L, và tất cả các trƣờng hợp còn lại
đều đƣợc đƣa về 4 trƣờng hợp này.





R U R'
U R U' R'
…………………
…………………

Vậy làm thế nào để đƣa tất cả các trƣờng hợp còn lại về 4 trƣờng hợp trên?
Mời các bạn xem video sau: Intuitive F2L

OK, hi vọng là bạn đã xem và hiểu nó.


Để các bạn dễ học hơn, mình sẽ chia các trƣờng hợp của F2L ra thành từng
nhóm. Ở mỗi nhóm mình sẽ gợi ý 1 trƣờng hợp đại diện và nhiệm vụ của các bạn
là phải tìm cách giải quyết các trƣờng hợp còn lại và ghi vào dấu ……………
Nếu cách bạn đang dùng (mình không dùng từ công thức vì intuitive F2L là
hoàn toàn trực giác) để làm 1 pair F2L tốn hơn 10 moves thì hãy kiểm tra lại, cố
gắng giải quyết trong khoảng 7, 8 moves.

×