Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC SUY GIẢM TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2007 VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CỦA NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 26 trang )

KINH TẾ VĨ MÔ 2

NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC SUY GIẢM TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2007
VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CỦA NHÀ NƯỚC


Thực trạng nền kinh tế trước và sau
giai đoạn năm 2007

Nguyên nhân suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt
Nam giai đoạn sau năm 2007

02

MỤC LỤC
Giải pháp khắc phục của nhà nước

03

Nhận xét đánh giá về các giải pháp

04


Thực trạng nền kinh tế
trước và sau giai đoạn
năm 2007

1



1.1. Tổng quan nền
kinh tế trước giai
đoạn năm 2007

Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam trước năm 2007 có xu hướng phát triển tích cực. 



1.2. Tổng quan nền kinh tế giai đoạn sau năm 2007



Trong nửa đầu năm 2008, cuộc khủng hoảng giá
nhiên liệu, giá lương thực, sắt thép... trên thế
giới. 



Việt Nam còn bị nhập siêu cao. 

=> Dẫn đến lạm phát gia tăng, thâm hụt thương mại,
chất lượng

đầu tư giảm mạnh.


Các lĩnh vực ở VN bị tác động mạnh:

Và liên tiếp là cuộc khủng hoảng địa ốc, cho

vay dưới chuẩn ở Mỹ được “ủ bệnh” từ hơn
một năm trước, bùng phát vào giữa tháng 9.








Tài chính – ngân hàng
Xuất - nhập khẩu
Vốn đầu tư
Thị trường chứng khoán
Bất động sản
Kiều hối. 


Đối với hệ thống tài chính –
ngân hàng

- Lợi nhuận của nhiều ngân hàng có thể giảm. 

- Một số ngân hàng nhỏ có thể thua lỗ; nợ xấu tăng lên

- Hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hưởng
trong một vài năm.


Đối với hoạt động xuất – nhập khẩu



Đối với vốn đầu tư nước ngồi

- Chi phí vốn trở nên đắt đỏ hơn và thị trường xuất khẩu có khả năng
bị thu hẹp
- Dịng vốn chảy vào Việt Nam bị giảm sút
- FDI đã trở nên khó khăn hơn, nhiều dự án đăng ký vốn hàng chục tỷ
USD 
- Nhà đầu tư nước ngoài đã xin rút lui
- Từ 2008 đến 2011: FDI có sự biến động thất thường do ảnh hưởng
của khủng hoảng kinh tế toàn cầu


Đối với hoạt động của thị



trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán Việt Nam những tháng đầu năm 2009 đã sụt
giảm



Các nhà đầu tư và các quỹ đầu tư nước ngoài sẽ gặp khó khăn hơn
trong việc huy động vốn. 




Thận trọng hơn trong quyết định đầu tư



Cơ cấu lại danh mục đầu tư



Các sàn chứng khốn rơi vào tình trạng vắng tanh, vắng ngắt.



Đa số nhà đầu tư không đến sàn giao dịch. 


Đối với thị trường bất
động sản

- BĐS ở Việt Nam lên quá cao so với giá trị thực
- Thị trường đã lên cơn sốt ảo, cầu ảo tăng cao. 
- Thị trường BĐS đóng băng
- Các doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào khó
khăn, khơng bán được sản phẩm.




Nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm kế hoạch sản xuất kinh doanh. 

Thị trường hàng



Thu hẹp quy mơ do chi phí sản xuất tăng đặc biệt là lãi vay ngân hàng. 



Các ngân hàng tăng lãi suất để phục vụ mục tiêu thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm
phát, các doanh nghiệp rất khó khăn khi phải vay ngân hàng với lãi suất cao.



Hoạt động dịch vụ sẽ bị thu hẹp. 

hố và dịch vụ


2. Nguyên nhân suy giảm tốc độ tăng trưởng
kinh tế Việt Nam sau giai đoạn 2007


Có 4 ngun nhân chính làm suy giảm tăng trưởng kinh tế VN sau
giai đoạn 2007

01

Ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008

02

Hậu quả của các chính sách thắt chặt đột ngột sau khủng hoảng 2008


Tăng trưởng vẫn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp nước ngồi và

03

năng lực cạnh tranh trong nước cịn rất yếu

04

Cơng tác quản lý của nhà nước còn nhiều hạn
chế


Tác động của cuộc
khủng hoảng
kinh tế toàn cầu
năm 2008


1
Khủng hoảng kinh tế thế giới năm
2008 đã tác động đến hoạt động
xuất nhập khẩu Việt Nam gây ảnh
hưởng xấu đến đến cán cân thương
mại nguyên nhân làm chậm tốc độ
tăng trưởng kinh tế.

2

3



2
Khủng hoảng tài chính
tồn phần làm giảm
luồng vốn FDI vào Việt
Nam




Hoạt động sản xuất thu hẹp do sức cầu ngày càng giảm và chi phí sản xuất
cũng tăng lên do giá nguyên liệu đầu vào tăng cao


3
Khủng hoảng tài chính làm
giảm sức cầu trên thị trường
hàng hóa và dịch vụ gây ảnh
hưởng tiêu cực lên các doanh
nghiệp và các hộ gia đình

Giảm cơ hội việc làm và thu nhập, làm tăng khả năng mất việc làm và cuộc
sống bấp bênh cho người lao động.



Người lao động chuyển sang các hoạt động nông nghiệp kém bền vững và
năng suất thấp hơn.


=> Sản xuất bị đình trệ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế.


Ngồi ngun nhân chính làm cho tăng trưởng VN suy giảm sau năm 2007 là tác động của cuộc khủng
hoảng kinh tế thì vẫn cịn một số ngun nhân sau:

Hậu quả của các chính sách
thắt chặt đột ngột sau
khủng hoảng 2008

Tăng trưởng vẫn phụ thuộc

Công tác quản lý của

nhiều vào các doanh nghiệp

nhà nước cịn nhiều hạn

nước ngồi và năng lược
cạnh tranh trong nước còn
rất yếu.

chế


2. CÁC LOẠI KẾT CẤU DÂY TREO

Hậu quả của các chính sách thắt chặt đột ngột sau khủng
hoảng 2008



Tăng trưởng vẫn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp nước ngồi và năng lược
cạnh tranh trong nước cịn rất yếu.


SYSTEM WAREHOUSE / OLGOOCO
Công tác quản lý của nhà nước còn nhiều hạn chế


3. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHÀ NƯỚC

4.1.
Các gói kích cấu
4.2
Giải pháp khắc phục lạm phát

4.3
Giải pháp đảm bảo an sinh xã hội

4.4 .
Giải pháp đẩy mạnh kinh tế nước ngoài


5.
Nhận xét và đánh giá
về các giải pháp


×