Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo bạch long vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.89 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGHIÊM THỊ TUYẾT NHUNG

CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH
KHÔNG GIAN BIỂN ĐẢO BẠCH LONG VỸ
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2019

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGHIÊM THỊ TUYẾT NHUNG

CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH KHÔNG GIAN
BIỂN ĐẢO BẠCH LONG VỸ
TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Chun ngành: Quản lý tài ngun và mơi trƣờng
Mã số: 60850101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐÀO MẠNH TIẾN

Hà Nội – Năm 2019

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ vô cùng quý báu của TS.
Đào Mạnh Tiến, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã hết lịng dạy dỗ, chỉ bảo tận tình, tạo
điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Hội địa chất biển Việt Nam đã tạo mọi
điều kiện để tơi có thể hồn thành luận văn một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, các cơ khoa Địa lý đã dìu
dắt, dạy dỗ những kiến thức bổ ích trong suốt q trình học tập, rèn luyện tại trƣờng
cũng nhƣ trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã đóng góp và động
viên tơi rất nhiều để hồn thành đƣợc luận văn này.
Mặc dù đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ quý báu, và bản thân tôi cũng rất cố
gắng thực hiện, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận
đƣợc sự chỉ dẫn, đóng góp từ các thầy cơ để có thể hồn thiện luận văn tốt hơn.
Hà nội, 2019
Học viên

Nghiêm Thị Tuyết Nhung

i

TIEU LUAN MOI download :



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, QUAN ĐIỂM
TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................4
1.1.1. Thế giới .............................................................................................................4
1.1.1.1. Các nghiên cứu về quy hoạch khơng gian .....................................................4
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu về biến đổi khí hậu......................................................9
1.1.2. Trong nƣớc ......................................................................................................11
1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu QHKGB ....................................................................11
1.1.2.2. Các nghiên cứu về biến đổi khí hậu và ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu .........16
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu tại vùng biển đảo Bạch Long Vỹ .........................17
1.2. Cơ sở lý luận của luận văn .................................................................................19
1.3. Quan điểm tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................21
1.3.1. Quan điểm tiếp cận..........................................................................................21
1.3.1.1. Quan điểm hệ thống và tổng hợp .................................................................21
1.3.1.2. Quan điểm lịch sử ........................................................................................22
1.3.1.3. Quan điểm phát triển bền vững ....................................................................22
1.3.1.4. Tiếp cận sinh thái học ..................................................................................22
1.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................23
1.3.2.1. Phƣơng pháp thu thập, kế thừa và tổng hợp tài liệu ....................................23
1.3.2.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát bổ sung .......................................................23
1.3.2.3. Phƣơng pháp đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng .........................................23
1.3.2.4. Phƣơng pháp bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS) ......................25

1.3.2.5. Phƣơng pháp tƣ vấn chuyên gia ...................................................................25
ii

TIEU LUAN MOI download :


13.2.6. Quy trình nghiên cứu của luận văn………………………………………..26
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN, HỆ SINH
THÁI, MÔI TRƢỜNG, TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO
BẠCH LONG VỸ .....................................................................................................27
2.1. Vị trí địa lý .........................................................................................................27
2.2 Đặc điểm tự nhiên ...............................................................................................28
2.2.1 Địa hình – địa mạo ...........................................................................................28
2.2.2 Khí hậu .............................................................................................................29
2.2.3 Thủy văn, hải văn .............................................................................................29
2.2.4 Đặc điểm địa chất .............................................................................................31
2.2.5. Đặc điểm trầm tích ..........................................................................................34
2.3. Đặc điểm tài nguyên vùng biển đảo Bạch Long Vỹ ..........................................35
2.3.1. Tài nguyên phi sinh vật ...................................................................................35
2.3.1.1. Tài nguyên nƣớc...........................................................................................35
2.3.1.2. Tài nguyên khoáng sản.................................................................................36
2.3.1.3. Tài nguyên du lịch ........................................................................................36
2.3.1.4. Tài nguyên năng lƣợng tái tạo......................................................................37
2.3.2. Tài nguyên sinh vật .........................................................................................37
2.3.2.1. Hệ sinh thái ..................................................................................................38
2.3.2.2. Nguồn lợi......................................................................................................39
2.4. Hiện trạng môi trƣờng vùng nghiên cứu ............................................................40
2.4.1. Môi trƣờng nƣớc .............................................................................................40
2.4.1.1. Đặc điểm Eh, pH ..........................................................................................40
2.4.1.2. Đặc điểm phân bố các nguyên tố trong nƣớc biển .......................................40

2.4.2. Mơi trƣờng đất/trầm tích .................................................................................41
2.4.2.1. Mơi trƣờng trầm tích ....................................................................................41
2.4.2.2. Đặc điểm mơi trƣờng đất trên đảo Bạch Long Vỹ .......................................42
2.5. Tai biến thiên nhiên và biến đổi khí hậu ............................................................42
2.5.1. Tai biến khí hậu ...............................................................................................42
iii

TIEU LUAN MOI download :


2.5.1.1 Tai biến liên quan đến bão, áp thấp nhiệt đới ...............................................42
2.5.1.2 Hạn hán- khô hạn và xâm nhập mặn .............................................................43
2.5.1.3. Dâng cao mực nƣớc biển do bão ..................................................................43
2.5.1.4. Các tai biến khí hậu khác .............................................................................43
2.5.2. Tai biến địa chất ..............................................................................................44
2.5.2.1. Tai biến địa động lực....................................................................................44
2.5.2.2. Tai biến địa hoá ............................................................................................45
2.6. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................................45
2.6.1. Dân cƣ .............................................................................................................45
2.6.2. Văn hóa - xã hội ..............................................................................................45
2.6.3. Giao thơng vận tải: ..........................................................................................46
2.6.4. Kinh tế .............................................................................................................46
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN VÙNG BIẾN ĐẢO
BẠCH LONG VỸ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHI HẬU VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI ..................................................................................48
3.1. Tác động của biến đổi khí hậu tới môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội biến đảo
Bạch Long Vỹ ...........................................................................................................48
3.1.1 Lựa chọn kịch bản BĐKH cho vùng biển đảo Bạch Long Vỹ ........................48
3.1.2 Tác động của BĐKH NBD gây biến động môi trƣờng tự nhiên .....................49
3.1.2.1. Nƣớc biển dâng gây ngập lụt và biến động đƣờng bờ (DEM).....................49

3.1.2.2. Tác động của BĐKH đến sự phân bố trầm tích tầng mặt ............................50
3.1.2.3. Tác động của BĐKH đến các hệ sinh thái tại đảo Bạch Long Vỹ ...............52
3.1.2.4. Tác động của BĐKH NBD đến môi trƣờng.................................................57
3.1.3. Tác động BĐKH NBD gây tổn thƣơng kinh tế xã hội ....................................60
3.1.3.1 Tác động của BĐKH NBD tới dân cƣ ..........................................................60
3.1.3.2. Tính dễ bị tổn thƣơng cơ sở hạ tầng đảo Bạch Long Vỹ dƣới tác động của
BĐKH NBD ..............................................................................................................62
3.1.2.3. Tác động của BĐKH NBD tới nông nghiệp và thủy sản .............................64
3.1.3.4. Tác động của BĐKH NBD tới công nghiệp ................................................65
iv

TIEU LUAN MOI download :


3.1.3.5. Tác động của BĐKH NBD tới du lịch và dịch vụ .......................................67
3.2. Định hƣớng quy hoạch không gian vùng biển đảo Bạch Long Vỹ trong bối cảnh
biến đổi khí hậu .........................................................................................................69
3.3. Đề xuất các giải pháp định hƣớng quy hoạch khơng gian và các giải pháp thích
ứng biến đổi khi hậu vùng biển đảo Bạch Long Vỹ .................................................80
3.3.1. Các giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu........................................................80
3.3.1.1.Giải pháp thích ứng, bảo vệ tài nguyên.........................................................80
3.3.1.2. Giải pháp thích ứng, bảo vệ các ngành kinh tế ............................................81
3.3.1.3. Giải pháp thích ứng đối với dân cƣ ..............................................................82
3.3.2. Các giải pháp thực thi định hƣớng quy hoạch không gian .............................83
KẾT LUẬN ...............................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................86

v

TIEU LUAN MOI download :



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1. Tham số địa hóa mơi trƣờng các nguyên tố trong trầm tích vùng biển
Bạch Long Vỹ (đơn vị:10-3%)[1]…………………………………………………..41
Bảng 3. 1. Biến động diện tích của các hệ sinh thái trên đảo Bạch Long Vỹ theo
kịch bản RCP 4.5 năm 2050 ...................................................................................... 52
Bảng 3. 2. Bảng trọng số của ngun nhân gây suy thối san hơ đảo Bạch Long
Vỹ…………………………………………………………………………………..56
Bảng 3. 3. Độ mặn nƣớc biển trung bình năm ở các trạm đo [1]..............................60

vi

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Quy hoạch khơng gian biển ở công viên quố c tế Dải San Hô lớn đơng bắ c
Australia .....................................................................................................................5
Hình 1. 2. Quy hoạch khơng gian biển của Mỹ ..........................................................5
Hình 1. 3. Quy hoạch khơng gian biển Hà Lan...........................................................6
Hình 1. 4. Quy hoạch khơng gian biển Ailen..............................................................7
Hình 1. 5. Quy hoạch khơng gian biển Nauy ..............................................................8
Hình 1. 6: Quy hoạch không gian biển của Hạ Môn – Trung Q́ c [67]....................9
Hình 1.7: Sơ đồ phân vùng quy hoạch bảo vệ KBTB Hòn Mun, vịnh Nha Trang,
tỉnh Khánh Hịa [3]....................................................................................................12
Hình 1.8: Sơ đồ định hƣớng quy hoạch không gian tại Côn Đảo (Nguồn: PGS.TS
Phạm Qúy Nhân [27]) ...............................................................................................14
Hình 1. 9: Bản đồ quy hoạch khng gian tổng hợp cho vùng trọng điểm cửa sông Cái
– Vịnh Phan Thiết [52] ..............................................................................................15

Hình 1. 10. Quy trình nghiên cứu luận văn ...............................................................26
Hình 2. 1. Đảo Bạch Long Vỹ................................................................................... 27
Hình 2. 2: Xói lở bờ biển ở bờ kè đá và lớp thực vật cây bụi bao quanh đảo Bạch
Long Vỹ.....................................................................................................................44
Hình 2. 3: Xói lở bờ biển ở bờ kè bao quanh khu âu tàu của đảo Bạch Long Vỹ ....44
Hình 3. 1. Sơ đồ biến động đƣờng bờ, độ cao, độ sâu đảo Bạch Long Vỹ theo kịch
bản BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]………………………………...……49
Hình 3. 2. Sơ đồ nguy cơ ngập nƣớc vùng biển đảo Bạch Long Vỹ theo kịch bản
BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]…………………………………………. 50
Hình 3. 3. Sơ đồ biến động các hệ sinh thái trên đảo Bạch Long Vỹ theo kịch bản
BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]…………………………………………..53
Hình 3. 4. Sơ đồ mức độ tổn thƣơng dân cƣ đảo Bạch Long Vỹ theo kịch bản
BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]…………………………………………..62
Hình 3. 5. Sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng cơ sở hạ tầng đảo Bạch Long Vỹ theo
kịch bản BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]……………………………...…63

vii

TIEU LUAN MOI download :


Hình 3. 6. Bản đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng nông nghiệp - thủy sản khu vực đảo
Bạch Long Vỹ theo kịch bản RCP 4.5 cho năm 2050 [1]………………………….65
Hình 3. 7. Sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng công nghiệp tại đảo Bạch Long Vỹ theo
kịch bản BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]…………………………...……67
Hình 3. 8. Sơ đồ mức độ dễ bị tổn thƣơng du lịch và dịch vụ tại đảo Bạch Long Vỹ
theo kịch bản BĐKH NBD RCP 4.5 cho năm 2050 [1]…………………………...68
Hình 3.9. Bản đồ phân vùng đa dạng sinh học vùng biển Bạch Long Vỹ [42] ........72
Hình 3.10. Sơ đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất và mặt nƣớc đảo BLV (theo
Quyết định số 1056/QĐ-UBND ngày 04/6/2009 của UBND thành phố Hải Phịng) ...73

Hình 3. 11. Sơ đồ phân vùng chức năng vùng nghiên cứu (Nguồn: Nghiêm Thị
Tuyết Nhung)………………………………………………………………………74
Hình 3. 12. Bản đồ định hƣớng quy hoạch không gian vùng biển đảo Bạch Long Vỹ
...................................................................................................................................75
Hình 3. 13. Chỉ dẫn bản đồ định hƣớng quy hoạch không gian biển đảo Bạch Long
Vỹ ..............................................................................................................................76

viii

TIEU LUAN MOI download :


CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH, NBD

: Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng

BLV

: Bạch Long Vỹ

DTSQ

: Dự trữ sinh quyển

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

GDP


: Thu nhập bình qn đầu ngƣời

GTVT

: Giao thơng vận tải

HDI

: chỉ số phát triển con ngƣời

HST

: Hệ sinh thái

KBTB

: Khu bảo tồn biển

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

PTTH

: phát thanh truyền hình

QHKGB

: Quy hoạch khơng gian biển


QLTH

: Quản lý tổng hợp

QLTHVB

: Quản lý tổng hợp vùng bờ

RNM

: Rừng ngập mặn

RSH

: Rạn san hô

UBND

: Uỷ ban nhân dân

VBB

: Vịnh Bắc Bộ

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

XNM


: Xâm nhập mặn

ix

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Quy hoạch khơng gian biển là một trong những công cụ cơ bản của các
quốc gia trong việc tổ chức không gian biển nhằm khai thác sử dụng hợp lý các
dạng tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu các mâu thuẫn và xung đột lợi
ích giữa các ngành nghề, các tổ chức với nhau nhằm hƣớng tới sự phát triển
bền vững cho vùng biển đó.
Đảo Bạch Long Vỹ thuộc thành phố Hải Phòng, cách Hòn Dấu - Hải Phòng
110 km và nằm trên một trong 8 ngƣ trƣờng lớn của Vịnh Bắc Bộ. Bạch Long Vỹ là
đảo xa bờ nhất của Vịnh Bắc Bộ và cũng là vùng đảo giữ vị trí chiến lƣợc quan
trọng về an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế, nơi giao lƣu thƣơng mại và dịch
vụ mang ý nghĩa quốc tế và khu vực. Bạch Long Vỹ có những đặc trƣng riêng biệt
về điều kiện tự nhiên, có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có với hệ sinh thái biển
đa dạng và phong phú. Đó là những điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh
bắt hải sản, phát triển kinh tế biển và ven biển.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã gây biến động không
nhỏ đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên, hệ sinh thái, môi trƣờng và kinh tế-xã hội
vùng biển đảo Bạch Long Vỹ nhƣ làm thay đổi địa hình địa mạo (độ sâu độ cao,
dịch chuyển đƣờng bờ), biến động hệ sinh thái, tài nguyên sinh vật, nguồn lợi thủy
hải sản; ô nhiễm môi trƣờng; gây tổn thƣơng từ cấp độ thấp đến cao cho cộng đồng
dân cƣ và các ngành kinh tế (công nghiệp-dịch vụ, nông nghiệp-thủy sản, du lịch,
cơ sở hạ tầng). Việc xác định tác động của biến đổi khí hậu đối với hệ thống tự nhiên

và xã hội của đảo Bạch Long Vỹ sẽ giúp các nhà quản lý có những quyết sách đúng đắn,
hợp lý hơn để thích ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu hậu quả của nó gây ra; và một trong
các thích ứng đó là định hƣớng quy hoạch khơng gian vùng biển đảo Bạch Long Vỹ trong
bối cảnh biến đổi khí hậu.
Vì vậy việc nghiên cứu ―Cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo
Bạch Long Vỹ trong bối cảnh biến đổi khí hậu‖ là cần thiết và có ý nghĩa khoa học,
thực tiễn.
1

TIEU LUAN MOI download :


2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác lập đƣợc cơ sở khoa học cho quy hoạch không gian biển đảo Bạch Long
Vỹ thích ứng với biến đổi khí hậu. Từ đó đề xuất đƣợc các các giải pháp thích ứng
và giải pháp thực thi quy hoạch khơng gian với biến đổi khí hậu tại vùng nghiên cứu.
3. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên, luận văn cần giải quyết các nội dung sau:
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quy hoạch
không gian và biến đổi khí hậu và xác định cơ sở lý luận;
- Phân tích, đánh giá đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, hệ sinh thái,
môi trƣờng, kinh tế- xã hội vùng nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá tác động của BĐKH làm cơ sở khoa học định hƣớng
quy hoạch khơng gian biển đảo Bạch Long Vỹ thích ứng với biến đổi khí hậu;
- Phân vùng chức năng và định hƣớng quy hoạch không gian vùng biển đảo
Bạch Long Vỹ trong bối cảnh BĐKH;
- Đề xuất các giải pháp thực thi quy hoạch không gian và giải pháp thích ứng
với BĐKH tại vùng nghiên cứu.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: cơ sở khoa học về điều kiện tự nhiên, tài nguyên hệ

sinh thái, môi trƣờng, tai biến thiên nhiên, kinh tế xã hội của đảo Bạch Long Vỹ
trong bối cảnh BĐKH.
- Phạm vi nghiên cứu: Đảo Bạch Long Vỹ và phần biển đến 30m nƣớc.
5. Quan điểm tiếp tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn tiếp cận vấn đề chủ yếu theo các hƣớng: quan điểm tiếp cận hệ
thống, tổng hợp; tiếp cận lịch sử; tiếp cận phát triển bền vững và tiếp cận sinh thái
học. Cụ thể sẽ đƣợc phân tích trong chƣơng 1.
Một số phƣơng pháp sử dụng để thực hiện đề tài gồm: thu thập, tổng hợp và
xử lý thông tin; điều tra khảo sát thực địa; bản đồ và hệ thông tin địa lý; phƣơng
pháp đánh giá mức độ dễ bị tổn thƣơng; tham vấn chuyên gia…
2

TIEU LUAN MOI download :


6. Cơ sở dữ liệu
Luận văn có đầy đủ điều kiện cho việc hồn thành nhƣ:
- Học viên có đủ thời gian và kiến thức để hoàn thành luận văn.
- Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa Địa lý, trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên, học viên đã đƣợc đào tạo và trang bị đầy đủ kiến thức cũng nhƣ
tài liệu liên quan đến đề tài luận văn thông qua các môn học nhƣ: các phƣơng pháp
nghiên cứu khoa học, tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững, quản lý tài
nguyên và quy hoạch môi trƣờng, phân tích chính sách tài ngun mơi trƣờng, đánh
giá rủi ro và quản lý thiên tai, công nghệ Viễn thám và GIS trong quản lý tài nguyên
môi trƣờng, …
- Trong quá trình làm việc tại Hội địa chất biển Việt Nam, học viên đã tham
gia các đề tài, dự án Khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc, đề tài cấp Liên hiệp các
Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam; vì thế học viên đã tích lũy đƣợc các kiến thức
liên quan đến đề tài; đồng thời sử dụng chính các kết quả nghiên cứu của bản thân
mình nhằm phục vụ cho việc thực hiện luận văn này.

- Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên cũng đã tham khảo một số
nguồn tài liệu từ các cơng trình khoa học đã đƣợc công bố của các tác giả trong
và ngoài nƣớc (tài liệu tham khảo); sử dụng các dữ liệu ảnh viễn thám và dữ
liệu bản đồ của vùng nghiên cứu (bản đồ địa hình, bản đồ quy hoạch kinh tế xã hội, bản đồ ngập lụt, …)
Luận văn đƣợc hồn thành bởi sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Đào Mạnh
Tiến - Viện địa chất Biển Việt Nam hƣớng dẫn.

3

TIEU LUAN MOI download :


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Thế giới
1.1.1.1. Các nghiên cứu về quy hoạch không gian
Ý tƣởng ban đầu về QHKGB xuất phát cách đây kho ảng 30 năm tƣ̀ ho ạt
động phân vùng chức năng (function zoning) ở Công viên biển quốc tế Dải san hô
lớn (Great Barier Reef International Marine Park) thuộc biển San Hô, đông bắc
Australia. Các nhà quy ho ạch đã chia không gian bi ển trong phạm vi Công viên
biển quốc tế này thành các phân khu ch ức năng để quản lý, sử dụng hiệu quả và
thích ứng với bản chất tự nhiên của tƣ̀ng phân khu.
Những năm sau đó, phân vùng chức năng và quy hoạch không gian đƣợc á p
dụng rộng raĩ trong các ho ạt động quản lý hệ thống các khu b ảo tồn biển (Marine
Protected Area) toàn cầu, khu vực và các quốc gia. QHKG đã đƣợc các quốc gia bắc
Mỹ, châu Âu áp d ụng sớm và đã g ặt hái đƣ ợc những thành cơng bƣ ớc đầu. Ngồi
ra, các nƣớc nhƣ Hà Lan , Anh, Na Uy, Trung Quốc, … cũng đã áp d ụng khá r ộng
rãi và thu đƣ ợc kết quả khả quan ở một số vùng bờ và biển trọng điểm nhƣng trên

quy mô còn h ạn chế, nhằm giải quyết một số mục tiêu cụ thể của m ột vùng biển
quản lý.
* QHKG tại Australia
Australia đã quy hoa ̣ch không gian biể n ở công viên quố c tế Dải San Hô lớn
đông bắ c Australia.Quản lý không gian ở công viên quố c tế Dải San Hô lớn đông bắ c
Australia đƣợc thực hiện dƣ̣a trên 8 vùng khác nhau (hình 1.1), từ vùng "sử dụng
chung" ít hạn chế nhất, cho phép hầu hết các hoạt động hàng hải và đánh bắt thƣơng
mại nhất cho đến "vùng bảo tồn" hạn chế hầu nhƣ hồn tồn và khơng đƣợc phép sử
dụng [52,71,75,82,83].

4

TIEU LUAN MOI download :


Hình 1. 1. Quy hoạch khơng gian biển ở cơng viên quốc tế Dải San Hô lớn
đông bắ c Australia
* Quy hoạch không gian biể n của Mỹ
Trong hoạt động QHKG của mình, Hoa Kỳ đã đƣợc chia thành 9 vùng quy
hoạch (hình 1.2). Mỗi vùng sẽ có một cơ quan quy hoạch tƣơng ứng gồm các đại diện
của liên bang, bang và các bên liên quan để cùng xác định các mục tiêu, mục đích và
cuối cùng là bản quy hoạch biển và ven biển của vùng.

Hình 1. 2. Quy hoạch không gian biển của Mỹ
5

TIEU LUAN MOI download :


* Quy hoạch không gian biể n của Hà Lan

Từ năm 2005, cơ quan chịu trách nhiệm về QHKGB ở Hà Lan đã đƣợc thiết
lập. Ủy ban QHKGB nằm trong Bộ Kế hoạch. QHKGB là một sáng kiến của Trung
tâm Chính phủ Hà Lan kể từ năm 2005. Lĩnh vực bao gồm vận chuyển dầu khí,
đƣờng ống và cáp điện, đánh bắt cá thƣơng mại, nuôi trồng hải sản, bảo tồn, và
qn sự [8,75,82,83].

Hình 1. 3. Quy hoạch khơng gian biển Hà Lan
* Quy hoạch không gian biển của Anh
Biển Ireland hay còn đƣợc biết đến là biển Mann hay biển Manx, là vùng
biển chia cắt đảo Ireland với đảo Anh. Nó nối liền với Đại Tây Dƣơng về phía nam
thông qua kênh đào St. George và kênh đào Bắc. Anglesey là hòn đảo lớn nhất
6

TIEU LUAN MOI download :


trong biển Ireland, tiếp đó là đảo Man. Dự án QHKGB Ailen đƣợc triển khai từ năm
2002 thông qua phƣơng pháp tiếp cận hệ sinh thái. Nó bao gồm các hoạt động phát
triển trong các lĩnh vực hàng hải và tích hợp các biện pháp bảo tồn với các kế hoạch
phát triển kinh tế-xã hội. Trong đó có định ra vùng phát triển tiềm năng và vùng
phát triển bền vững [71,73,74].

Hình 1. 4. Quy hoạch khơng gian biển Ailen
* Quy hoạch không gian biển của Na Uy
Biển Na Uy là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dƣơng, ở tây bắc Na Uy,
nằm giữa biển Bắc và biển Greenland. Vùng biển này tiếp giáp với biển Iceland về
phía tây và biển Barents về phía đơng bắc. Ở phần phía tây nam, nó bị phân cách
với Đại Tây Dƣơng bởi một rặng núi ngầm chạy giữa Ireland và quần đảo Faroe. Về
phía bắc, rặng núi Jan Mayen phân cách biển Na Uy với Bắc Băng Dƣơng. Hoạt
7


TIEU LUAN MOI download :


động quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên biển là cơ sở nền tảng cho việc
QHKGB. Từ đó, Bộ Mơi trƣờng đã phát triển QHKGB cho tất cả các vùng biển Na
Uy hơn 1 dặm ngoài khơi. Tất cả khu vực biển đƣợc đƣa vào quy hoạch. Đƣa ra kế
hoạch xác định về mặt sinh thái và sinh học ở những khu vực quan trọng, các biện
pháp quản lý cho ngành cơng nghiệp dầu khí, thủy sản, và bảo tồn biển
[9,10,71,73,74,75,83].

Hình 1. 5. Quy hoạch khơng gian biển Nauy
* Quy hoa ̣ch không gian biể n của Ha ̣ Môn – Trung Quố c
Tại Trung Quốc, phƣơng thức thức quan trọng cho việc quản lý sử dụng biển
là phân vùng chức năng biển. Phƣơng thức này đã đƣợc thực hiện tại Trung Quốc
trong hơn 20 năm và quả thực đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm. Phân vùng chức
năng biển ởTrung Quốc đã đƣơc triển khai trên quy mô khác nhau bao gồm: cấp
8

TIEU LUAN MOI download :


Quốc gia, tỉnh, thành phố/huyện theo Quy chế quản lý Phân vùng chức năng biển
trong năm 2007. Trong đó, mơ hình Hạ Mơn (Trung Quốc) đƣợc coi là thành cơng
nhất trong khu vực về phân vùng chức năng biển (từ 1994, GDP hàng năm tăng 925% mà không suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng) (hình 1.6) [67].

Hình 1. 6: Quy hoạch không gian biển của Hạ Môn – Trung Quố c [67]
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu về biến đổi khí hậu
Theo IPCC (2007), hậu quả của sự nóng lên tồn cầu là nhiệt độ khơng khí
trung bình tồn cầu đã tăng lên, đặc biệt từ sau năm 1950 [88]. Tính trên chuỗi số

liệu 1906 - 2005 nhiệt độ khơng khí trung bình tồn cầu tăng 0,74 ± 0,18°C. Các
năm 1998 và 2005 là những năm nóng nhất kể từ 1850 đến nay. Nhiệt độ năm 1998
tăng lên đƣợc xem là do hiện tƣợng El Nino 1997 - 1998, nhƣng dị thƣờng nhiệt độ
lớn nhất lại xảy ra vào năm 2005. Trong 12 năm gần đây, từ 1995 - 2006, có 11
năm, trừ 1996, là những năm nóng nhất kể từ 1850. Biến đổi của các cực trị nhiệt độ
nhìn chung phù hợp với sự nóng lên tồn cầu. Các sự kiện mƣa lớn tăng lên ở nhiều
vùng lục địa từ khoảng sau 1950, thậm chí ở cả những nơi có tổng lƣợng mƣa giảm.
9

TIEU LUAN MOI download :


Ngƣời ta đã quan trắc thấy những trận mƣa kỷ lục hiếm thấy (1 lần trong 50 năm).
Hiện tƣợng ENSO và tính dao động thập kỷ đƣợc cho là nguyên nhân gây nên sự
biến động trong số lƣợng xoáy thuận nhiệt đới, dẫn đến sự phân bố lại số lƣợng và
quĩ đạo của chúng. Chẳng hạn, trong thời kỳ 1995 - 2005 (11 năm) có 9 năm trong đó
số lƣợng bão ở Bắc Đại Tây dƣơng đã vƣợt quá chuẩn (so với thời kỳ 1981 - 2000).
Hạn hán nặng hơn và kéo dài hơn đã đƣợc quan trắc thấy trên nhiều vùng khác nhau
với phạm vi rộng lớn hơn, đặc biệt ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới từ sau những
năm 1970. Nền nhiệt độ cao và giáng thủy giảm trên các vùng lục địa là một trong
những nguyên nhân của hiện tƣợng này.
Ở qui mô địa phƣơng và khu vực, hầu hết các cơng trình nghiên cứu tập trung
phân tích xu thế biến đổi của các đặc trƣng yếu tố và hiện tƣợng khí hậu trong phạm
vi quốc gia, hoặc vùng lãnh thổ trong mối quan hệ với BĐKH. Nguồn số liệu đƣợc sử
dụng cũng rất đa dạng, chẳng hạn số liệu quan trắc hàng ngày hoặc từng 6 giờ một,
đƣợc phân tích về lƣới điều hịa kinh - vĩ, hoặc số liệu quan trắc trên mạng lƣới trạm
khí tƣợng [38].
J.H. Laboyrie (2010) trong cơng trình ―Những biện pháp thích ứng với
BĐKH ở Hà Lan‖ [23] để ứng phó và thích ứng với BĐKH, đã đề xuất xây dựng hệ
thống cơng trình chống lũ Delta Work dọc bờ biển, và cải tạo hệ thống đê nhằm:

Chống lũ, tăng cƣờng cấp nƣớc cho nông nghiệp; cải thiện cân bằng nƣớc; hỗ trợ
giao thông thuỷ nội địa. Nếu chỉ nâng đê là không khả thi, cần phải thay đổi phƣơng
thức quản lý nƣớc truyền thống. Tháng 9/2007, sau 57 năm thành lập Uỷ ban Châu
thổ lần 1, Chính phủ Hà Lan quyết định thành lập UB Châu thổ lần 2 nhằm đƣa ra
những kiến nghị bảo vệ Hà Lan khỏi biến đổi khí hậu. UB đã đƣa ra 12 kiến nghị
cho các lĩnh vực và cho từng vùng của Hà Lan trong giai đoạn ngắn hạn và trung
hạn, nhằm chuẩn bị ứng phó với biến đổi khí hậu. Chính phủ đề ra các chính sách
mới, ƣu tiên tạo các vùng chứa lũ tạm thời và quyết định thực hiện chƣơng trình
quốc gia về chứa lũ tạm thời ―Room for water program‖.
Nobuo Mimura (2010) đã nghiên cứu ―Thách thức của BĐKH ở khu vực
châu Á-Thái Bình Dƣơng và giải pháp thích ứng‖ [31]. Đã đi đến nhận định là: Khu
10

TIEU LUAN MOI download :


vực châu Á Thái Bình Dƣơng dễ bị tổn thƣơng trong điều kiện hiện tại của các tai
biến tự nhiên và khí hậu. BĐKH và NBD là nguyên nhân đe doạ sự tăng trƣởng dân
cƣ và kinh tế của khu vực. Xói lở vùng ven biển là vấn đề thƣờng nhật của khu vực.
Đặt ra những khái niệm bình thản với các vấn đề trên. Sự tăng cƣờng gió lốc và lụt
lội sẽ là những sự đe doạ chính đối với khu vực. Thích ứng với sự gia tăng lốc tố sẽ
cần thiết trong thời gian dài. Thích ứng là sự tƣơng thích chính với BĐKH. Thích
ứng phải đƣợc thống nhất trong chiến lƣợc phát triển. Thích ứng là một thành phần
của phát triển bền vững.
Tại Australia, năm 2015, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Australia đã thực
hiện báo cáo kĩ thuật về biến đổi khí hậu tại Quốc gia này. Báo cáo này đã đƣa ra
những kết quả quan trọng về tác động của biến đổi khí hậu đến Australia. Mơi
trƣờng biển và ven biển của Australia có nguồn tài nguyên biển đa dạng, đƣợc quốc
tế công nhận. Sự đa dạng của môi trƣờng biển là nguồn cung cấp quan trọng cho
nuôi trồng thủy sản, thƣơng mại, du lịch, giải trí. Các hoạt động khác bao gồm vận

tải đƣờng biển, khống sản và thăm dị dầu khí. Điều này làm cho môi trƣờng biển
là một nguồn tài nguyên kinh tế vô cùng quan trọng đối với Australia. Biến đổi khí
hậu đã và đang gây ra những tác động nghiêm trọng cho Australia với những đợt
nắng nóng kỷ lục, hạn hán, cháy rừng, hiện tƣợng El Nino đe dọa, gây thiệt hại lớn
về kinh tế và ảnh hƣởng không nhỏ tới cuộc sống của ngƣời dân [1].
Nhìn chung, việc nghiên cứu tác động của BĐKH, NBD tới điều kiện tự
nhiên, tài nguyên, HST, môi trƣờng, kinh tế và xã hội tại các Quốc gia trên thế giới
đã và đang đƣợc quan tâm. Đặc biệt các tổ chức quốc tế (UNESCO, VNEP,
IPCC…) rất quan tâm đến tác động của BĐKH, NBD ở các nƣớc đang phát triển
bởi vì các nƣớc này dễ bị tổn thƣơng nhất.
1.1.2. Trong nước
1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu QHKGB
Tại Việt Nam đến nay đã có một số các cơng trình nghiên cứu về các vấn đề
trong QHKGB, tuy nhiên các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào nghiên cứu lý thuyết
dựa trên cách tiếp cận hệ sinh thái [3,21,27, 37,52].

11

TIEU LUAN MOI download :


- Phân vùng chức năng quản lý khu bảo tồn biển
Phân vùng chức năng đƣợc coi là giai đoạn dầu của một chu kỳ quy hoạch và
là công cụ áp dụng phổ biển trong quy hoạch sử dụng đất và sau đó là phân vùng
quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên trên đất liền. Phân vùng chức năng phục vụ
quản lý khu bảo tồn biển đầu tiên đƣợc tiến hành ở Việt Nam là KBTB Hòn Mun
năm 2002 và nay là KBTB vịnh Nha Trang, tại KBTB này đƣợc chia ra: Vùng bảo
vệ nghiêm ngặt, vùng phục hồi sinh thái, vùng chuyển tiếp và vùng phát triển [3].
Kết quả kế hoạch phân vùng quản lý và phát triển KBTB Hịn Mun (hình 1.7) đã
đƣợc UBND tỉnh Khánh Hịa thơng qua sau khi tham kiến các bên liên quan và ý

kiến cuối cùng của Bộ Thủy sản trƣớc đây.

Hình 1.7: Sơ đồ phân vùng quy hoạch bảo vệ KBTB Hòn Mun, vịnh Nha Trang,
tỉnh Khánh Hòa [3]
Đề tài KC.09.12/11-15 ―Luận cứ khoa học cho hoạch định không gian phát
triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ mơi trƣờng đới bờ biển Đà Nẵng
- Khánh Hịa‖,2010 [21], do ĐHKHTN thực hiện, GS TS Nguyễn Cao Huần chủ chì
đã xây dựng đƣợc luận cứ khoa học cho hoạch định không gian phát triển kinh tế
với sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo an ninh quốc phòng
trong mối liên kết biển, ven bờ và đảo của đới bờ biển Đà Nẵng - Khánh Hòa.
12

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài KC.09.16/11-15 ―Nghiên cứu, xác lập luận cứ khoa học và đề xuất
định hƣớng quy hoạch không gian biển Phú Quốc – Côn Đảo phục vụ phát triển bền
vững‖ [27] do PGS.TS Phạm Quý Nhân làm chủ nhiệm đã đƣợc hoàn thành năm
2015. Sản phẩm quan trọng nhất của QHKGB là một bản kế hoạch quản lý không
gian biển tổng hợp xem nhƣ là tầm nhìn cho tƣơng lai.
Kết quả xác định các định hƣớng quy hoạch vùng biển Phú Quốc – Côn Đảo
của đề tài đã gợi mở ra các lợi thế của quy hoạch vùng rộng lớn với tầm nhìn cho 20
-30 năm sau. Đề tài đã bƣớc đầu tổ chức QHKGB trên một vùng biển rộng lớn bao
gồm dải ven bờ Đông và Tây vùng biển Nam Bộ, các đảo ven bờ, 2 vùng trọng
điểm là huyện đảo Phú Quốc và Côn Đảo cùng với các vùng nƣớc tiếp giáp với các
quốc gia láng giềng. Kết quả định hƣớng quy hoạch đƣợc thể hiện trên các bản đồ
quy hoạch theo các tỷ lệ quy định của đề cƣơng. QHKGB trên tồn bộ vùng Phú
Quốc-Cơn Đảo tỷ lệ 1/200 000 đã thể hiện đƣợc mục tiêu của đề tài là xác định
đƣợc các ƣu việt QHKGB trên cơ sở tổ hợp đƣợc các vùng chức năng, liên kết các
vùng kinh tế trong khu vực, trong hệ thống kinh tế biển của cả nƣớc và đặt ra các

vấn đề khai thác tài nguyên vị thế khu vực trong bối cảnh hội nhập quốc tế liên kết
với đƣờng hàng hải quốc tế rất gần với vùng biển Côn Đảo. Đã đến thời điểm cần
phải có tầm nhìn QHKGB với sự liên kết vùng, liên kết 2 vùng trọng điểm là huyện
đảo Phú Quốc, Côn Đảo với các vùng kinh tế ven bờ ĐBSCL và đặc biệt khai thác
tài nguyên vị thế của đảo Phú Quốc - trung tâm khu vực kinh tế Đông Nam Á và
Côn Đảo rất gần đƣờng hàng hải nối liền 2 cảng lớn là Singapore, Hồng Kong, nếu
dự án mở rộng eo biển Malaca thành cơng thì vai trị các các cảng ở Cơn Đảo sẽ
đƣợc tăng lên đáng kể. Nếu dự án của Thái Lan thông thƣơng cửa biển Songkla của
Thái Lan với vùng biển Ấn Độ Dƣơng thì vai trị vùng biển Phú Quốc – Cơn Đảo sẽ
thay đổi rất nhiều. Cần có các điều tra nghiên cứu theo hƣớng mở rộng này trong
QHKGB Phú Quốc – Côn Đảo [27].

13

TIEU LUAN MOI download :


Hình 1.8: Sơ đồ định hướng quy hoạch khơng gian tại Côn Đảo
(Nguồn: PGS.TS Phạm Qúy Nhân [27])
Năm 2015, Đề tài BĐKH.23/11-15 ―Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi
khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian của một số đầm phá ven biển miền
Trung Việt Nam và đề xuất giải pháp ứng phó; thí điểm cho khu kinh tế mở Nhơn
Hội, Bình Định‖ do TS. Phạm Văn Thanh làm chủ nhiệm đề tài, Hội Địa chất Biển
Việt Nam là cơ quan chủ trì [37], đã xây dựng đƣợc các bản đồ quy hoạch không
gian theo tài nguyên, chức năng môi trƣờng, tổng hợp cho khu kinh tế mở Nhơn
Hội.
Trong đề tài KC.09.14/11-15 [52] do Viện Tài nguyên Môi trƣờng và Phát
triển bền vững chủ trì, TS. Đào Mạnh Tiến chủ nhiệm đã tiến hành định hƣớng quy
hoạch không gian đới bờ cửa sơng Cái (Bình Thuận). Các kết quả đƣợc trình bày ở
hình 1.9 dƣới đây.


14

TIEU LUAN MOI download :


×