Hư ớ ng dẫ n giả i đ ề thi đ ạ i họ c môn hóa họ c khố i A nă m 2009 dư ớ i góc đ ộ trắ c nghiệ m
Củ a tác giả TH.S Nguyễ n Ái Nhân
1
HƯỚN G DẪN GẢI ĐỀTHI ĐẠI HỌC DƯỚI GÓC ĐỘ TRẮC NGHIỆM
Các em học sinh thân mến!
Việ c hoàn thành bài thi chính xác vớ i thờ i gian ngắ n nhấ t là yêu cầ u cấ p bách cho chúng ta. Đ ể
làm đ ư ợ c đ iề u này chúng ta phả i luyệ n tậ p thư ờ ng xuyên, phả i hạ n chế việ c viế t phư ơ ng trình phả n ứ ng
hóa họ c, kế t hợ p các đ ị nh luậ t hóa họ c, các ph ư ơ ng pháp giả i mộ t cách nhuầ n nhuyễ n, và ngoài ra còn
phả i có kinh nghiệ m làm bài nữ a.Về phư ơ ng pháp và tâm lí thi cử , tôi không đ ề cậ p đ ế n ở đ ây.Tôi chỉ
muố n nói đ ế n ở đ ây là vấ n đ ề kinh nghiệ m. Nhiề u em họ c sinh khi làm bài tậ p hóa họ c, không chú ý
đ ế n đ áp án, cho nên kế t quả tuy làm đ ư ợ c như ng mấ t khá nhiề u thờ i gian. Việ c làm từ đ áp án làm lên
giúp ta hạ n chế bớ t thờ i gian rấ t nhiề u. Nhìn vào bộ đ áp án ta đ ã khoanh vùng, loạ i trừ đ ư ợ c các đ áp án
không chính xác rồ i. Khi đ ã khoanh vùng đ ư ợ c đ áp án sai rồ i, giả sử còn hai đ áp án mà ta chư a giả i
quyế t đ ư ợ c thì chọ n ngẫ u nhiên mộ t đ áp án chă ng? Đ iề u này có thể đ úng hoặ c có thể sai. Đ ế n lúc này
chúng ta vậ n dụ ng toán họ c thố ng kê vào sẽ có đ ư ợ c đ áp án chính xác ngay, dù ta không làm ra đ ư ợ c
đ áp án đ ó.
Ngoài việ c dùng phư ơ ng pháp loạ i trừ ra chúng ta còn dùng phư ơ ng pháp thử , dùng công thứ c
kinh nghiệ m đ ể giả i nhanh mộ t số dạ ng bài tậ p nữ a.
Đ ể rèn luyệ n việ c giả i đ ề thi nhanh và chính xác mờ i các em họ c sinh đ ọ c tậ p 6 củ a bộ sách do
tác giả Thạ c sỹ Nguyễ n Ái Nhân biên soạ n “ giả i bài tậ p trắ c nghiệ m hóa họ c trong 20s” sách gồ m 500
tră m bài tậ p thư ờ ng gặ p trong chư ơ ng trình thi đ ạ i họ c trong nhữ ng nă m gầ n đ ây.
Trong đ ề thi này mộ t số dạ ng bài tậ p, phầ n lớ n tác giả giả i theo kinh nghiệ m. C òn giả i cụ thể các
em tìm đ ọ c lờ i giả i chi tiế t củ a cùng tác giả .
Mụ c đ ích củ a lờ i giả i này nhằ m cho các em họ c sinh biế t cách t ư duy khoa họ c đ ể chọ n đ ư ợ c
đ áp án chính xác và nhanh chóng nh ấ t.
Đ ố i vớ i trắ c nghiệ m thì miễ n làm sao mà chọ n đ ư ợ c đ áp án đ úng là đ ư ợ c. Không quan trọ ng
chọ n nó như thế nào. Thậ m chí cả chọ n ngẫ u nhiên (Chọ n ngẫ u nhiên ở đ ây là chọ n ngẫ u nhiên có nghệ
thuậ t, không phả i chọ n bừ a đ âu.
Họ c sinh, nhóm họ c sinh, nế u muố n họ c các phư ơ ng pháp giả i nhanh, phư ơ ng pháp kinh
nghiệ m, phư ơ ng pháp thử , ứ ng dụ ng toán họ c trong chọ n đ áp án vui l òng liên lạ c vớ i tác giả đ ể đ ư ợ c
kiế n thứ c giả i chính xác và nhanh chóng.
Họ c sinh ở đ ị a bàn Yên Thành, Diễ n Châu nế u muố n họ c các ph ư ơ ng pháp trên vui lòng họ c vào
buổ i tố i các ngày trong tuầ n.
Mọ i chi tiế t xin vui lòng liên lạ c vớ i - Th.S Nguyễ n Ái Nhân theo số đ iệ n thoạ i 0989 848 791.
Mọ i ý kiế n đ óng góp cho bài giả i, mờ i các bạ n liên lạ c vớ i tác giả theo các cách sau
Tel 0989848791
Email:
Website:
Cho biế t khố i lư ợ ng nguyên tử (theo đ vC) củ a các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207.
I. PHẦN CHUN G CHO TẤT CẢ THÍ SIN H (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Dãy các kim loạ i đ ề u có thể đ ư ợ c đ iề u chế bằ ng phư ơ ng pháp đ iệ n phân dung dị ch muố i củ a
chúng là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Chúng ta chỉ cầ n nhớ quy tắ c:” Tấ t cả các ion kim loạ i từ Al
3+
trở về trư ớ c không bị đ iệ n phân đ ư ợ c
trong dung dị ch.
Dễ dàng chọ n đ ư ợ c đ áp án A.( Câu này chỉ làm trong 10s)
Câu 2: Hoà tan hế t m gam ZnSO
4
vào nư ớ c đ ư ợ c dung dị ch X. Cho 110 ml dung dị ch KOH 2M v ào X,
thu đ ư ợ c a gam kế t tủ a. Mặ t khác, nế u cho 140 ml dung dị ch KOH 2M v ào X thì cũ ng thu đ ư ợ c a gam
Hư ớ ng dẫ n giả i đ ề thi đ ạ i họ c môn hóa họ c khố i A nă m 2009 dư ớ i góc đ ộ trắ c nghiệ m
Củ a tác giả TH.S Nguyễ n Ái Nhân
2
kế t tủ a. Giá trị củ a m là
A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710.
Cách 1.
Số mol KOH ở hai lầ n phả n ứ ng là khác nhau, do đ ó, chắ c chắ n chúng ta phả i nghĩ rằ ng “ Lầ n 1 Zn
2+
chư a phả n ứ ng hế t, lầ n 2 sẽ phả n ứ ng hế t và tan mộ t phầ n.
Số mol ZnSO
4
phả i nằ m trong khoả ng
(0,11; 0,14) và khố i lư ợ ng ZnSO
4
tư ơ ng ứ ng phả i nằ m trong khoả ng (17,71; 20,125). Xét cả 4 đ áp án
thì chỉ có B là thỏ a mãn. (Nếu suy nghĩ theo cách này thì chỉ mất 20s)
Cách 2
. Dùng phư ơ ng pháp đ ồ thị ,
Từ đ ồ thị ta thấ y
4 4
0,125 0,125.161 20,125
ZnSO ZnSO
n m g
Ở cách 2 này phải làm thường xuyên mới có thể nhanh được.
Cách 3.
Lấ y số tổ ng số mol OH- củ a cả hai thí nghiệ m trên đ em chia cho 4.
Thay số ta có: ( 0,22+0,28):4=0,125.
Vậ y khố i lư ợ ng ZnSO
4
4
0,125.161 20,125
ZnSO
m g
. Vậy dạng này đối với Al, Cr, Be thì sao? Vui lòng
học ở lớp do Thạc sỹ N guyễn Ái N hân giảng dạy sẽ có câu trả lời ng ay.)
(Cách này chỉ mất 15s)
Câu 3: Cho hỗ n hợ p khí X gồ m HCHO và H
2
đ i qua ố ng sứ đ ự ng bộ t Ni nung nóng. Sau khi phả n ứ ng
xả y ra hoàn toàn, thu đ ư ợ c hỗ n hợ p khí Y gồ m hai chấ t hữ u cơ . Đ ố t cháy hế t Y thì thu đ ư ợ c 11,7 gam
H
2
O và 7,84 lít khí CO
2
(ở đ ktc). Phầ n tră m theo thể tích củ a H
2
trong X là
A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.
Áp dụ ng đ ị nh luậ t bả o toàn nguyên tố ta thấ y HCHO sẽ cung cấ p CO
2
và nư ớ c vớ i số mol bằ ng
nhau và bằ ng số mol CO
2
=7,84:22,4=0,35 mol. Số mol H
2
O còn lạ i do H
2
cung cấ p là 11,7:18-
0,35=0,03.
2
0,3.100%
% 46,15
0,65
H
Chọn A. (Câu này chỉ cần nhẩm nhanh trong vòng 15s)
Câu 4: Cho 0,448 lít khí CO
2
(ở đ ktc) hấ p thụ hế t vào 100 ml dung dị ch chứ a hỗ n hợ p NaOH 0,06M
và Ba(OH)
2
0,12M, thu đ ư ợ c m gam kế t tủ a. Giá trị củ a m là
A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.
Giới hạn cực đại kết tủa BaCO
3
là 0,02.197=3,94g.
Giới hạn cực tiểu kết tủa BaCO
3
là 0,012.197=2,364g.
Loại B và D
Vấn đề còn lại là đáp án A và C chúng ta ch ọn đáp án nào?
Tổng số mol OH
-
bằ ng 0,003
số mol CO
3
2_
bằ ng tổ ng số mol OH
-
chia 3 bằ ng 0,03:3=0,1mol
Vậy khối lượng BaCO
3
kế t tủ a là 0,01.197=1,97g.
Chọn C.
( Dạng này chúng ta thường có kinh nghiệm giải như sau: Lấy tổng số mol OH
-
chia 3 được bao
nhiêu rồi nhân với khối lượng mol của chất kết tủa).( Bài này chỉ nhẩm trong vòng 15s)
Câu 5: Cho bố n hỗ n hợ p, mỗ i hỗ n hợ p gồ m hai chấ t rắ n có số mol bằ ng nhau: Na
2
O và Al
2
O
3
; Cu
Hư ớ ng dẫ n giả i đ ề thi đ ạ i họ c môn hóa họ c khố i A nă m 2009 dư ớ i góc đ ộ trắ c nghiệ m
Củ a tác giả TH.S Nguyễ n Ái Nhân
3
và FeCl
3
; BaCl
2
và CuSO
4
; Ba và NaHCO
3
. Số hỗ n hợ p có thể tan hoàn toàn trong nư ớ c (dư ) chỉ
tạ o ra dung dị ch là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Lý luận. Ion Ba
2+
đ ố i kháng vớ i ion SO
4
2-
.
loạ i BaCl
2
và CuSO
4
Ba và NaHCO
3
thì Ba tác dụ ng vớ i nư ớ c cho 2OH
-
, 1OH
-
trung hòa vớ i 1 ion HCO
3
-
tạ o CO
3
2-
sẽ
kế t tủ a vớ i ion Ba
2+
loạ i trư ờ ng hợ p này. Cu và FeCl
3
thì Cu như ờ ng 2e còn Fe
3+
nhậ n 1 e nên
Cu con dư , Na
2
O và Al
2
O
3
thì Na
2
O cung cấ p 2OH
-
, 1OH
-
thì hòa tan đ ư ợ c 1 Al
2
O
3
. Vậ y OH
-
dư
nên Al
2
O
3
tan hế t.( Thực ra bài này chúng ta viết phương trình ra thi sẽ có kết quả ngay. Tác giả
chi muốn lý luân để nhằm tăng tư duy sáng tạo của các em học sinh thôi, hạn chế viết phương
trình phản ứng hóa học khi làm bài thi trắc nghiệm) ( bài này làm khoảng 1 phút nếu viết
phương trình, nếu suy luận chỉ mất khoảng 40s)
Câu 6: Hiđ rocacbon X không làm mấ t màu dung dị ch brom ở nhiệ t đ ộ thư ờ ng. Tên gọ i củ a X là
A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.
Stiren, etilen đ ề u có liên kế t đ ôi chắ c chắ n là mấ t màu rồ i. Các xicloankan có vòng từ ba cạ nh
hoặ c 4 cạ nh mớ i có khả nă ng cộ ng mở vòng vớ i Br.
xiclohexan
(Bài này chỉ nhẩm trong vòng 15s )
Câu 7: Nế u cho 1 mol mỗ i chấ t: CaOCl
2
, KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, MnO
2
lầ n lư ợ t phả n ứ ng vớ i lư ợ ng dư
dung dị ch HCl đ ặ c, chấ t tạ o ra lư ợ ng khí Cl
2
nhiề u nhấ t là
A. KMnO
4
. B. MnO
2
. C. CaOCl
2
. D. K
2
Cr
2
O
7
.
Chấ t nào nhậ n electron nhiề u nhấ t là chấ t đ ó:
KMnO
4
nhậ n 5e,
MnO
2
nhậ n 2e,
CaOCl
2
nhậ n 2e,
K
2
Cr
2
O
7
nhậ n 6e.
Chọn D. (Bài này chỉ nhẩm trong vòng 20s)
Câu 8: Dãy gồ m các chấ t đ ề u tác dụ ng đ ư ợ c vớ i dung dị ch HCl loãng là:
A. KNO
3
, CaCO
3
, Fe(OH)
3
. B. FeS, BaSO
4
, KOH.
C. AgNO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, CuS. D. Mg(HCO
3
)
2
, HCOONa, CuO.
CuS,
BaSO
4
không tan trong HCl, HNO
3
Loạ i C và B.
KNO
3
thì không tác dụ ng đ ư ợ c vớ i HCl
vì sả n phẩ m nế u tạ o thành là HNO
3
mạ nh hơ n HCl.
Chọn D. Bài này chỉ nhẩm trong vòng 15s
Câu 9: Cho 3,024 gam mộ t kim loạ i M tan hế t trong dung dị ch HNO
3
loãng, thu đ ư ợ c 940,8 ml khí
N
x
O
y
(sả n phẩ m khử duy nhấ t, ở đ ktc) có tỉ khố i đ ố i vớ i H
2
bằ ng 22. Khí N
x
O
y
và kim loạ i M là
A. NO và Mg. B. NO
2
và Al. C. N
2
O và Al. D. N
2
O và Fe.
Dễ dàng nhậ n thấ y khí
N
x
O
y
là N
2
O vớ i số mol là 0,042. Số mol electron mà nó nhậ n là
0,042.8=0,336.
Loạ i A, B. Đ áp án C, D đ ề u là kim loạ i hóa trị 3. Số mol củ a kim loạ i bằ ng 1/3
lầ n số mol e =0,336:3=0,012. Chỉ có Al thỏ a m ãn.
Chọn C. Bài này chỉ nhẩm trong vòng 60s
Câu 10: Cho hỗ n hợ p X gồ m hai ancol đ a chứ c, mạ ch hở , thuộ c cùng dãy đ ồ ng đ ẳ ng. Đ ố t cháy hoàn
toàn hỗ n hợ p X, thu đ ư ợ c CO
2
và H
2
O có tỉ lệ mol tư ơ ng ứ ng là 3 : 4. Hai ancol đ ó là
A. C
3
H
5
(OH)
3
và C
4
H
7
(OH)
3
. B. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH.
C. C
2
H
4
(OH)
2
và C
4
H
8
(OH)
2
. D. C
2
H
4
(OH)
2
và C
3
H
6
(OH)
2
.
Áp dụ ng công thứ c giả i nhanh
2
2 2
3
3
4 3
CO
H O CO
n
n
n n
Chỉ có đ áp án C thỏ a mãn.
Chọn C. (chỉ nhẩm trong 10s)
Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗ n hợ p hai este bằ ng dung dị ch NaOH thu đ ư ợ c 2,05 gam
muố i củ a mộ t axit cacboxylic và 0,94 gam hỗ n hợ p hai ancol là đ ồ ng đ ẳ ng kế tiế p nhau. Công thứ c củ a
hai este đ ó là
A. CH
3
COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
. B. C
2
H
5
COOCH
3
và C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
C. CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
. D. HCOOCH
3
và HCOOC
2
H
5
.
Lấ y 2,05 chia cho khố i lư ợ ng muố i HCOONa(68) , CH
3
COONa (82) ta thấ y khi chia cho 82 là tròn.
Loạ i đ áp án D và đ áp án B.
Hư ớ ng dẫ n giả i đ ề thi đ ạ i họ c môn hóa họ c khố i A nă m 2009 dư ớ i góc đ ộ trắ c nghiệ m
Củ a tác giả TH.S Nguyễ n Ái Nhân
4
OH
CH
3
CH
3
OH
CH
3
OH
CH
2
OH
O
CH
3
21 2 4
: : : : 1,75: 2 :0,25 7 :8:1
12 1 16
C H O
n n n
0,94
37,6
0,025
Ancol
M
Phả i có CH
3
OH và C
2
H
5
OH
Chọn A. Bài này chỉ nhẩm trong vòng 45s
Câu 12: Nguyên tử củ a nguyên tố X có cấ u hình electron lớ p ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợ p chấ t
khí củ a nguyên tố X vớ i hiđ ro, X chiế m 94,12% khố i lư ợ ng. Phầ n tră m khố i lư ợ ng củ a nguyên tố X
trong oxit cao nhấ t là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Từ cấu hình electron ta thấy X phải thuộc phân nhóm chính nhóm 6( O, S, Se, Te,Po
) . Công thức cao nhất là XO
3
, O, S, Se, Te, Po thì S thường gặp, Se, Te, Po ít gặp và không
cho khối lượng mol trong đầu bài). Lấy khối lượng X chia cho tổng phân tử XO
3
Chọn D.
Bài này chỉ nhẩm trong vòng 45s
Câu 13: Mộ t hợ p chấ t X chứ a ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khố i lư ợ ng m
C
: m
H
: m
O
= 21 : 2 : 4.
Hợ p chấ t X có công thứ c đ ơ n giả n nhấ t trùng vớ i công thứ c phân tử . Số đ ồ ng phân cấ u tạ o thuộ c loạ i
hợ p chấ t thơ m ứ ng vớ i công thứ c phân tử củ a X là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Gọ i công thứ c củ a hợ p chấ t hữ u cơ X là C
x
H
y
O
z
Bài này là bài tập kết hợp giữa xác định công thức và viết đồng phân nên phức tạp hơn.
Nhiều học sinh sau khi xác định được công thức mà viết đồng phân lại không đủ hoặc thừa.
Câu 14: Cho 1 mol amino axit X phả n ứ ng vớ i dung dị ch HCl (dư ), thu đ ư ợ c m
1
gam muố i Y. Cũ ng 1 mol
amino axit X phả n ứ ng vớ i dung dị ch NaOH (dư ), thu đ ư ợ c m
2
gam muố i Z. Biế t m
2
- m
1
= 7,5. Công thứ c
phân tử củ a X là
A. C
5
H
9
O
4
N. B. C
4
H
10
O
2
N
2
. C. C
5
H
11
O
2
N. D. C
4
H
8
O
4
N
2
.
Gọ i công thứ c củ a amino axit X là R(COOH)
a
(NH
2
)
b
R(COOH)
a
(NH
2
)
b
+bHCl
(COOH)
a
R (NH
3
Cl)
b
(1)
1 b 1
(NH
2
)
b
R(COOH)
a
+aNaOH
(NH
2
)
b
R(COONa)
a
+aH
2
O(2)
1 a a
Theo (1) 1 mol amino axit X + HCl thì khố i lư ợ ng tă ng lên 36,5b gam
Theo (2) 1 mol amino axit X + NaOH thì khố i lư ợ ng tă ng lên 22a gam
Theo giả thiế t ta có: m
2
- m
1
= 7,5
22a-36
(Bài này làm trong 1 phút)
Câu 15: Cho phư ơ ng trình hoá họ c: Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O
Sau khi cân bằ ng phư ơ ng trình hoá họ c trên vớ i hệ số củ a các chấ t là nhữ ng số nguyên, tố i giả n thì
hệ số củ a HNO
3
là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Hư ớ ng dẫ n giả i đ ề thi đ ạ i họ c môn hóa họ c khố i A nă m 2009 dư ớ i góc đ ộ trắ c nghiệ m
Củ a tác giả TH.S Nguyễ n Ái Nhân
5
2
10.36,5
73
5
RNH
M
(5x-2y)Fe
3
O
4
+ (46x-18y)HNO
3
→ (15x-6y)Fe(NO
3
)
3
+ NxO
y
+(23x-9y) H
2
O
( Nếu sử dụng phương pháp nhẩm và đếm thì chỉ mất 20s)
Câu 16: Cho luồ ng khí CO (dư ) đ i qua 9,1 gam hỗ n hợ p gồ m CuO và Al
2
O
3
nung nóng đ ế n khi phả n
ứ ng hoàn toàn, thu đ ư ợ c 8,3 gam chấ t rắ n. Khố i lư ợ ng CuO có trong hỗ n hợ p ban đ ầ u là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Khi cho khí CO đ i qua hỗ n hợ p trên thì chỉ có CuO bị khử , CO sẽ lấ y O trong CuO.
Vậ y khố i lư ợ ng oxi bị khử là 9,1-8,3=0,8 . Số mol Oxi là 0,8:16=0,05mol
Vậ y khố i lư ợ ng CuO là 0,05.80 = 4,0gam.
Chọn D.( Bài này làm trong 15s)
Câu 17: Nung 6,58 gam Cu(NO
3
)
2
trong bình kín không chứ a không khí, sau mộ t thờ i gian thu đ ư ợ c
4,96 gam chấ t rắ n và hỗ n hợ p khí X. Hấ p thụ hoàn toàn X vào nư ớ c đ ể đ ư ợ c 300 ml dung dị ch Y.
Dung dị ch Y có pH bằ ng
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Nhận xét sồ mol H
+
bằ ng số mol NO
3
-
=2 lầ n số mol Cu(NO
3
)
2
.
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta thấy số mol Cu(N O
3
)
2
tham gia phả n ứ ng bằ ng
(6,58-4,96)/108=0,015mol. Số mol H
+
bằ ng 0,015.2=0,03. Nồ ng đ ộ ion H
+
là 0,03:0,3=0,1
pH=1.
Chọn C. ( Bài này làm trong 60s)
Câu 18: Cho 10 gam amin đ ơ n chứ c X phả n ứ ng hoàn toàn vớ i HCl (dư ), thu đ ư ợ c 15 gam muố i. Số
đ ồ ng phân cấ u tạ o củ a X là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
RNH
2
+ HCl
RHN
3
Cl
Áp dụ ng đ ị nh luậ t bả o toàn khố i lư ợ ng ta có khố i lư ợ ng HCl =5 gam
Số mol HCl =5:36,5
R=73-16=57.
R là C
4
H
9
-. Amin là C
4
H
9
NH
2
. Viế t các đ ồ ng phân ta đ ư ợ c 8 đ ồ ng phân.
Amin bậ c 1: C-C-C-C-NH
2
; C-C(NH
2
)C-C; C-C-C(C)NH
2
;C-C(C)CNH
2
; C-C(C)(NH
2
)C
Amin bậ c 2: C-NH-C-C-C; C-NH-C(C)C
Amin bậ c 3: C-N(C)C-C;
Chọn B.Nếu viết đồng phân đầy đử mất khoảng 1 phút r ưỡi, nếu áp dụng công thức tính đồng
phân sẽ cho kết quả nhanh hơn.(Thực ra không có quy tắc tính đồng phân. N h ưng ở đây là quy
tắc kinh nghiệm)
Câu 19: Khi đ ố t cháy hoàn toàn m gam hỗ n hợ p hai ancol no, đ ơ n chứ c, mạ ch hở thu đ ư ợ c V lít khí
CO
2
(ở đ ktc) và a gam H
2
O. Biể u thứ c liên hệ giữ a m, a và V là:
Theo bài ra ta có hệ
(14 18) (1)
(2)
22,4
( 1) (3)
18
n x m
V
nx
a
n x
Thay (2) vào (1) và (3) ta có:
14
18 (4)
22,4
(5)
22,4 18
V
x m
V a
x
Lấ y (4) trừ (5) nhân vớ i 18 ta đ ư ợ c biể u thứ c cuố i cùng là
5,6
V
m a
Chọn D
Cách 2.
Không mấ t tính tổ ng quát ta cho 0,1 mol CH
3
OH tư ơ ng ứ ng vớ i khố i lư ợ ng bằ ng 3,2 gam
khi đ ố t cháy sẽ thu đ ư ợ c 0,1 mol CO
2
hay 2,24 lít và 0,2 mol nư ớ c hay 3,6 gam. Thay vào bố n đ áp