Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: 1
Ts. Phan Trung Hiền Mai Linh Cảnh M000536
Trần Quốc Cường M000538
Phan Trung Kiên M000549
Nguyễn Lương Thanh Trúc M000572
Lê Tấn Vũ M000575
Cao học Quản lý đất đai K 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG
PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI ỨNG DỤNG
Báo cáo môn học
Báo cáo môn học
Chuyên đề 1:
Việc thu hồi đất dựa trên các loại quy hoạch nào?
So sánh giữa quy hoạch đô thị và quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
NỘI DUNG
1. Cơ sở pháp lý.
2. Cơ sở lý luận.
3. Kết quả thảo luận.
4. Thực trạng & giải pháp cải thiện Quy hoạch
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ
•
Luật đất đai năm 2003.
•
Luật xây dựng năm 2003.
•
Luật quy hoạch đô thị năm 2009.
•
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP của chính phủ.
•
Nghị định 42/2009/NĐ-CP (07/5/2009) của Chính
phủ về việc phân loại đô thị.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Thu hồi đất:
Là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để
thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã
giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường,
thị trấn quản lý theo quy định của Luật đất đai
2003.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
2. Quy hoạch đô thị:
Là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô
thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình
hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống
thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể
hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị, (theo khoản
4, Điều 3 Luật quy hoạch đô thị năm 2009).
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
3. Quy hoạch phát triển nông thôn:
Là quy hoạch tổng thể trên vùng không gian sống
và sinh hoạt của mọi sinh vật gồm: con người, động
vật, thực vật. mục tiêu của quy hoạch là đáp ứng sự
phát triển liên lạc và bền vững của con người trên
các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trương và
nâng cao giá trị cuộc sống.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
4. Quy hoạch Xây dựng đô thị:
Là việc tổ chức không gian kiến trúc và bố trí công
trình trên một khu vực lãnh thổ trong từng thời kỳ,
làm cơ sở pháp lý cho việc chuẩn bị đầu tư xây
dựng, quản lý xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.
(Nghị định 08/2005/NĐ-CP).
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
5. Quy hoạch Vùng:
Hệ thống các biện pháp tác động vào một vùng lãnh
thổ nhằm xây dựng môt cơ cấu kinh tế hợp lý, gắn
liền với cơ cấu đất đai để sử dụng có hiệu qua các
nguồn tài nguyên, các công trình kinh tế, văn hóa
xã hội, nguồn lao động, tăng cường cơ sở hạ tầng,
phát triển lực lượng sản xuất, góp phần phát triển
kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới và xã hội
mới.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
6. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai:
Quy hoạch sử dụng đất là phương tiện giúp cho
lãnh đạo quyết định sử dụng đất đai như thế nào
thông qua việc đánh giá tự động về tính chọn mẫu
hình trong sử dụng đất đai, mà trong sự chọn lựa
này sẽ đáp ứng với những mục tiêu riêng biệt, và từ
đó hình thành nên chính sách và chương trình cho
sử dụng đất đai. Dent(1988; 1993).
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
•
Kế hoạch sử dụng đất là căn cứ vào quy hoạch
được duyệt mà từ đó đề ra kế hoạch sử dụng đất chi
tiết cho từng giai đoạn.
III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Việc thu hồi đất dựa trên các loại quy hoạch:
•
Quy hoạch đô thị.
•
Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất.
•
Quy hoạch điểm dân cư nông thôn
III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)
2. Sự giống và khác nhau giữa quy hoạch đô thị và quy
hoạch sử dụng đất:
a/. Sự giống nhau
•
Phù hợp với mục tiêu.
•
Dự báo khoa học.
•
Bảo vệ môi trường, phòng ngừa hiểm hoạ.
•
Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
•
Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả.
•
Công khai minh bạch.
III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)
b/. Sự khác nhau
* Quy hoạch đô thị
•
Chủ yếu về vấn đề không gian, kiến trúc, cảnh quan
đô thị.
•
Bảo đảm tính đồng bộ về không gian kiến trúc, hạ
tầng đô thị.
•
Trình tự nội dung lập quy hoạch.
III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)
•
Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất.
+
Điều tra phân tích, tổng hợp KTXH rộng hơn.
+
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải
thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dưới.
+
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải
được quyết định, xét duyệt trong năm cuối của kỳ
trước đó.
+
Đánh giá tiềm năng đất đai so với xu hướng phát
triển KTXH của địa phương.
III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN (tt)
+
Được lập từ tổng thể đến chi tiết;
+
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải
phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của
cấp trên;
+
Kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch
sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định, xét duyệt.
+
Trình tự nội dung lập quy hoạch.
IV. THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN QUY HOẠCH
1. Thực trạng: nhiều quy hoạch treo:
+
Quy hoạch không thực hiện hoặc thực hiện một
cách ì ạch. Trong khi người dân sống trong khu quy
hoạch muốn xây dựng, sửa chữa, chuyển nhượng
lại gặp khó khăn.
+
Thu hồi đất để thực hiện dự án nhưng việc thu hồi
không dứt điểm, kéo dài từ năm này sang năm khác
+
Chủ đầu tư không đầu tư hoặc đầu tư một ít rồi bỏ
đó gây lãng phí.
IV. THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN QUY HOẠCH
2. Ưu điểm:
+ Sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả, phù hợp với mục
tiêu phát triêrn kinh tế - xã hội, khai thác và sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Bảo đảm tính đồng bộ về không gian kiến trúc, hệ
thống hạ tầng xã hội, phát triển hài hoà giữa các
khu vực trong đô thị.
17
IV. THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN QUY HOẠCH (tt)
3. Khó khăn vướng mắt:
+
Cơ cấu tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ các cấp
chính quyền làm công tác quy hoạch địa phương
chưa có sự đồng bộ.
+
Công tác lập quy hoạch tại các đô thị còn thiếu hiệu
quả.
+
Việc triển khai đầu tư tại nhiều địa phương chưa
đồng bộ, gây bất cập trong khai thác, vận hành.
IV. THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN QUY HOẠCH (tt)
+
Công tác quản lý quy hoạch sau khi được phê duyệt
còn yếu kém.
+
Khi quy hoạch, nhiều địa phương còn mang tính
cục bộ cao, việc triển khai đầu tư chưa đồng bộ.
+
Nguồn tài chính còn thiếu.
+
Lợi ích của người dân - chính quyền - nhà đầu tư
vẫn chưa hài hòa, dẫn đến thiếu sự tham gia của
cộng đồng.
IV. THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN QUY HOẠCH (tt)
3. Một số giải pháp:
+
Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát thực hiện
quy hoạch.
+
Cần đánh giá lại Chuẩn xác từng quy hoạch đang bị coi là
"treo“.
+
Rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các văn bản quy
định.
+
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cường đào tạo nghiệp
vụ công tác xây dựng và quản lý quy hoạch.
+
Cần có sự phối hợp đồng bộ các hoạt động giữa các bộ
ngành, tránh chồng chéo, sai sót.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN!!!